Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 77: Kiểm tra Tiếng Việt

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 77: Kiểm tra Tiếng Việt

I. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng nhất:

1. Khi giao tiếp phải tuân thủ mấy phương châm hội thoại cơ bản?

A: Một. B: Ba. C: Năm. D: Bẩy.

2. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề là nội dung phương châm nào?

 A: Phương châm về lượng. B: Phương châm quan hệ.

 C: Phương châm cách thức. D: Phương châm lịch sự.

3. Cách nói nào tuân thủ phương châm về chất:

A: Nói có sách mách có chứng. B: Dây cà ra dây muống.

C: Ông nói gà, bà nói vịt. D: Một tấc đến trời.

4. Muốn trau dồi vốn từ ta phải:

A: Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ.

B: Rèn luyện để biết cách dùng từ cho phù hợp ngữ cảnh.

C: Học tập, rèn luyện để biết thêm những từ mới làm tăng vốn từ.

D: Cả ba ý trên.

5. Cách nào giải thích đúng nghĩa của từ “hậu quả”?

A: Kết quả sau cùng. B: Kết quả xấu. C: Kết quả không mong đợi.

D: Cái mà mình đáng phải nhận.

6. Lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tưởng nhưng không phát ra thành lời là:

A: Đối thoại. B: Độc thoại. C: Độc thoại nội tâm.

D: Không thuộc một trong ba trường hợp trên.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 77: Kiểm tra Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15: Tiết 77.
 kiểm tra tiếng việt.
A.Mục tiêu cần đạt.
- Kiểm tra các kiến thức về tiếng Việt đã học trong học kì I.
- Rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt viết văn bản và trong giao tiếp xã hội.
B.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Đề và hướng dẫn chấm.
2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập, tham khảo yêu cầu trong sách giáo khoa.
C. Các bước lên lớp.
1.ổn định tổ chức. 9A1 : 
2. Kiểm tra đầu giờ. Không.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Ma Trận.
 Mức độ
Lĩnh vực
 nội dung
nhận biết
thông hiểu
Vận dụng
Tổng số
Thấp
Cao
tn
tl
tn
tl
tn
tl
tn
tl
tn
tl
Các phương châm hội thoại.
2(C 1,2)
0,5đ
1(C3)
0,25đ
3
0,75đ
Trau dồi vốn từ
1(C 4)
0,25đ
1
0,25đ
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
1(C6)
0,25đ
1
0,25đ
Nghĩa của từ.
1(C5)
0,25 đ
1
0,25đ
Từ nhiều nghĩa.
1(C7)
0,25 đ
1
0,25đ
Từ đồng nghĩa.
1(C8)
0,25 đ
1
0,25đ
Chơi chữ.
1(C9)
0,25 đ
1
0,25đ
Nói quá
1(C10)
0,25 đ
1(C11)
0,25 đ
2
0,5đ
Miêu tả nội tâm
1(C12)
0,25 đ
1
0,25đ
So sánh.
1(C13)
3 đ
1
3 đ
Đoạn văn .
1(C14)
4 đ
1
4 đ
TS câu
8
4
1
1
12
2
TS điểm
2 đ
1đ
4 đ
3 đ
3 đ
7 đ
A: Đề bài.
I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng nhất:
1. Khi giao tiếp phải tuân thủ mấy phương châm hội thoại cơ bản?
A: Một. B: Ba. C: Năm. D: Bẩy.
2. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề là nội dung phương châm nào?
 A: Phương châm về lượng. B: Phương châm quan hệ.
 C: Phương châm cách thức. D: Phương châm lịch sự.
3. Cách nói nào tuân thủ phương châm về chất:
A: Nói có sách mách có chứng. B: Dây cà ra dây muống.
C: Ông nói gà, bà nói vịt. D: Một tấc đến trời.
4. Muốn trau dồi vốn từ ta phải:
A: Rèn luyện để nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ.
B: Rèn luyện để biết cách dùng từ cho phù hợp ngữ cảnh.
C: Học tập, rèn luyện để biết thêm những từ mới làm tăng vốn từ.
D: Cả ba ý trên.
5. Cách nào giải thích đúng nghĩa của từ “hậu quả”?
A: Kết quả sau cùng. B: Kết quả xấu. C: Kết quả không mong đợi. 
D: Cái mà mình đáng phải nhận.
6. Lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tưởng nhưng không phát ra thành lời là:
A: Đối thoại. B: Độc thoại. C: Độc thoại nội tâm. 
D: Không thuộc một trong ba trường hợp trên.
Điền chữ đúng (Đ), sai (S) vào cuối mỗi câu sau:
7. Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
8. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau nhưng phát âm khác nhau. Từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau trong mọi hoàn cảnh sử dụng.
9. Trong câu “Rừng sâu mưa lâm thâm” có sử dụng phép tu từ chơi chữ. 
10. Nói quá là phóng đại quy mô, tính chất của sự vật nhằm nhấn mạnh hoặc làm cho cách diễn đạt dễ hiểu hơn.
11. Câu “Con rận bằng con ba ba” có sử dụng phép so sánh.
12. Miêu tả nội tâm là miêu tả hành động, của chỉ và suy nghĩ của nhân vật.
II. Tự luận.
Câu 13. Vận dụng phép tu từ đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong các câu thơ sau:
Một dãy núi mà hai màu mây
 Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
 Như anh với em, như Nam với Bắc
 Như đông với tây một dải rừng liền.
 (Phạm Tiến Duật- Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây)
Câu 14: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10-12 dòng đề tài tự chọn, có câu chủ đề đứng cuối đoạn. 
B: Đáp án.
I. Trắc nghiệm: 3 điểm. Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm.
 1: C; 2: B; 3: A; 4: D; 5: B; 6: C; 
 7: Đ; 8: S; 9: Đ; 10: S; 11:S; 12:S
II. Tự luận. 7 điểm.
Câu 13: Học sinh viết thành văn bản,(0,5 đ).
Phân tích được giá trị của các phép tu từ đã học( 2 điểm).
- Phép so sánh: Hai sãy núi so sánh như hai con người, hai miền đất, hai hướng của một dải rừng, luôn gắn bó keo sơn không gì chia cắt.
Diễn đạt lưu loát: 0,5 điểm.
Câu 14: 4điểm.
Viết đúng hình thức một đoạn văn, có mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn.làm nổi bật chủ đề.3 điểm.
Câu chủ đề, đứng cuối đoạn: 1 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docKiểm tra tiếng việt 9 tiêt 77 có ma trận.doc