I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Thấy được tầm vúc lớn lao trong cốt cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
3. Tớch hợp giỏo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức:
- Tôn trọng, kính yêu, học tập, noi theo tấm gương, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
- Có ý thức trong việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và hội nhập với thế giới.
III- CHUẨN BỊ :
GV: SGK – SGV – tài liệu tham khảo
HS: soạn bài – tìm hiểu một số bài viết về sự giản dị của Bác
Ngày soạn: ................... Ngày dạy:....................... Tiết :1 phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vúc lớn lao trong cốt cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3. Tớch hợp giỏo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức: - Tôn trọng, kính yêu, học tập, noi theo tấm gương, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. - Có ý thức trong việc bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc và hội nhập với thế giới. III- Chuẩn bị : GV: SGK – SGV – tài liệu tham khảo HS: soạn bài – tìm hiểu một số bài viết về sự giản dị của Bác VI- tiến trình dạy và học : 1. ổn định tổ chức :(1') 2. Kiểm tra :( 4') kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung - HS đọc văn bản ? - GV giới thiệu về văn bản : -GV: Giải nghĩa từ ,phong cách ? Bài văn đã khẳng định nét nổi bật trong phong cách của Hồ Chí Minh là gì ? -GV: Từ những hiểu biết qua giới thiệu của cô giáo và sự chuẩn bị bài em hãy giới thiệu sơ lược văn bản ,Phong cách Hồ Chí Minh? + Tác giả, bài viết + Nội dung chính của bài. -GV: Đây là bài văn nghị luận, để làm sáng tỏ nội dung tác giả đã có một hệ thống lập luận chặt chẽ em hãy xác định bố cục văn bản ? -Nờu xuất xứ của bài? GV: HS đọc lại văn bản theo từng phần để nhấn mạnh 2 ý chính. - GV chốt lại : - GV đọc phần 1. ý khái quát đầu tiên của đoạn này ở câu văn nào ? + “Trong cuộc đời .... phương Tây”. - Bác Hồ đã tiếp xúc với văn hóa thế giới bằng cách nào ? Tìm các ví dụ có tính chất luận cứ chứng minh cho luận điểm đã nêu ở đầu đoạn ? + Ghé lại nhiều hải cảng, thăm nhiều nước, sống dài ngày ở Pháp ở Anh, học nhiều thứ tiếng nước ngoài, làm nhiều nghề, tìm hiểu văn hóa nghệ thuật của các nước đến mức uyên thâm, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp, phê phán cái dở cái tiêu cực ... - Từ viện dẫn các luận cứ có tính chứng minh đó tác giả đưa ra luận cứ có tính chất giải thích kết luận nào ? Kết luận đó có hợp lý không ? + “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Hồ Chi Minh ...” + “Nhưng điều kỳ lạ .... rất mới, rất hiện đại”. + Cách gợi mở, dẫn dắt vấn đề của tác giả rất tự nhiên và hiệu quả, kết luận được đưa ra sau nhằm khẳng định những luận cứ đã đưa ra trước đó. - GV nâng cao : Câu văn cuối đoạn “Nhưng .... rất hiện đại” có thể coi là lập luận quan trọng nhất trong bài nhằm làm sáng tỏ luận điểm chính “Sự kết hợp hài hòa văn hoá nhân loại và văn hóa dân tộc trong phong cách Hồ Chí Minh”. * Hướng dẫn tự học: - Bác đi nhiều, học rộng ... nhưng điều quan trọng để tạo nên phong cách của Bác lại chính là sự tiếp thu có chọn lọc ? Suy nghĩ của em. 15' 20" 3’ I- Tìm hiểu chung : - Nội dung cơ bản : Đó là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc với tinh hoa văn hóa nhân loại, giữa sự vĩ đại và giản dị. -Xuất xứ: Văn bản được trớch trong Hồ Chớ Minh và văn húa Việt Nam của tỏc giả Lờ Anh Trà. II- Đọc, hiểu văn bản : 1.Đọc, tỡm hiểu bố cục: 2.Phõn tớch: a- Sự kết hợp giữa văn hóa nhân loại và văn hóa dân tộc trong phong cách Hồ Chí Minh - Lý giải sự thống nhất giữa dân tộc và nhân loại trong phong cách Hồ Chí Minh. + Viện dẫn các luận cứ nhằm chứng minh + Đưa ra luận cứ có tính giải thích kết luận -> Hồ Chí Minh một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: _ Ưu điểm:................................................................................................................ ................................................................................................................................... - Tồn tại:.................