Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 73 đến tiết 140

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 73 đến tiết 140

Tiết 73:

TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ

LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

I - Mục tiêu cần đạt :

1, Kiến thức

- Nắm được khái niệm tục ngữ

- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ có trong bài học

2, Kĩ năng

- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống .

3,- Thái độ

- Yêu thích những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.

4, Giáo dục môi trường sống:

 - Liên hệ: Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường.

 

doc 163 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 73 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp: 7A.Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7B Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7C Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........
 Tuần 20:
Tiết 73:
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ 
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I - Mục tiêu cần đạt :
1, Kiến thức
- Nắm được khái niệm tục ngữ
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ có trong bài học
2, Kĩ năng
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống .
3,- Thái độ
- Yêu thích những câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
4, Giáo dục môi trường sống:
	- Liên hệ: Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường. 
II. Giáo dục KNS trong bài:
Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội.
- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
III - Chuẩn bị 
- Gv: SGK - SGV - tài liệu tham khảo
- Hs: Vở ghi – sgk - vở soạn
IV- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới
Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung KT cần đạt
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm về tục ngữ
- Gọi 1 học sinh đọc chú thích sgk / 3
? Em hiểu tục ngữ là gì?
? Nói đến tục ngữ người ta chú ý đến mấy nghĩa? Đó là những nghĩa nào?
* Tục ngữ là loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuệ dân gian là trí khôn dân gian vô tận 
- Đọc chú thích
- Suy nghĩ - trả lời 
 Nghĩa đen: nghĩa trực tiếp gắn với sự việc và hiện tượng ban đầu
Nghĩa bóng: là nghĩa gián tiếp ẩn dụ biểu trưng 
- Nghe
I- Khái niệm về tục ngữ
- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất) được nhân dân vận dụng vào đời sống.
Hoạt động 2: HDHS đọc hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu
- Gọi 1 học sinh đọc các câu tục ngữ
- Y/c học sinh giải thích từ mau? Tìm từ trái nghĩa?
? Tìm từ trái nghĩa với từ chăm chỉ
? Có thể chia 8 câu tục ngữ thành mấy nhóm
- Nghe
- Đọc
- Mau: nhiều, dày, thưa
- Lười biếng
- 2 nhóm: Câu 1, 2, 3, 4
 Câu 5, 6, 7, 8
- Đọc
- Suy nghĩ - trả lời 
Công việc
Sức khoẻ
- Suy nghĩ - trả lời 
- Trăng quầng trời hạn
Trăng tán trời mưa
- Đọc
- Suy nghĩ - trả lời 
- Tháng 7
- Đọc câu 5
- So sánh
- Suy nghĩ - trả lời 
- Giải thích
- Giá trị kinh tế của các nghề
- Suy nghĩ - trả lời 
- Đọc
- Suy nghĩ - trả lời 
 - Người đẹp vì lụa
Lúa tốt vì phân
- Suy nghĩ - trả lời 
- Tháng 2 trồng cà
- Nuôi lợn ăn cơm nằm
 Giầu hình ảnh
 Kinh nghiệm quý báu
- Đọc ghi nhớ
II - Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
2. Phân tích
Câu 1:
Tháng 5	Đêm ngắn
	Ngày dài
Þ giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức khoẻ
Câu 2:
Trời nhiều sao nắng
Trời ít sao mưa
Þ giúp con người có ý thức nhìn sao để dự đoán thời tiết sắp xếp công việc
Câu 3:
Trời giáng mỡ gà: sắp có bão
Þ ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu
Câu 4:
Điềm báo sắp có lụt 
Þ ý thức chủ động phòng chống lũ lụt.
