Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 năm học 2009 - 2010

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 năm học 2009 - 2010

A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Giúp HS:

- Nắm được nội dung văn bản, bước đầu đọc hiểu để thấy được vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác.

- Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng.

- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân.

B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. Cuốn sách “Bác Hồ kính yêu”

 Học sinh: Đọc văn bản; trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc 352 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 năm học 2009 - 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng – 8 Bài 1 Tiết 1: Văn bản: phong cách hồ chí minh (Tiết 1)
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Nắm được nội dung văn bản, bước đầu đọc hiểu để thấy được vốn tri thức phong phú, hiện đại và rất dân tộc của Bác.
- Rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng.
- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức trau dồi vốn tri thức của bản thân.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập Tranh ảnh, bài viết về nơi ở, và nơi làm việc của Bác. Cuốn sách “Bác Hồ kính yêu”
 Học sinh: Đọc văn bản; trả lời các câu hỏi trong SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9B 9D
- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài và chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Bài mới: (Giới thiệu bài) Bác Hồ của chúng ta không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người còn là một trong 3 bậc tài danh được công nhận là Danh nhân văn hoá Thế giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. ở các lớp dưới các em đã được tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản.
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
Đây là VBND có tính chất thuyết minh k/hợp với lập luận theo PCCL.
Đọc với giọng khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính, tự hào về Chủ tịch HCM.
- GV đọc mẫu, sửa chữa, uốn nắn
- GV Ktra việc đọc chú thích ở nhà của Hs.
Lưu ý với Hs về VBND với các chủ đề:
+ Quyền sống của con người.
+ Bảo vệ h/bình, chống chiến tranh
+ V/đề sinh thái, môi trường
Chủ đề của VB này: Sự hội nhập TG và B/vệ bản sắc VHDT.
? VB có thể chia làm mấy phần ? ND chính của từng phần?
Gọi Hs đọc đoạn (a)
? HCM đã tiếp thu tinh hoa VH nhân loại trong hoàn cảnh nào ?
 sử dụng vốn k thức l.sử để g. thiệu cho Hs.
? Để có được vốn tri thức VH nhân loại, HCM đã làm ntn?
Gv nhấn mạnh: Đây chính là chìa khóa để mở ra kho tri thức VH của nhân loại.
Bác nói, viết khoảng 28(NN) tiếng nói của các nước.
? Người đã khám phá kho tàng tri thức bằng cách nào ?
? Qua phần tìm hiểu trên, giúp em hiểu gì về HCM ?
bình giảng:
M/đích của Bác là ra nước ngoài tìm đường cứu nước, Người đã tự mình tìm hiểu những mặt tích cực của triết học P.Đông: Muốn g.phóng d.tộc phải đánh đuổi TD Pháp & CNTB.
Muốn vậy, phải thấy được những mặt ưu việt, tích cực của các nền VH đó.
? Người đã tiếp thu các nền VH đó theo tinh thần ntn ?
? Điều kỳ lạ trong việc tiếp thu tinh hoa VH nhân loại của HCM là gì ?
? Để thể hiện n/d trên, đoạn văn đã được tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
Khái quát: Sự tiếp thu VH nhân loại của HCM đã tạo nên một nhân cách, 1 lối sống rất VN, rất P.Đông nhưng đ.thời cũng rất mới, rất hiện đại.
? Bằng sự hiểu biết về l.sử em hãy cho biết phần VB vừa tìm hiểu nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp h/đ CM của lãnh tụ HCM ?
VB có dấu (...) biểu thị cho ta biết người biên soạn đã lược bỏ phần tiếp theo của bài viết.
Hs đọc.
2 phần
 + Từ đầu ... rất hiện đại (HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại)
 + Còn lại: Những nét đẹp trong lối sống của HCM.
Hs đọc
- Trong c/đời h/động CM đầy gian nan, vất vả, Người đã qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền VH từ P.Đông tới P.Tây.
- Người có hiểu biết sâu rộng nền VH các nước châu á, Âu, Phi, Mỹ.