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: ................... Ngày dạy:....................... Tiết : 2 phong cách hồ chí minh (Tiếp) Lê Anh Trà I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Thấy được tầm vúc lớn lao trong cốt cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3. Tớch hợp giỏo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức: Tình cảm kính yêu và ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác, hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. III- Chuẩn bị : GV: SGK – SGV – tài liệu tham khảo HS: soạn bài VI- tiến trình dạy và học : 1. ổn định tổ chức : (2' 2- Kiểm tra : (5 phút) Nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh được Lê Anh Trà đề cập trong bài viết là gì ? Điều gì đã tạo nên vẻ đẹp phong cách đó ? 3- Bài mới : Hoạt động của thầy và trò TG Nội dunng * Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới - GV thuyết trình vào bài : - Đoạn văn 1 theo em được lập luận theo cách quy nạp hay diễn dịch ? (Quy nạp kết hợp giải thích). * Hoạt động 2 : - Để củng cố cho lập luận của mình, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nhằm khẳng định vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh không chỉ là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại mà còn là sự kết hợp giữa đời sống thanh cao mà vô cùng giản dị. Đọc đoạn 2 ? - GV:Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh được nhà văn dẫn tới từ đâu ? + Tác giả đưa ra hàng loạt dẫn chứng: đó là ngôi nhà sàn, là chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp từng đi vào thơ ca như huyền thoại, là cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, là tình cảm thắm thiết đối với đồng bào, nhất là các em thiếu nhi ... - GV hoặc HS đọc một số câu thơ, bài văn, mẩu chuyện, ảnh cũng nói tới các chi tiết trên ? - Nhắc lại một số nội dung có liên quan trong bài -Đức tính giản dị của Bác Hồ- của Phạm Văn Đồng (lớp 7). Cách diễn đạt của Lê Anh Trà có gì khác ?(2 câu đầu tiên của đoạn) ? + Dẫn chứng sống động, thủ pháp liệt kê không gây nhàm chán đơn điệu mà có tác dụng thuyết phục. Đều giới thiệu ngôi nhà sàn ... nhưng Lê Anh Trà khác về cách diễn đạt giới thiệu có sự so sánh giữa vị tiên và con người. -GV: Từ việc đưa ra các dẫn chứng để ca ngợi lối sống giản dị của Bác tác giả đưa người đọc đến luận cứ có tính giải thích khẳng định ...Tôi dám chắc ..... cho tâm hồn và thể xác.... ý cần khẳng định là gì ? +Không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. + Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, khác người. + Đây là một cách sống văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mĩ : cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. - Là một bài văn nghị luận em thấy tác giả đã thành công ở điểm nào ? + Sử dụng nghệ thuật đối lập (vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam) ?Theo em, vb cú ý nghĩa gỡ? * hoạt động 3 : -Nghệ thuât được sử dụng trong văn bản? - GV cùng HS hệ thống hóa kiến thức theo bảng tổng kết. -Văn bản có ý nghĩa gì? * Hoạt động 4 : Hướng dẫn tự học: - những biện pháp nghệ thuật tạo nên phong cách? (liên hệ lối sống cá nhân, hưởng ứng cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Tìm hiểu bài “Phương châm hội thoại” 1’ 14’ 2’ 4’ b- Sự kết hợp giữa đời sống thanh cao mà vô cùng giản dị trong phong cách Hồ Chí Minh - ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng Bác có lối sống vô cùng giản dị. + Nơi ở, làm việc đơn sơ + Trang phục giản dị + Ăn uống đạm bạc -Cách sống giản dị, đạm bạc của Bác lại vô cùng thanh cao trang trọng. Bởi đó là một cách sống văn hóa đã trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị tự nhiên. c.Nghệ thuật: - Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, thuyết phục. - Kết hợp giữa kể và bình luận. - Chọn lọc chi tiết tiêu biểu. - Dẫn thơ, dùng từ Hán Việt - Nghệ thuật đối lập d.