Câu 5:
Tấc đất tấc vàng
Þ đất được coi như vàng
 P2 h/tượng lãng phí đất
 đề cao g/trị của đất
Câu 6:
Thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người
- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất
Câu 7: 
Khẳng định thứ tự tầm quan trọng của các yếu tố (nước, phân) đối với nghề trồng lúa
Câu 8:
Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã được khai phá, chăm bón.
* Ghi nhớ: sgk/5
- Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 1
? Em hiểu ntn về nghĩa của câu tục ngữ
? Có thể vận dụng câu tục ngữ ntn trong cuộc sống
? Câu tục ngữ 2 có giá trị gì?
? Em hãy tìm 1 số câu tục ngữ có cùng chủ đề
- Gọi học sinh đọc câu 3
? Em hiểu ntn về câu tục ngữ
? Câu tục ngữ giúp con người điều gì?
? ở nước ta mùa hè thường xảy ra vào tháng mấy
- Gọi học sinh đọc câu 5
? Em hãy giải thích câu tục ngữ? Dùng nghệ thuật gì?
? Người ta sử dụng câu tục ngữ trong những trường hợp nào?
? Em hãy giải thích câu tục ngữ 6
? Người ta khẳng định thứ tự trên dựa vào đâu
? Câu tục ngữ có giá trị gì
- Gọi học sinh đọc nội dung câu 7
? Giải thích câu tục ngữ 
? Em hãy tìm 1 số câu tục ngữ cùng nội dung
? Em hãy giải thích câu tục ngữ 8
? Câu tục ngữ có giá trị gì?
? Em hãy tìm một số câu tục ngữ có cùng chủ đề
? Theo em những câu tục ngữ trong bài phản ánh điều gì?
- Gọi 1 em đọc ghi nhớ
3. Củng cố - luyện tập
? Tục ngữ là gì? Qua những câu tục ngữ đã học em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng trong tục ngữ
4. Dặn dò
- Học thuộc lòng 8 câu tục ngữ
- Soạn bài chương trình địa phương Lớp: 7A.Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7B Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7C Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........
Tiết 74:
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG 
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I -Mục tiêu cần đạt :
1, Kiến thức
- Yêu cầu của việc sưu tầm ca dao tục ngữ ở địa phương.
- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
 2, Kĩ năng
- Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
3, Thái độ
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
4, Giáo dục môi trường sống:
	- Liên hệ: Học sinh sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường.
 II- Chuẩn bị 
- Gv: sgk - sgv - tài liệu tham khảo
- Hs: Vở ghi – sgk - vở soạn
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung KT cần đạt
HDHS sưu tầm ca dao dân ca
1. Yêu cầu sưu tầm
Khoảng 10-15 câu
- Tục ngữ
- Ca dao
- Dân ca
ở địa phương
2. Đối tượng sưu tầm
- Ca dao
- Tục ngữ
- Dân ca
3. Nguồn sưu tầm
Tìm tòi Người địa phương
 Cha mẹ
- Sách ca dao tục ngữ nói về địa phương.
- Y/c học sinh về nhà sưu tầm 10 - 15 câu tục ngữ ca dao dân ca của địa phương
? Ca dao là gì? 
? Tục ngữ là gì?
* Các em chú ý sưu tầm những câu tục ngữ ca dao dân ca lưu hành ở địa phương mình và những câu tục ngữ ca dao dân ca đó phải nói về địa phương
? Các em sẽ sưu tầm ở đâu
- Y/c khi sưu tầm được các em hãy sắp xếp ca dao tục ngữ dân ca thành những loại riêng theo thứ tự ABC của chữ cái đầu câu
- Thời gian nộp bài: sau 2 tuần.
- Nghe - ghi chép
- Suy nghĩ - trả lời 
 - Suy nghĩ - trả lời 
- Nghe - ghi chép - thực hiện
- Hỏi 	 Người địa phương
 Người già
 Nhà văn
- Lắng nghe - thực hiện
Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu TN, CD-DC của địa phương để cung cấp thêm cho hs:(3’)
VD: - Tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mồng năm (ngày có rươi).
 - Tháng 9 ăn rươi, tháng 10 ăn ruốc.
 - ăn cơm cáy thì ngáy o o.
 - ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.
- Dưa gang một chạp thì hồng,
 	 Chiêm cấy trước Tết thì lòng đỡ lo.