* Để có được vốn tri thức VH, Bác đã:
+ Nắm vững p/tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
Hs kể câu chuyện về Bác.
- Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (làm nhiều nghề khác nhau)
- HCM là người sáng suốt, thông minh, cần cù, yêu lao động, ham học hỏi.
+ Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa VH nước ngoài.
+ Không ảnh hưởng 1 cách thụ động.
+ Tiếp thu mọi cái được, cái hay, phê phán cái ...
+ Trên nền VH dân tộc mà tiếp thu những ah’ quốc tế.
Tất cả những ah’ quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc VH dân tộc không gì lay chuyển được...
- Kết hợp giữa kể và bình luận
 VD: ít có vị lãnh ....
+ Thời kỳ Bác h/đ ở nước ngoài.
I. Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc 
- Chú thích
2. Tìm hiểu VB:
II. Phân Tích.
a. HCM với sự tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. 
Tiểu kết: 
* Hoạt động 3. củng cố 
+ Khái quát nội dung bài giảng
+ Tại sao nói sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM lại tạo nên một nhân cách, một lối sống Việt Nam ?
* Hoạt động 4. hướng dẫn về nhà
+ Học bài – nắm chắc nội dung đã học. Sưu tầm những mẩu chuyện kể về lối sống giản dị mà thanh cao của Bác. 
+ Soạn tiếp phần 2 của văn bản ( tìm những chi tiết làm rõ nét đẹp văn hoá trong phong cách HCM – lối sống giản dị mà thanh cao)
Giảng – 8 bài 1 _tiết 2: Văn bản phong cách hồ chí minh (Tiết 2)
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tụcgiúp học sinh:
- Tiếp tục đọc hiểu để thấy được trong phong cách của Bác một lối sống giản dị đến khác thường, kỳ lạ.Đó là biểu hiện thật đẹp của việc giữ giữ bản sắc, tính dân tộc trong phong cách của Bác. Phong cách ấy còn đẹp hơn khi nó vẫn toát lên sự thanh cao và sang trọng.
- Tiếp tục rèn kỹ năng đọc, đọc hiểu văn bản nhật dụng.
- Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ và ý thức sống thanh cao, giản dị.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập
 Học sinh: Học bài ; Soạn tiếp phần 2 (trả lời các câu hỏi trong SGK.)
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9B 9D
- Kiểm tra: ? Chủ tịch HCM đã tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại NTN ?
 ? Qua phần đã học, em hiểu NTN về phong cách HCM ? Tại sao nói như vậy?
- Bài mới: (Giới thiệu bài) 
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản.
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
Gọi Hs đọc đoạn (b).
? ở cương vị lãnh đạo cao nhất của đảng và nhà nước nhưng HCM có lối sống ntn ?
? lối sống rất giản dị, rất phương đông, rất VN của HCM được biểu hiện ntn?
? Nơi ở, nơi làm việc của Bác được giới thiệu ntn?
GV đọc đoạn thơ "Theo chân Bác" (Tố Hữu). 
? Theo cảm nhận của t/g’ trang phục của Bác ntn? 
? Việc ăn uống của Bác được giới thiệu ntn?
? Qua những điều vừa tìm hiểu về Bác, em có cảm nhận gì về lối sống của Người?
? Theo em, lối sống đó có phải là lối sống tự vui trong cảnh nghèo khó không? Có phải là tự thần thánh hóa cho khác đời không? 
 ? Tại sao Bác lại chọn lối sống đó?
Gọi hs đọc đoạn: "Và Người sống ở đó ... hết"
? Từ lối sống của Người được tg' liên tưởng tới lối sống của những ai trong lịch sử dân tộc?
? Việc liên tưởng của tg nhằm nhấn mạnh điều gì ?
? Học VB này em nhớ lại VB nào đã học lớp 7 cũng nói về lối sống giản dị của Bác ?
? Qua phần VB vừa học em hãy trình bày cảm nhận sâu sắc của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ?
Dẫn dắt HS: Các em được sinh ra lớn lên trong đk vô cùng thuận lợi nhưng cũng tiềm ẩn đầy nguy cơ.
