Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 21: Các tình huống trong truyện làng và lặng lẽ Sa Pa

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 21: Các tình huống trong truyện làng và lặng lẽ Sa Pa

TIẾT 21 :CÁC TÌNH HUỐNG TRONG TRUYỆN LÀNG VÀ LẶNG LẼ

 SA PA

A.Mục tiêu :

-HS nắm được NT xây dựng truyện của tác giả và nắm được các tình huống trong truyện ngắn "Làng " và "Lậng lẽ Sa Pa " .

-Rèn kỹ nâng xây dựngn tình huống truyện .

-Giáo dục ý thước xây dựng văn học Việt Nam .

B.Tài liệu :

-SGK ngữ văn 9 .+ SGV 9

C. Tiến trình dạy học :

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 21: Các tình huống trong truyện làng và lặng lẽ Sa Pa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :3/1/2009
Giảng :9A.9B.
Tiết 21 :Các tình huống trong truyện Làng và lặng lẽ 
 Sa PA 
A.Mục tiêu :
-HS nắm được NT xây dựng truyện của tác giả và nắm được các tình huống trong truyện ngắn "Làng " và "Lậng lẽ Sa Pa " .
-Rèn kỹ nâng xây dựngn tình huống truyện .
-Giáo dục ý thước xây dựng văn học Việt Nam .
B.Tài liệu :
-SGK ngữ văn 9 .+ SGV 9
C. Tiến trình dạy học :
Bước 1 : Đọc và tóm tắt truyện .
 -GV gọi HS đọc bài .
 -Gọi HS tóm tắt truyện .
 -GV nhận xét .
Bước 2 : Tìm hiểu truyện :
-Truyện ngắn Làng được kể theo ngôi thứ mấy ? có tác dụng gì ?
-XD tình huống truyện trong VB Làng XD tình huống như vậy có t ác dụng gì ?
Bước 3 :Củng cố , dặn dò :
-HS đọc bài .
-HS tóm tắt truyện .
1.Tình huống trong truyện Làng của Kim Lân .
-Kể theo ngôi thứ 3 theo cái nhìn giọng điệu ông Hai .
Tác dụng :không gian truyện được mở rộng hơn tính khách quan của hiện thực được tăng cường hơn 
-Tình huống :ông Hai nghe được tin làng chợ Dầu của ông theo giặc .Tin vịt làng chợ Dầu theo giặc đã làm ông Hai dằn vặt khổ sở đến khi sự thật được sáng tỏ.
-Tác dụng :Tình yêu làng và tình yêu nước được biểu hiện thật khéo , thật sâu và hay qua một tình huống thật đắt giá mà vẫn thường có thể xẩy ra .
2.Tình huống trong truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa ;
-Tình huống :Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa anh thanh niên ,cô kỹ sư trẻ và người hoạ sĩ già trên đỉnh Yên Sơn cao 2000 m.
-Tác dụng :Tính cách và phẩm chất của các nhân vật được bộc lộ đặc biệt là nhân vật anh thanh niên :
+Là một người mến khách ,hồ hởi khi khách đến và khiêm tốn .
+Nhiệt tình có trách nhiệm cao trong công việc .
-GV hệ thống lại bài giảng .
-Về nhà học bài 
-Đọc và tắt tắt truyện hai truyện.
_Xem lại bài " Chiếc lược ngà ".
............
Soạn :
Giảng : 9A.9B
 Tiết 22 : Tình huống trong TRUYệN chiếc lược ngà 
.A. Mục tiêu :
-HS xác định được tình huống trong truyện tình huống chớ chêu của cha con ông Sáu qua tình huống đó thể hiện tình cảmcha con sâu nặng trong chiến tranh.
-Rèn kỹ năng xây dựng tình huống truyện .
-HS có ý thức học tập tốt bộ môn .
B.Tài liệu :
 -SGK +SGV ngữ văn 9.
C .Tiến trình dạy học :
Bước 1 :Đọc tóm tắt truyện 
--GV gọi HS đọc
-GV gọi HS tóm tắt 
Bước 2 : Tìm hiểu nội dung.
-Tình huống truyện là gì ?
-Tình huống có tác dụng gì ?
Bước 3: Luyện tập :
-Tìm sự trái ngược và thái độ,hành động của bé Thu khi gặp cha và khi chia tay?Giải thích vì saođó lại là nhất quán trong tính cách nhân vật ?
-GV gợi ý .
Bước 4 : Củng cố dặn dò .
-HS đọc
-HS tóm tắt
*.Tình huống trong truyện "Chiếc lược ngà ". 
-Truyện được kể ngôi thứ nhất,nhân vật người kể xưng tôi (Bác Ba ) 
-Tác dụng :Truyện trở nên chân thực hơ gần gũi hơn qua cái nhìn và giọng điệu của chính người chứng kiến chuyện .
-Tình huống :Ông Sáu về thăm vợ con, con kiên quyết không nhận Ba,đến lúc nhận thì phải chia tay .Đến lúc hy sinh ông Sáu vẫn khộng được gặp lại bé Thu lần nào .