 	 - Tháng hai đi tậu trâu bò,
Cày đất cho ải mạ mùa ta gieo.
 - Cuối thu trồng cải, trồng cần,
 Ăn đong sáu tháng cuối xuân thì tàn
 Bấy giờ rau muống đã lan
 Lại ăn cho đến thu tàn thì thôi.
 - Con ơi nhớ lấy lời cha
 Mồng năm tháng chín thật là bảo rươi
 Bao giờ cho đến tháng mười
Thì con vào lộng ra khơi mặc lòng.
*TLV: PBCN về một bài ca dao em yêu thích nhất trong số những bài vừa sưu tầm được (3’)
 3. Củng cố: 
 1. Nêu các nguồn sưu tầm tục ngữ, ca dao ở địa phương?
 2. Hãy đọc vài câu tục ngữ, ca dao mà em thích?
 4- HDVN: 
 1. Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao theo yêu cầu 2 tuần sau nộp bài
 2. Làm đề tập làm văn ở trên.
 3. Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận:
 - Đọc kĩ văn bản “Chống nạn thất học”
 - Tìm hiểu theo câu hỏi trong sgk.
Lớp: 7A.Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7B Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........	Lớp: 7C Tiết:Ngày dạy:/./ 2011. Sĩ số:.Vắng:........
Tiết 75:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 
 I-Mức độ cần đạt
1, Kiến thức
- Hiểu được khỏi niệm văn bản nghị luận.
- Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2, Kĩ năng
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo,chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu sâu,kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3, Thái độ
- Yêu thích học bộ môn.
II. Giáo dục KNS trong bài:
Suy nghĩ phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận.
Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng.. khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.
III- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Gv: sgk - sgv - tài liệu tham khảo
- Hs: Vở ghi – sgk - vở soạn
VI- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
2. Bài mới
Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu về nhu cầu nghị luận
Gọi học sinh đọc bài tập a/7 
? Ngoài những câu hỏi trong SGK chúng ta còn gặp những câu hỏi nào ? Các em có thể trả lời kiểu câu hỏi đó bằng kiểu văn bản kể chuyện hoặc văn bản miêu tả được không ? vì sao ?
? Hàng ngày em thường gặp trên báo đài những kiểu văn bản nào?
- Chốt ý: phải tư duy khái niệm, sử dụng nghị luận thì mới đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi.
- Đọc bài tập a/7
- Suy nghĩ - trả lời
- Suy nghĩ - trả lời 
	Bình luận thể thao
	Hỏi đáp pháp luật
	Cách mua trái cây
- Nghe
I - Bài tập
Bài tập a/7
- Tại sao phải học ngoại ngữ
- Làm thế nào để trở thành học sinh giỏi 
- Tại sao phải phòng chống lũ lụt
b. Câu hỏi buộc người ta phải trả lời bằng lí lẽ
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản nghị luận.
- Gọi học sinh đọc văn bản chống nạn thất học
- Bác Hồ viết bài văn nhằm mục đích gì?
? Bài viết nêu ra những ý kiến nào?
? Tìm câu văn mang luận điểm 
? Vì sao những câu đó lại là luận điểm?
? Câu có luận điểm có đặc điểm gì?
? Để có sức thuyết phục tác giả đã đưa ra những lí lẽ gì?
? Tác giả có thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện miêu tả biểu cảm được không? Vì sao?
? Theo em thế nào là văn nghị luận?
- Chốt ý - gọi 1, 2 em đọc ghi nhớ.
- Đọc văn bản
(người Việt Nam phải biết chữ có kiến thức mà xây dựng nước nhà)
- Suy nghĩ - trả lời 
- Một trong những công việc phải thực hiện 
dân trí mọi người Việt Nam
quốc ngữ
- Mang quan điểm của tác giả
- Khẳng định 1 ý kiến 1 tư tưởng 
- Suy nghĩ - trả lời 
- Không, vì tác giả muốn xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng quan điểm nào đó
- Suy nghĩ - trả lời 
- Nghe - đọc ghi nhớ
Bài tập 7:
Văn bản: Chống nạn thất học
* ý kiến:
- Thực dân pháp "ngu dân" để dễ cai trị
- Hâù hết người Việt Nam mù chữ 
- Những cách thức để thực hiện chống mù chữ