? Xét về phương diện vh, em hãy tr.bày những thuận lợi và những nguy cơ theo n/thức của em?
? Với đk đó v/đề đặt ra với Hs phải làm gì?
? Từ tấm gương nhà văn hoá lớn HCM, các em có suy nghĩ gì với bản thân?
? Em hãy nêu vài biểu hiện về lối sống có vh và không có vh?
? Qua bài, những điểm tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM là gì ?
- Lối sống giản dị
- Lối sống giản dị đó được biểu hiện ở nơi ở nơi làm việc
Nơi ở, nơi làm việc: Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh làng quê quen thuộc.
Trang phục hết sức giản dị: Bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ. 
Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa.
Lối sống giản dị đạm bạc. 
HS thảo luận. 
Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM nhưng lại vô cùng thanh cao, sang trọng. 
đ Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
- Các vị hiền triết như:
 Nguyễn Trãi Côn sơn ca.
 Nguyễn Bỉnh Khiêm
 Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
- Nét đẹp của lối sống rất dân tộc rất VN trong phong cách HCM.
Đức tính giản dị của Bác Hồ, P.VĐồng.
- Đó là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống v/h dân tộc và tinh hoa v/h nhân loại. Là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa cái vĩ đại và bình dị.
HS thảo luận.
- Có đk tiếp xúc với nhiều nền vh.
Được hòa nhập với khu vực và quốc tế.
- Cần phải hòa nhập với khu vực và Q.Tế nhưng cũng cần b.vệ & ph/huy bản sắc dt.
- Sống và l/việc theo gương Bác Hồ vĩ đại.
Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức,lối sống có vh.
HS phát biểu.
II. Phân tích. (tiếp)
b. Nét đẹp trong lối sống của HCM. 
c. ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo p/cách HCM.
III. Tổng kết.
Ghi nhớ
* Hoạt động 3. củng cố
? Qua bài học, em học tập được Chủ Tịch Hồ Chí Minh phong cách như thế nào trong thời đại kinh tế mở như hiện nay? (Tiếp thu có chọn lọc)
* hoạt động 4. hướng dẫn về nhà
 - Học bài, nắm chắc ND, NT của văn bản, tìm đọc những mẩu chuyện về cuộc đời HCM.
- Chuẩn bị bài: Phương châm hội thoại (xem lại bài nghĩa của từ)
Giảng – 8 bài 1 _Tiết 3. Các phương châm hội thoại
A. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS:
- Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
- Hiểu được tác dụng của các phương châm hội thoại.
- Biết vận dụng ngững phương châm về lượng và phương châm về chất trong giao tiếp hằng ngày, đáp ứng được như cầu giao tiếp và nói đúng mục đích.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án; bảng phụ (4 bảng nhóm)
 Học sinh: Học bài xem trước bài, xem lại kiến thức về nghĩa của từ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Tổ chức: 9 B 9D
- Kiểm tra: Hiểu thế nào là vai XH trong hội thoại? Các vai XH thường gặp trong hội thoại
- Bài mới: (Giới thiệu bài) Trong chương trình ngữ văn lớp 8, các em đã được tìm hiểu về vai XH trong hội thoại, lượt lời trong hội thoại. Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, chúng ta cần nắm được tư tưởng chỉ đạo của hoạt động này, đó chính là phương châm hội thoại.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hđ của GV
Hđ của Hs
Ghi bảng
Gọi hs đọc đoạn đối thoại (1)
H? Khi An hỏi: > mà 
Ba trả lời: “ở dưới nước” thì câu trả lời có mang đầy đủ n/d mà An cần biết không. 
GV gợi ý bằng câu hỏi nhỏ :
? Em hiểu bơi là gì ?
? Từ việc hiểu nghĩa từ > em hãy trả lời câu hỏi trên ?
? Nếu nói mà không có nội dung như thế có thể coi đây là câu nói b/ thường không 
? Nếu là người được tham gia hội thoại, em sẽ trả lời ntn để đáp ứng y/cầu của An? 
? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp? 
Gv hướng dẫn Hs đọc hoặc kể lại truyện: 
''lợn cưới, áo mới ''
? Vì sao truyện lại gây cười ?