í nghĩa văn bản: Bằng lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xỏc thực, tỏc giả Lờ Anh Trà cho thấy cốt cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đú đặt ra một vấn đề của thời kỡ hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, đồng thời phải giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: _ Ưu điểm:................................................................................................................ ................................................................................................................................... - Tồn tại:.................................................................................................................... .................................................................................................................................. Ngày soạn: ................... Ngày dạy: ...................... Tiết : 3 Các phương châm hội thoại I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương chõm hội thoại: Phương chõm về lượng, phương chõm về chất. -Biết vận dụng cỏc phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong hoạt động giao tiếp. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức: Nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phõn tớch được cỏch sử dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong một tỡnh huống cụ thể. - Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3. Tớch hợp giỏo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng động nóo III- Chuẩn bị : GV: SGK – SGV – tài liệu tham khảo HS: soạn bài VI- tiến trình dạy và học : 1. Tổ chức : (1') 2. Kiểm tra : ( kiểm tra trong giờ) 3. Bài mới : Hoạt động của GV- HS TG Nội dung * Hoạt động 1 : Phân tích mẫu hình thành kháI niệm. GV: treo bảng phụ ví dụ. - HS đọc đoạn đối thoại (1). An hỏi Ba vấn đề ... u dấu. - Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở. - Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ. Đọc bài của Lương Thị Mĩ I- Đề kiểm tra tiếng Việt : 1- Yêu cầu của bài kiểm tra : 2- Đánh giá nhận xét bài làm : - Ưu điểm - Nhược điểm : 4- Kết quả, đọc bài khá - HS xem lại bài của mình - Kết quả : Giỏi = Khá = TB = Yếu = * Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá bài viết văn ( phút) - GV thông qua đáp án, biểu điểm hai phần trắc nghiệm + Câu 1 có 4 ý : bao gồm đề tài, người kể chuyện, tình huống và nội dung của một cuộc dối thoại trong truyện Làng của Kim Lân. + Câu 2 : Yêu cầu nêu đúng chi tiết, lý do của sự kiện, ý nghĩa của sự việc, biện pháp nghệ thuật trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng. + Câu 3 : Yêu cầu xác định điểm nhìn, chất trữ tình, tình huống và ý nghĩa của đoạn đối thoại trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. - Giáo viên thông qua đáp án biểu điểm phần tự luận ? + Câu 1 : Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng của truyện Bến quê (đáp án tiết 155). + Câu 2 : Cảm nghĩ về nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi (đáp án tiết 155). - GV cho HS chép dàn bài bài tự luận vào vở - GV đánh giá ưu nhược điểm của bài kiểm tra thơ truyện hiện đại ? + Ưu điểm : Các bài đều xác định đúng. + Phần tự luận có ý thức viết thành bài văn ngắn hoàn chỉnh, nêu được những luận điểm chính, có dẫn chứng cụ thể. + Đã nêu ngắn gọn hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng của truyện ngắn Bến quê. + Nhược điểm : Một số bài làm sai cả phần trắc nghiệm khách quan. Không điền được câu 2 + Phần tự luận chưa viết hoàn chỉnh, sai nhiều trắc nghiệm, chữ viết cẩu thả + Chữ viết rất xấu, sai nhiều lỗi chính tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu. - Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở. - Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ II- Đề kiểm tra truyện hiện đại : 1- Yêu cầu của bài kiểm tra : * Phần trắc nghiệm * Phần tự luận : - Dàn bài 2- Đánh giá nhận xét bài làm : - Ưu điểm - Nhược điểm : 4- Kết quả, đọc bài khá - HS xem lại bài của mình - Kết quả : Giỏi = Khá = TB = Yếu = * Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò(5’) 1- Củng cố : Sửa những lỗi sai trong bài viết 2- Dặn dò : ôn tập và tìm hiểu kiến thức ngữ văn trọng tâm D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Ưu điểm:......