* Lí lẽ:
- Tình trạng thất học lạc hậu trước cách mạng tháng 8.
- Những điều kiện để người dâ ... ên các kiểu loại câu đã học
? Phần TLV học kì 2 tập trung vào phần nào?
? Đối với phần văn bản nghị luận cần chú ý đến điều gì?
? Khi làm văn bản hành chính cần chú ý điều gì?
- Suy nghĩ - trả lời
- Sống chết mặc bay
- Những trò lố
- Thực hiện
- Suy nghĩ - trả lời
- Suy nghĩ - trả lời
- Suy nghĩ - trả lời
3. Củng cố - Luyện tập
- Ngữ văn 7 kì II về nội dung ở mỗi phần rất rõ ràng cần tích hợp cả 3 phân môn
 4. Dặn dò 
- VN ôn kĩ bài để chuẩn bị thi học kì II.
Lớp: 7A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 7B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Tiết 131
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- Mục tiêu cần đạt
Qua tiết học học sinh có khả năng .
a, Kiến thức:
- Nâng cao nhận biết của mình về các bài ca dao, dân ca địa phương 
- Biết giữ gìn, trân trọng nguồn tinh hoa của dân tộc
b, Kĩ năng
- Nhận diện được ca dao, dân ca
c, Thái độ
- Nhận thức đúng đắn khi học bộ môn
II- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Gv: SGK - SGV - Giáo án - Tài liệu tham khảo
- Hs: Vở ghi – sgk - bài tục ngữ, ca dao, dân ca
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
Tiến hành trong giờ học
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS tổng kết đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương
1. Tổng kết, đánh giá bài sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.
- Nhận xét chung
* Ưu điểm:
- Nhìn chung các em có sự nỗ lực, cố gắng trong việc sưu tầm nhiều bài hay, chất lượng cao
* Nhược điểm:
- Một số bài không đúng nội dung yêu cầu, một số em lười học, không chịu sưu tầm, học hỏi
- Chú ý - lắng nghe
Hoạt động 2: HDHS đọc diễn cảm (hát dân ca)
2. Đọc diễn cảm - hát dân ca
- Y/c học sinh đọc diễn cảm bài dân ca, ca dao, tục ngữ mà em sưu tầm ở địa phương.
- Theo dõi hoạt động của học sinh 
- Nhận xét - đánh giá
? Em hãy hát 1 điệu dân ca của địa phương?
? Ngoài những bài tục ngữ, ca dao, dân ca đó em còn biết gì về văn hoá ở địa phương em?
? Qua những nét văn hoá đặc sắc đó em có cảm xúc gì về quê hương mình?
? Bản thân em cần phải làm gì?
? Nếu có 1 khách du lịch đến quê hương em thì em sẽ giới thiệu với họ những gì về quê hương mình?
- Thực hiện
- Nghe
- Trình bày
- Ném còn, cờ tướng, đu quay, cà kheo
- Tự bộc lộ
	Học tập
	Tuyên truyền
	Giữ gìn bảo vệ 	văn hoá của quê 	hương
	Nét văn hoá
	Cảnh đẹp
	Con người
3. Củng cố - Luyện tập
? Qua những làn điệu ca dao, dân ca, tục ngữ em có tình cảm gì về quê hương mình?
4. Dặn dò 
- VN học bài 
- Tìm tiếp 1 số bài ca dao dân ca của địa phương mình?
Lớp: 7A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 7B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Tiết 132+133
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
Đề bài
Đáp án
Điểm
Lớp: 7A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Lớp: 7B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 
Vắng:
Tiết 134
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I- Mục tiêu cần đạt
Qua tiết học học sinh có khả năng .
a, Kiến thức:
- Nâng cao nhận biết của mình về các bài ca dao, dân ca địa phương 
- Biết giữ gìn, trân trọng nguồn tinh hoa của dân tộc
b, Kĩ năng
- Nhận diện được ca dao, dân ca
c, Thái độ
- Nhận thức đúng đắn khi học bộ môn
II- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Gv: SGK - SGV - Giáo án - Tài liệu tham khảo
- Hs: Vở ghi – sgk - bài tục ngữ, ca dao, dân ca
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh ở nhà
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS luyện tập
I - Luyện tập
- Viết 1 đoạn văn bộc lộ cảm xúc của mình về mảnh đất quê hương em.