? Lẽ ra anh "lợn cưới" và anh "áo mới" chỉ cần hỏi và trả lời ntn để l nghe đủ biết được điều cần hỏi & cần trả lời?
? Nếu chỉ hỏi & trả lời vừa đủ thì truyện có gây cười không ?
Gv: Trong truyện cười tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố này trở thành nghệ thuật.
? Còn trong h.cảnh g.tiếp bình thường, khi g.tiếp ta cần phải tuân thủ y/cầu gì ?
Gọi Hs đọc
? Truyện cười nhằm phê phán điều gì ?
? Như vậy, trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?
(*) Cho tình huống: 
 Nếu không biết chắc "một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại" thì em có thông báo điều đó với các bạn không ? vì sao ?
? Nếu cần thông báo điều trên thì em sẽ nói ntn ?
 ...  thơ sử dụng biện phỏp nhõn húa rất linh hoạt, tài tỡnh.
Đi đường
1943
Hồ Chớ Minh 
Nỗi gian khổ khi bị giải đi và vẻ đẹp thiờn nhiờn trờn đường. Lời thơ giản dị mà sõu sắc.
Nhớ rừng (Thi nhõn Việt Nam )
1943
Thế Lữ
Mượn lời con hổ bị nhốt để diễn tả nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, khao khỏt tự do mónh liệt. Chất lóng mạn tràn đầy cảm xỳc trong bài thơ.
ễng đồ (thi nhõn Việt Nam )
1943
Vũ Đỡnh Liờn
Thương cảm ụng đồ, với lớp người “đang tàn tạ”. Lời thơ giản dị mà sõu sắc, gợi cảm.
Cảnh khuya
1948
Hồ Chớ Minh 
Cảnh đẹp thiờn nhiờn, nỗi lo vận nước. Hỡnh ảnh thơ sinh động, cỏch so sỏnh độc đỏo.
Rằm thỏng riờng
1948
Hồ Chớ Minh 
Cảnh đẹp đờm rằm thỏng giờng ở Việt Bắc, cuộc sống chiến đấu của Bỏc, niềm tin yờu cuộc sống. Bỳt phỏp cổ điển và hiện đại.
Đồng chớ
1948
Chớnh Hữu
Tỡnh đồng chớ tạo nờn sức mạnh đoàn kết, thương yờu, chiến đấu.
Lượm
1949
Tố Hữu
Vẻ đẹp hồn nhiờn của Lượm trong việc tham gia chiến đấu giải phúng quờ hương. Sự hi sinh anh dũng của Lượm/
Đờm nay Bỏc khụng ngủ
1951
Minh Huệ
Hỡnh ảnh Bỏc Hồ khụng ngủ, lo cho bộ đội và dõn cụng. Niềm vui của người đội viờn trong đờm khụng ngủ cựng Bỏc.
Đoàn thuyền đỏnh cỏ
1958
Huy Cận
Cảnh đẹp thiờn nhiờn và niềm vui của con người trong lao động trờn biển.
Con cũ
1962
Chế Lan Viờn
Ca ngợi tỡnh mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người. Vận dụng sỏng tạo ca dao, nhiều cõu thơ đỳc kết những suy ngẫm sõu sắc.
Bếp lửa
1963
Bằng Việt
Những kỷ niờm tuổi thư về người bà, bếp lửa và nỗi nhớ quờ hương da diết. Giọng thơ truyền cảm, da diết.
Mưa
1967
Trần Đăng Khoa
Cảnh vật thiờn nhiờn trong cơn mưa rào ở làng quờ Việt Nam.Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh, úc quan sỏt tinh tế.
Tiếng gà trưa
1968
Xuõn Quỳnh
Những kỉ niệm của người lớnh trờn đường ra trận và sức mạnh chiến thắng kẻ thự.
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh
1969
Phạm Tiến Duật
Những gian khổ hy sinh và niềm lạc quan của người lớnh lỏi xe.
Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ
1971
Nguyễn Khoa Điềm
Tỡnh yờu con gắn với tỡnh yờu quờ hương đất nước và tinh thần chiến đấu của người mẹ Tà ụi.