-Tác dụng :Làm cho câu chuyện trở nên bất ngờ,hấp dẫn nhưng vẫn chân thực phù hợp với lô gíc thời kháng chiến và tính cách nhân vật .Nguyên nhân được lý giải thật thú vị ( cái then ).
-HS làm bài tập 
-Mới gặp : bỏ chạy
-ở cùng : hờ hững ,ương ngạnh,xa lánh
=>Không chấp nhận một người không giống trong ảnh của cha .
-Chia tay:Gắn bó thắm thiết ->hiểu rõ nguyên nhân vết vẹo .
=> Yêu cha nhất mực, chỉ có một người cha mà thôi .
 -Tóm tắt lại văn bản.
 -Học bài.
 -Ôn lại ba văn bản.
 -Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
Soạn :28/12
Giảng :9A.9B.
 Tiết 23 :Luyện tập
A,Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố kiến thức đã học qua hệ thống các bài tập
-Học sinh có kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực thành thành thạo bài tập 
-Giáo dục ý thức tự giác học tập .
B. Tài liệu :
 -SGK+ SGV ngữ văn 9
 -Sách bài tập NV 9.
C. Tiến trình dạy học :
Bước 1 :
 -ổn định :
 -Kiểm tra:
 +Tóm tắt truyện "Chiếc lược ngà "
 +Nêu tình huống ,tác dụng?
Bước 2: Nội dung luyện tập;
 Bài tập 1:
 -Phân tích truyện "Chiếc lược ngà " để thấy được tình cảm gia đình trtong chiến tranh ?
 -HS làm bài từ 10 ->15 phút 
 -GV gọi 3->4 HS trình bày
 -GV nhận xét -bổ sung .
 -GV gợi ý :
 +Tình cảm của người cha ->Ca ngợi tình cảm cha con (nét đẹp của câu chuyện ).Không chỉ nói về tình cảm cha con mà còn gợi ra cho người đọc thấm thía những đau thương mất mát éo lemà chiến tranh đã mang đến cho bao nhiêu gia đình.Bao người vợ mất chồng ,con mất cha .
+Hình ảnh ông Sáu ->hình ảnh người chảtong truyện " Chiếc lược ngà ".
Chiếc lược ngà với dòng chữ mãi mãi là kỷ vật là nhân chứngvề nỗi đau đầy máu và nước mắt .
+Truyện "Chiếc lược ngà " và hình ảnh ông Sáu đã khơi gợi trong lòng ta bao ý nghĩ về sự hy sinh và hạnh phúc ở đoèi do thế hệ cha anh đã đổi xương máu làm nên.
+Qua nhân vật ông Sáu - cô Thu giao liên : Tác giả ca ngợi tình cảm cha con thắm thiết ,tình đồng đội thuỷ chung và bi kịch thời chiến tranh của người lính, người cán bộ trong kháng chiến .
+Ngày đi bộ độ đứa con gái bé bỏng của ông chưa đầy một tuổi .Ngày về phép thăm nhà thì nó đã 8 tuổi . Cái khao khát của một người lính sau những năm dài vào sinh ra tử được trở lại quê hương , gặp lại vợ con ,được nghe con cất tiếng gọi ba một tiếng cũng không được trọn vẹn -> đó là bi kịch thời chiến tranh .
+ Lúc chia tay vợ con lần thứ 2 để bước vào cuộc chiến đấu mới . ông m
ới được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ nhận ba và kêu thét baba
+ Ông Sáu ra đi trong nỗi nhớ vợ con ,với lời hứa mang về cho con chiếc lược ngà
cùng với nỗi ân hận "Sao mình lại đánh con ".
+ Chiếc lược với dòng chữ ấy mang bao tình cảm sâu nặng của người cha đối với đứa con bé bỏng,tình thương tha thiết của ông Sáu giống như hàng vạn chiến sĩ đồng bào ta hy sinh chiến đấu vì đất nước vì nhân dân ,vì hạnh phúc mọi nhà .
Bước 3 :Củng cố - dặn dò :
 - GV hệ thống nội dung bài học 
 - Về nhà học bài .
 ----------------------------------------------------------------------------------------
Soạn :30/12
Giảng :
 Tiết :24 :Kiểm tra
A. Mục tiêu :
- Kiểm tra đánh giá quá trình nhận thức của học sinh về văn bản văn xuôi hiện đại đã học đồng thời khắc sâu củng cố kiến thức về văn xuôi hiện đại.
-Rèn kỹ năng trình bày bài kiểm tra .
-Giáo dục ý thưc nghiêm túc tự giác khi làm bài .
B .Đề bài và điểm số :
 Qua các truyệ ngắn hiện đại Việt Nam đã học em thích nhất nhân vật nào ,truyệnnào ? Vì sao ?Hãy trình bày cảm nhận của em về nhân vật trong truyện ấy ?(10đ )
D .Đáp án và điểm từng phần :
 Câu
 Nội dung cần đạt
 Điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 9 da chinh sua.doc