- Viết đoạn văn ngắn đề cập đến vấn đề bảo tồn di sản văn hoá ở quê hương em.
- Y/c học sinh viết 1 đoạn văn bày tỏ cảm xúc của mình về quê hương
- Theo dõi hoạt động của học sinh
- Gọi 1 số em trình bày trước lớp
- Nhận xét chung
- Y/c học sinh viết đoạn văn ngắn đề cập đến vấn đề bảo tồn di sản văn hoá ở quê hương em.
- Gọi học sinh trình bày bài viết của mình trước lớp
- Gọi 1 số em nhận xét 
- Nhận xét chung 
- Thực hiện
- Trình bày
- Các bạn nhận xét
- Nghe
- Thực hiện
- Trình bày
- Nhận xét 
- Nghe
3. Củng cố - Luyện tập
- Hệ thống kiến thức
4. Dặn dò
- VN xem lại bài, tiếp tục sưu tầm những câu tục ngữ ca dao, dân ca của địa phương mình.
Lớp: 7A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 17 
Vắng:
Lớp: 7B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số:18 
Vắng:
Tiết 135 +136:
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN 
I- Mục tiêu cần đạt
Qua tiết học học sinh có khả năng .
a, Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm 1 số văn bản nghị luận đã học
b, Kĩ năng
- Có kĩ năng đọc những văn bản nghị luận
c, Thái độ
- Nhận thức đúng đắn khi học bộ môn
II- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Gv: SGK - SGV - Giáo án - Tài liệu tham khảo
- Hs: Vở ghi – sgk
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS đọc diễn cảm VB nghị luận
I - Đọc diễn cảm
- TT yêu nước của nhân dân ra
- Sự giàu đẹp của TV
- ý nghĩa văn chương
- Y/c học sinh nhắc lại các văn bản nghị luận đã học
- Y/c học sinh tự chọn 1 trong 3 văn bản và đọc thầm.
- Y/c học sinh lấy bút chì đánh dấu những điểm cần lưu ý, đọc to rõ ràng, trôi chảy, chú ý dấu câu
- Thực hiện 
- Thực hiện
Hoạt động 2: HDHS đọc trong nhóm trước lớp
- Y/c các em hoạt động theo nhóm (mỗi em đọc diễn cảm trước lớp ít nhất 1 lần)
- Y.c các nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình.
- Y/c 1 số em trình bày trước lớp
- Nhận xét chung - uốn nắn cách đọc của học sinh. (có thể cho điểm)
- Các nhóm nhận nhiệm vụ thực hiện
- Các nhóm thành viên lần lượt đọc
- Báo cáo kết quả
- Trình bày
- Các bạn lắng nghe 
- Nhận xét cách đọc của bạn
- Lắng nghe
3. Củng cố - Luyện tập
- Khắc sâu kiến thức và tầm quan trọng của tiết hoạt động ngữ văn.
4. Dặn dò 
- VN tự đọc lại các văn bản nghị luận - chuẩn bị bài chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
Lớp: 7A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 17 
Vắng:
Lớp: 7B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 18 
Vắng:
Tiết 137
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I- Mục tiêu cần đạt
Qua tiết học học sinh có khả năng .
a, Kiến thức:
- Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
b, Kĩ năng
- Học sinh không mắc lỗi về âm thanh và dấu thanh
c, Thái độ
- Có thái độ đúng đắn khi học bộ môn
II- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Gv: SGK - SGV - Giáo án - Tài liệu tham khảo
- Hs: Vở ghi – sgk 
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS viết đoạn văn, bài văn chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi
I - Viết đoạn văn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi.
- Y/c học sinh nghe và viết 1 đoạn bài Ca Huế trên sông hương từ: Đêm đã về khuya đến trai hiền, gái lịch
- Y.c học sinh nghe - đọc lại 1 lượt và tự soát lại 
- Y/c 2 em cùng bàn tráo bài 
- Phát hiện lỗi trong bài viết của bạn.
- Gọi 1 số em báo cáo kết quả
- Thu 1 số bài của học sinh để chấm
- Nhận xét chung
- Y/c học sinh nhớ và viết lại 1 đoạn thơ hoặc 1 bài văn xuôi (không quá 100 chữ)
- Gọi 2 em lên bảng 
- Trình bày bài viết của mình
- Y/c nhận xét
- Nhận xét - sửa lỗi
- Lắng ghe - viết vào vở
- Thực hiện
- Thực hiện
- Báo cáo kết quả