Viếng lăng Bỏc
1976
Viễn Phương
Tỡnh cảm nhớ thương, kớnh yờu, tự hào về Bỏc.
Ánh trăng
1978
Nguyễn Duy 
Nhắc nhở về những năm thỏng gian lao của người lớnh, nhắc nhở thỏi độ sống uống nước nhớ nguồn
Mựa xuõn nho nhỏ
1980
Thanh Hải
Tỡnh yờu và gắn bú với mựa xuõn, với thiờn nhiờn. Tự nguyện làm mựa xuõn nho nhỏ dõng hiến cho đời/
Núi với con (thơ Việt Nam )
1945-1984
Y Phương
Tỡnh cảm gia đỡnh ấm ỏp, truyền thống cần cự, sức sống mạnh mẽ của quờ hương, dõn tộc.
Sang thu
1998
Hữu Thỉnh
Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế, qua những hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm
Nghị luận
Thuế mỏu (trớch bản ỏn chế độ thực dõn Phỏp)
1925
Nguyễn Ái Quốc
Tố cỏo thực dõn đó biến người nghốo ở cỏc nước thuộc địa thành vật hi sinh cho cỏc cuộc chiến tranh tàn khốc.
Tiếng núi của văn nghệ
1948
Nguyễn Đỡnh Thi
Văn nghệ là sợi dõy đồng cảm kỡ diệu. Văn nghệ giỳp con người sống phong phỳ và tự hoàn thiện nhõn cỏch.
Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
1951
Hồ Chớ Minh 
Khẳng định, ca ngợi tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.
Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sụi nổi thuyết phục.
Sự giàu đẹp của tiếng Việt
1967
Đặng Thai Mai
Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt trờn nhiều phương diện, biểu hiện của sức sống dõn tộc.
Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ
1970
Phạm Văn Đồng
Giản dị là đức tớnh nổi bật của Bỏc trong cỏc bài viết. Nhưng cú sự hài hũa với đời sống tinh thần phong phỳ cao đẹp.
Phong cỏch Hồ Chớ Minh 
1990
Lờ Anh Trà
Sự kết hợp hài hũa giữa truyền thống văn húa dõn tộc và tinh hoa nhõn loại, giữa thanh cao và giản dị.
í nghĩa văn chương
NXBGD 1998
Hoài Thanh
Nguồn gốc của văn chương là vị tha, văn chương là hỡnh ảnh của cuộc sống phong phỳ
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
2001
Vũ Khoan
Chỗ mạnh và yếu của tuổi trẻ Việt Nam. Những yờu cầu khắc phục cỏi yếu để bước vào thế kỉ mới.
Lời văn hựng hồn thuyết phục.
Kịch
Bắc sơn
1946
Nguyễn Huy Tưởng
Phản ỏnh mõu thuẫn giữa cỏch mạng và kẻ thự của cỏch mạng.Thể hiện diễn biến nội tõm của nhõn vật Thơm.
Tụi và chỳng ta
NXB sõn khấu 1994
Lưu Quang Vũ
Quỏ trỡnh đấu tranh của những người dỏm nghĩ dỏm làm, cú trớ tuệ và bản lĩnh để phỏ bỏ cỏch nghĩ và lề lối làm việc cũ.
Tiết
Ngày soạn
TỔNG KẾT VĂN HỌC
(Tiếp theo)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp học sinh:
- Hệ thống húa kiến trỳc văn húa về : cỏc bộ phận hợp thành văn học, tiến trỡnh lịch sử, văn húa, nột đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam, một số thể loại văn học.
- Bồi dưỡng tỡnh cảm và trỏch nhiệm đối với văn học dõn tộc. Cảm nhận được những giỏ trị truyền thống của văn học dõn tộc.
B. CHUẨN BỊ
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1. Tỡm hiểu những nột chung về văn hoc Việt Nam.
GV cho HS đọc đoạn khỏi quỏt này trong SGK, sau đú chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần này là:
- cỏc bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam.
- Tiến trỡnh lịch sử văn học Việt Nam.
- Nột đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.