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ --Tồn tại:.......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy:............... Tiết 171- 172 kiểm tra tổng hợp cuối năm (Đề do Phòng Giáo dục và Đào tạo ra) ------------------------------------------ Ngày dạy:............... Tiết 173 + 1734 thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi A- Mục tiêu 1- Kiến thức Giúp học sinh hiểu và trình bày được mục đích, tình huống, cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2- Kỹ năng : Viết được thư (điện) chúc mừng thăm hỏi trong từng trường hợp. 3- Thái độ : Bộc lộ tình cảm chân thành của mình với người nhận. B- Chuẩn bị : - Xem kỹ mẫu thư (điện) trong SGK C- tiến trình dạy và học : 1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra : Chuẩn bị bài ở nhà. 3- Bài mới : Hoạt động của GV- HS Nội dung * Hoạt động 1 : Khởi động - giới thiệu bài * Hoạt động 2: Những trường hợp cần viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi ( 15 phút) - HS đọc hợp đồng SGK 202. Xem xét các bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi ? + Trường hợp a, b – Chúc mừng + Trường hợp c, d – Thăm hỏi. - Gửi thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi trong hoàn cảnh nào ? Để làm gì ? Nếu có điều kiện đến tận nơi chúc mừng, thăm hỏi có cần gửi thư (điện) không ? Tại sao ? Cách viết thư điện chúc mừng, thăm hỏi ( 25 phút) - Đọc thầm ba bức điện SGK 202. - Nội dung thư (điện) chúc mừng khác thăm hỏi như thế nào ? + Đều có phần người gửi và người nhận. + Lý do gửi thư (điện), bộc lộ suy nghĩ, tình cảm với tin vui hoặc buồn. + Khác nhau : Lời chúc mừng và lời thăm hỏi chia buồn. - Diễn đạt các nội dung thường gặp trong thư (điện) ? + Nhân dịp xuân về, mừng thọ, sinh nhật, tin người mất, lũ lụt thiên tai ... + Xúc động, tự hào, vui sướng, phấn khởi, lo lắng, xót thương, khâm phục ... + Chúc sức khỏe, chúc sống lâu, chúc hạnh phúc, thành đạt, học tập tốt, niềm cảm thông, vượt qua khó khăn ... * hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập ( 30 phút) - Hoàn chỉnh ba bức điện ở mục II.1 theo mẫu. Trình bày theo yêu cầu ? Hoạt động nhóm : - Các tình huống cần viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi ? - Hoàn chỉnh bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất ? I- Những trường hợp cần viết thư (điên) chúc mừng, thăm hỏi - Chúc mừng - Thăm hỏi - Vai trò, tác dụng, mục đích II- Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi - Giống nhau - Khác nhau * Cụ thể hóa các nội dung diễn đạt trong từng bức thư (điện) - Lý do cần viết thư (điện) - Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc. * Ghi nhớ SGK 204. III- Luyện tập - HS 4 nhóm trình bày ba bức điện SGK 204. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ? - GV kết luận : + Nội dung thư (điện) phải nêu được lý do, lời chúc mừng, lời thăm hỏi và mong muốn người nhận điện sẽ có những điều tốt lành. + Thư điện viết ngắn gọn, xúc tích, tình cảm phải chân thành. - Xác định các tình huống ? + Điện chúc mừng -> Phóng thành công tàu vũ trụ + Điện chúc mừng -> Tái đắc cử nguyên thủ. + Điện thăm hỏi -> Trận động đất ở một số nước. + Thư (điện) chúc mừng -> Bạn thân đạt HS giỏi + Thư (điện) chúc mừng -> Thành công luận án. - Hoàn chỉnh một bức điện theo mẫu của bưu điện ? Hoạt động nhóm : + Chọn lý do (mừng), có lời chúc phù hợp, nội dung ngắn gọn, xúc tích, bộc lộ tình cảm. - HS trình bày. Các HS khác nhận xét, bổ sung ? * Hoạt động 4:Củng cố- Dặn dò(5’) 1- Củng cố : Đọc thuộc nội dung ghi nhớ về thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. 