- Nghe
- Lên bảng
- nhận xét bài bạn
- Nghe - tự rút kinh nghiệm 
3. Củng cố - Luyện tập
- Hệ thống kiến thức về dấu thanh
4. Dặn dò 
- VN xem lại bài
Lớp: 7A
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 17 
Vắng:
Lớp: 7B
Tiết:
Ngày dạy:
Sĩ số: 18
Vắng:
Tiết 138 + 139
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I- Mục tiêu cần đạt
Qua tiết học học sinh có khả năng .
a, Kiến thức:
- Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
b, Kĩ năng
- Học sinh không mắc lỗi về âm thanh và dấu thanh
c, Thái độ
- Có thái độ đúng đắn khi học bộ môn
II- Chuẩn bị của thầy và trò.
- Gv: SGK - SGV - Giáo án - Tài liệu tham khảo
- Hs: Vở ghi – sgk 
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
2. Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: HDHS làm bài tập chính tả
1. Làm bài tập chính tả 
Bài tập a/148
- Điền vào chỗ trống
+ Chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ Mẩu chuyện, thân mẫu
* Điền 1 tiếng hoặc 1 từ cùng âm
+ Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập
+ Liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí
b. Tìm từ theo yêu cầu
- Chạy, cho, chuyển
- Trò, trảy, trôi, tru tréo
- Chân thật - giả dối
- Từ biệt - chia tay
- Giã
c. bà em ở quê vừa lên
- Mẹ em thường nói: chịu khó học thì mới nên người
- Lan vội ra đón bà khi bà đi chợ về
- Mẹ dội nước rửa tay cho em
- Gọi 4 em lên bảng mỗi em làm 1 ý 
- Y/c học sinh làm BT vào vở
- Theo dõi hoạt động của học sinh 
- Y/c các em nhận xét bài của bạn trên bảng
- Nhận xét chung
- Y/c học sinh làm BT theo nhóm ý b
- Y/c các nhóm trả lời nhanh, nhóm nào tìm được nhiều từ ® chiến thắng
- Tổng hợp - nhận xét
- Y/c học sinh làm BTc/149 vào vở
- Y/c 3 em lên bảng làm BT 
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét chung
- Nhận xét
- Nghe
- Thực hiện
- Trình bày
- Nghe
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nghe
3. Củng cố - Luyện tập
- Trong khi nói, viết chúng ta phải đảm bảo yêu cầu gì? 
4. Dặn dò
- VN xem lại bài. viết đoạn văn tả cảnh trường em buổi sáng
Lớp : Tiết TKB Ngày dạy - 5 -2010 Sĩ sỗ 17. Vắng :
Lớp : Tiết TKB Ngày dạy - 5 -2010 Sĩ sỗ 18. Vắng :
TIẾT: 140
 TRẢ BÀI TỔNG HỢP 
I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT .
a, Kiến thức: Hệ thống kiến thức tổng hợp cả 3 phân môn trong năm học .
 Tự đánh giá năng lực học tập của bản thân mình .
b,Kỹ năng : Tự đánh giá chất lượng bài làm của mình ,từ đó có kinh nghiệm và quyết tâm hơn nữa trong việc học.
c, thái độ: Hăng háI tham gia tiết học.
 II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ .
GV chấm ,trả bài cho học sinh .
HS xem lại kiến thức đã học 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
kiểm tra bài cũ: Không 
Bài mới 
Giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung
-Y/C H/S nhắc lại nội dung dề bài .
-Nhận xét .
+Ưu điểm .nhìn chung các em nắm vững kiến thức về văn- tiếng việt.
Một số em nêu được dẫn chứng cụ thể, thuyết phục
+nhược điểm
Một số em chưa đọc kỹ yêu cầu của đề. Bài viết sơ sài, dẫn chứng đưa ra chung chung chưa có sức thuyết phục .
_ Trả bài cho học sinh 
y/c h/s đọc lại bài 
G/V lập dàn bài theo đáp án của phòng GD
G/V thu lại bài 
Thông báo điểm phẩy
Nghe –ghi chép tự rút kinh nghiệm
Theo dõi so với đáp án
H/S đọc và tự chữa bài theo dàn bài
trao đổi bài cho bạn đọc và chữa bài giúp nhau 
Đáp án :
1, D
2, A
3, B
4, 1->b 2->d 3->a 4->c
5, Lúc nào cũng rượu, lúc nào cũng say. Ăn nói thì lèm bèm, lèm bèm
3, Củng cố- luyện tâp
H/S xem lại 1số đáp án trong SGK
Để làm tốt bài vă nghị luận cần chú ý điều gì ?
4,Dặn dò
 Về nhà xem lại bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 7 ki 2 tuan 20 21 22.doc