GV cho HS đọc từng nội dung, nờu cõu hỏi giao việc cho HS làm việc theo nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày. Lớp gúp ý. GV bổ sung. Yờu cầu như sau:
1. Cỏc bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam 
a) Văn học dõn gian
- Hoàn cảnh ra đời: Trong lao động sản xuất, đấu tranh xó hội.
- Đối tượng sỏng tỏc: Chủ yếu là những người lao động ở tầng lớp dưới --> văn học bỡnh dõn, sỏng tỏc mang tớnh cộng đồng.
- Đặc tớnh: tớnh cụ thể, tớnh truyền miệng, tớnh dị bản, tớnh tiếp diễn xướng.
- Thể loại: Phong phỳ (Truyện, dõn ca, ca dao, vố, cõu đố, chốo...), cú văn húa dõn gian của cỏc dõn tộc(Mường, Thỏi, Chăm...)
- Nội dung: sõu sắc, gồm:
+ Tố cỏo xó hội cũ, thụng cảm với những nỗi nghốo khổ.
+ Ca ngợi nhõn nghĩa, đạo lý.
+ Ca ngợi tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh bạn bố, gia đỡnh.
+ Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện lũng lạc quan yờu đời, tin tưởng ở tương lai...
b) Văn học viết.
-Về chữ viết: cú những sỏng tỏc bằng chữ Hỏn, chữ Nụm, chữ quốc ngữ, tiếng Phỏp (Nguyễn Ái Quốc). Tuy viết bằng tiếng nước ngoài nhưng nội dung và nột đặc sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dan tộc, thể hiện tớnh dõn tộc đậm đà.
- Về nội dung: Bỏm sỏt cuộc sống, biến động của mọi thời kỡ, mọi thời đại.
+ Đấu tranh chống xõm lược, chống phong kiến, chống đế quốc.
+ Ca ngợi đạo đức, nhõn nghĩa, dũng khớ.
+ Ca ngợi lũng yờu nước và anh hựng.
+ Ca ngợi lao động dựng xõy.
+ Ca ngợi thiờn nhiờn.
+ Ca ngợi tỡnh bạn bố, tỡnh yờu, tỡnh vợ chồng, mẹ cha...
2. Tiến trỡnh lịch sử văn học Việt Nam
(chủ yếu là văn học viết)
a) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
Là thời kỡ văn hoc trung đại, trong điều kiện XHPK suốt 10 thế kỉ cơ bản vẫn giữ được nền độc lập tự chủ.
- Văn hoc yờu nước chống xõm lược (Lý, Trần, Lờ, Nguyễn) cú Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trói, Nguyễn Đỡnh Chiểu.
- Văn học tố cỏo xó hội phong kiến và thể hiện khỏt vọng tự do, yờu đương, hạnh phỳc (Hồ Xuõn Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tỳ Xương...)
b. Đầu thế kỉ XX đến năm 1945
- Văn học yờu nước và cỏch mạng 30 năm đầu thế kỉ (trước khi Đảng CSVN ra đời): cú (Tản Đà, Phan Bội Chõu, Phan Chu Trinh, và những sỏng tỏc của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài)
- Sau 1930: Xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lóng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (Tắt đốn), văn học cỏch mạng (Khi con tu hỳ...)
c) từ 1945-1975
- Văn học viết về khỏng chiến chống Phỏp(Đồng chớ, Đờm nay Bỏc khụng ngủ, Cảnh khuya, Rằm thỏng Giờng...)
- Văn học viết về cuộc khỏng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, Những ngụi sao xa xụi, Ánh trăng)
- Văn hoc viết về cuộc sống lao động (Đoàn thuyền đỏnh cỏ, vượt thỏc)
d) Từ sau 1975
- Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, kỉ niệm)
- Viết về sự nghiệp xõy dựng đất nước, đổi mới.
3. Mấy nột đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam.
(Truyền thống của văn học dõn tộc)
a. Tư tưởng yờu nước: Chủ đề lớn, xuyờn suốt trường kỡ đấu tranh giải phúng dõn tộc (Căm thự giặc, quyết tõm chiến đấu, dỏm hi sinh và xả thõn tỡnh đồng chớ đồng đội, niềm tin chiến thắng)
b. Tinh thần nhõn đạo: yờu nước và thương yờu con người đó hũa quyện thành tinh thần nhõn đạo (Tố cỏo búc lột, thụng cảm người nghốo khổ, lờn tiếng bờnh vực quyền lợi con người...)
c. Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan: Trải qua cỏc thời kỡ dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhõn dõn Việt Nam đó thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường và trong chiến tranh. Đú là nguồn mạch tạo nờn sức mạnh chiến thắng.
d. tớnh thẩm mĩ cao: Tiếp thu truyền thống văn húa dõn tộc, tiếp thu văn học nước ngoài , văn học Việt Nam khụng cú những tỏc phẩm đồ sộ, những tỏc phẩm quy mụ vừa và nhỏ, chỳ trọng cỏi đẹp tinh tế, hài hũa, giản dị.
Túm lại:
+ Văn học Việt Nam gúp phần bồi đắp tõm hồn, tớnh cỏch tư tưởng cho cỏc thế hệ người Việt Nam.
+ Là bộ phận quan trọng của văn húa tinh thần dõn tộc thể hiện những nột tiờu biểu của tõm hồn, lối sống, tớnh cỏch và tư tưởng con người Việt Nam.
II. Sơ lược về một số thể loại văn học.
GV và HS đọc đoạn này trong SGK. Sau đú nờu cõu hỏi, HS đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xột, bổ sung.
Yờu cầu như sau:
1. Một số thể loại văn học dõn gian
(Xem lại tiết ụn tập về văn học dõn gian)
2. Một số thể loại văn học trung đại
a. Cỏc thể thơ
- Cỏc thể thơ cú nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: thể thơ Cổ Phong và thể thơ Đường Luật.
- Gồm : Cụn sơn ca, Chinh phụ ngõm khỳc...
- Thơ tứ tuyệt, thất ngụn bỏt cỳ (Hồ Xuõn Hương, Hồ Chớ Minh )
- Cỏc thể thơ cú nguồn gốc dõn gian: Truyện Kiều, Thơ Tố Hữu
b. Cỏc thể truyện kớ 
c. Truyện thơ Nụm
d. Văn nghị luận
3. Một số thể loại văn học hiện đại
- Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tựy bỳt...
- GV cho HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
III. Luyện tập
Hoạt động 3
GV hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 3: Quy tắc niờm luật của thơ Đường (nhịp, vần)
T
T
B
B
T
T
B
T
B
B
T
T
B
B
B
B
T
T
B
B
T
T
T
B
B
T
T
B
T
T
B
B
B
T
T
B
B
T
T
T
B
B
B
B
T
T
B
B
T
T
T
B
B
B
T
B
Bài tập 5: Ca dao và truyện Kiều (lục bỏt) cú khả năng biểu hiện tõm trạng, kể chuyện, thuật việc:
Ca dao:
Bài - Con cũ mà đi ăn đờm
	- Người ta đi cấy...
	- Truyện Kiều:
	+ Cảnh ngày xuõn
	+ Tài sắc chị em Thỳy Kiều...
Tiết
Ngày soạn
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT
Giỳp học sinh:
-Thụng qua bản kiểm tra tổng hợp cuối năm để đỏnh giỏ kiến thức và kĩ năng làm bài. Từ đú rỳt ra kinh nghiệm cho năm học sau.
B. CHUẨN BỊ
C. TỔ CHỨC KIỂM TRA
Đõy là phần kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng dạy và học của thày và trũ sau một năm học tập và là kết quả tổng hợp của 4 năm học tập mụn Ngữ văn của học sinh THCS
- Kế hoạch tổ chức kiểm tra tổng hợp cuối năm do Phũng giỏo dục , sở GD và ĐT điều hành. Cỏc GV bộ mụn, cỏc tổ chức chuyờn mụn và cỏc trường tổ chức ụn tập theo nội dung và yờu cầu của SGK.
- Nhắc nhở HS ý thức và thỏi độ làm bài nghiờm tỳc, tự giỏc và quyết tõm cao.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ngua van 9 co hinh.doc