2- Hướng dẫn về nhà : Tham khảo và tập viết thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 1- Bài 1 (204) - Thăm hỏi 2- Bài 2 (205) a) Điện chúc mừng b) Điện chúc mừng c) Điện thăm hỏi d) Thư (điện) chúc mừng e) Thư (điện) chúc mừng 3- Bài 3 (205) - Người nhận - Lý do - Lời chúc - Mong muốn. - Người gửi D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Ưu điểm:......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ --Tồn tại:.......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy:............... Ngày dạy:............... Tiết 169 + 170 Trả bài kiểm tra Hocj A- Mục tiêu 1- Kiến thức Giúp học sinh thấy được những kiến thức tiếng Việt đã vận dụng làm bài kiểm tra : Khởi ngữ, thành phần biệt lập, các biện pháp tu từ ... Những kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình kỳ II. 2- Kỹ năng : Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích và đánh giá tác dụng của các hình thức nghệ thuật. Kỹ năng cảm thụ truyện hiện đại Việt Nam. 3- Thái độ : Lòng yêu thích bộ môn, có nhận thức đúng về nội dung của các kiến thức ngữ văn đã học. B- Chuẩn bị : - Đề bài, đáp án, biểu điểm,, nhận xét đánh giá. - Ôn tập tiếng Việt, truyện hiện đại Việt Nam. C- tiến trình dạy và học : 1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra : 3- Bài mới : Hoạt động của GV- HS Nội dung * Hoạt động 1 : + Đáp án do Phòng Giáo dục biên soạn. - GV đánh giá ưu nhược điểm của bài làm ? + Ưu điểm : Các nội dung kiến thức liên quan tới các nội dung đã nêu đều nắm vững, xác định đúng trong các câu thơ, đoạn văn, tác phẩm sử dụng. + Trình bày rõ ràng, ít tẩy xoá, không có trường hợp hỉểu sai yêu cầu. + Phần tự luận đã làm hoàn chỉnh. Bài viết có cảm xúc, sắp xếp bài theo trình tự hợp lý, có bố cục rõ ràng. Mỗi một khổ thơ đều nêu luận điểm, sau đó mới dùng dẫn chứng minh hoạ. Có kết luận khái quát, không trùng lặp, không mang tính nhắc lại. + Kết quả đạt cao. (Bài của Triệu Thị Quý 8,8 điểm, Lương Mĩ điểm 8,5) + Nhược điểm : Một số bài làm sai cả phần trắc nghiệm khách quan. Câu 5 liên quan tới "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten đều trả lời sai. + Phần tự luận về nghị luận xã hội : nhiều em sao chép văn mẫu một cách máy móc, sử dụng câu không rõ nghĩa (Nguyễn Đăng Thường, Tô Tuấn, Khánh) + Chữ viết rất xấu, sai nhiều lỗi chính tả, chữ thiếu nét, thiếu dấu, viết hoa tuỳ tiện, xuống dòng bừa bãi. Nguyễn Đăng Thường, Tô Tuấn, Khánh, Đào, Học, Huynh) * hoạt động 2 : - Học sinh xem bài làm và sửa sai vào vở. - Giáo viên công bố điểm, ghi vào sổ. Đọc bài của Triệu Thị Quý, Lương Thị Mĩ - Chép dàn bài tự luận vào vở. III- Đề kiểm tra chất lượng : 1- Yêu cầu của bài kiểm tra : - Các kiến thức liên quan : + Khởi ngữ + Phép tu từ + Phép tổng hợp + VB nhật dụng + Con cò + Mùa xuân nho nhỏ + Chó sói và cừu ... + Bến quê + Bàn về đọc sách + Rô bin xơn ngoài đảo hoang + Sang thu 2- Đánh giá nhận xét bài làm : - Ưu điểm + Phần TNKQ xác định đúng + Phần tự luận xác định rõ đề và đạt yêu cầu. + Bài viết có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng. - Nhược điểm : + Mục đích : Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật. + Chưa có trình tự, bố cục rõ ràng. Bài viết chưa trọn vẹn. + Trình bày lủng củng + Cách đưa dẫn chứng trực tiếp không tuân thủ. + Chữ xấu, sai nhiều, xuống dòng tuỳ tiện 3- Kết quả, đọc bài khá - HS xem lại bài của mình - Kết quả : Điểm 9-10 = Điểm 7-8 = Điểm 5-6 = Điểm 4 = 4- HS chép dàn bài và chữa vào vở 3- Củng cố : Sửa những lỗi sai trong bài viết 4- Dặn dò : ôn tập và tìm hiểu kiến thức ngữ văn trọng tâm D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: - Ưu điểm:......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ --Tồn tại:.......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Ngày dạy:...............
Tài liệu đính kèm: