Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 86, 87: Ôn tập tổng hợp (tt)

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 86, 87: Ôn tập tổng hợp (tt)

A. Muïc tieâu cần đạt : Gi úp HS

1/ Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về 3 phân môn (văn, tập làm văn, tiếng việt)

2/ Kĩ năng: kĩ năng nhận dạng và vận dụng làm bài tập

3/ Thái độ:biết nhận xét, đánh giá bài làm của mình

 B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : Baûng phuï, giaùo aùn.

2/ Học sinh : Baûng nhoùm, saùch giaùo khoa, vôû baøi soaïn, vôû baøi taäp.

C/ Hoạt động dạy học :

1/ Ổn định : kiểm tra sỉ số

2/ Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài của học sinh

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 86, 87: Ôn tập tổng hợp (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 6/12/2011
 Tuần 17: Tiết 86-87: ÔN TẬP TỔNG HỢP (tt)
A. Muïc tieâu cần đạt : Gi úp HS
1/ Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về 3 phân môn (văn, tập làm văn, tiếng việt)
2/ Kĩ năng: kĩ năng nhận dạng và vận dụng làm bài tập
3/ Thái độ:biết nhận xét, đánh giá bài làm của mình
 B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : Baûng phuï, giaùo aùn.
2/ Học sinh : Baûng nhoùm, saùch giaùo khoa, vôû baøi soaïn, vôû baøi taäp.
C/ Hoạt động dạy học :	
1/ Ổn định : kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài của học sinh
3/ Bài mới
Họat động của GV và HS
 Kiến thức cơ bản
* Họat động 1: khởi động
* Họat động 2: hướng dẫn làm bài tập (phương pháp vấn đáp tìm tòi, kĩ thuật đặt câu hỏi)
-GV đặt câu hỏi
-HS thảo luận và trả lời phần văn học
-GV góp ý, bổ sung
=> chuyển sang tiết 87
-GV dùng bảng phụ ghi các bài tập tập làm văn
- HS chọn câu trả lời đúng nhất
- GV chỉnh sửa và rút ra kết luận
II/ Văn học
6/cảm nhận về khổ cuối bài đồng chí
-chất hiện thực và chất lãng mạn bay bổng, hòa quyện với nhau.Cảnh thì vẫn là cảnh rừng hoang âm u, sương muối lạnh giá nhưng dường như bị đẩy lùi nhừng chỗ cho hình ảnh đồng đội sát cánh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chiến đấu=> tình đồng chí thiêng liêng đã chắp cánh cho tâm hồn họ bay bổng.
-hình ảnh đầu súng trăng treo tạo nên bởi một liện tưởng kì thú:anh bộ đội cầm súng, hướng nòng súng lên bầu tời có vầng trăng treo lơ lửng.Hoặc vầng trăng từ khoảng trời cao xuống thấp dần , có lúc như treo lơ lửng trên mũi súng , giữa khoảng không bao la của đêm dài đón giặc.hình ảnh có nét lãng mạng ấy xuất phát từ hiện thực=> 3 hình ảnh hòa quyện vào nhau:khẩu súng, vầng trăng và người bạn chiến đấu
7/Cảm nhận 2 câu thơ “mặt trời của bắp...trên lưng”
=>Mặt trời đem lại ánh sáng, sự sống cho cây cỏ, làm cho cây ngô thêm tươi tốt, bắp to, hạt mẩy.Hình ảnh mặt trời ở câu thơ sau là một ẩn dụ .Coi con như mặt trời thì quả là người mẹ yêu quý con vô hạn, mong đợi ở con rất nhiều.
-Nói đến mặt trời là nói đến 2 đặc trưng lan tỏa: sáng và ấm.Đứa con than yêu của mẹ hội đủ cả hai phẩm chất tuyệt vời , dù mặt trời của mẹ, của riêng mẹ chỉ nho nhỏ , chỉ vừa đủ nằm trên lưng.=> con là ánh sáng, là nguồn sống, là niềm vui, niềm hạnh phúc, là tất cả tương lai của mẹ
8// Nêu cảm nhận về khổ thơ cuối “Trăng cứ tròn vành vạnh...giật mình”
=>có sự đối lập giữa “trăng tròn vành vạnh” nghĩa là sự đầy đặn , trong sáng tròn đầy , thủy chung của vầng trăng , của quá khứ với cái hụt vơi của kẻ “vô tình”.Đồi lập giữa cái im lặng của ánh trăng “im phăng phắc” (sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu bao dung)và con người thức tỉnh”đủ cho ta giật mình”
-giật mình vì trăng đầy đặn nghĩa tình mà mình lại có lúc quên trăng, giật mình vì trăng bao dung nhân hậu mà mình là kẻ vô tình, giât mình vì có lúc mình đã lãng quên quá khứ=> sự tự vấn lương tâm
III/ Tập làm văn
ĐỀ 1: Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tp “Bài thơ về ...”.Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.
a/ MB:tình huống để các nhân vật gặp gỡ:
- hoặc đến thăm gia đình thương binh liệt sĩ, thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ,...gặp được người chiến sĩ lái xe trường sơn năm xưa
-Hoặc tưởng tượng đến trường Sơn trong chiến tranh chống đế quốc mĩ và gặp các chiến sĩ
(tình huống cần tự nhiên, có tác dụng làm rõ tính cách nhân vật người lính lái xe)
B/ TB:
-NgưỜi lính lái xe trường Sơn kể chuyện
- Nhân vật “tôi” giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện
Cần làm rõ những ý sau:
+ Những gian khổ mà người lính lái xe phải chị đựng: sự khốc liệt của chiến tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá nặng nề
+ Những phẩm chất cao đẹp của người lính: dũng cảm, hiên ngang, lạc quan và có chút ngang tàng của nghề nghiệm, trẻ trung nhưng sống có lí tưởng, có trách nhiệm với tổ quốc
+ Sự khâm phục, yêu mến, kính trọng của nhân vật tôi
c/ KB:
-Chia tay người lính lái xe - Ấn tượng của nhân vật tôi
- suy nghĩ về người lính lái xe, về thế hệ cha anh
ĐỀ 2: Kể về một trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọv, nghe hoặc chứng kiến trên màn ảnh
a/ MB:Lịch sử đất nước với nhiều cuộc chiến đấu vô cùng ác liệt và ngoan cường để bảo vệ đất đai, bờ cõi hoặc độc lâp tự do;ấn tượng sâu sắc nhất về trận đánh
b/ TB:
- Hoàn cản tiếp xúc với câu chuyện
- Khái quát trận chiến đấu
- Duễn biến chính của cuộc chiến đấu
+ Bằng nhiều đoạn văn kể lại các giai đoạn của cuộc chiến đấu(phòng thủ-cầm cư- tấn công- chiến thắng)
+ cần thể hiện rõ sự cam go , ác liệt của cuo5c chiến một mất một còn
+ Nhân vật xuất hiệ trong câu chuyện với một vai trò quyết định(người chỉ huy tài giỏi hoặc người lính quả cảm, anh hùng...)
+ Kết hợp miêu tả -biểu cảm khi kể (tả nét mặt cử chỉ, tác phong, tâm lí,... của nhân vật; bộc lộ cảm xúc trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Xen miêu tả cảnh thiên nhiên phù hợp với câu chuyện
+ Suy nghĩ của người kể chuyện ( mến phục, quý trọng thành quả; học tốt để tiếp bước cha anh xây dựng đất nước)
c/ KB: Tự hào về trang sử vẻ vang
ĐỀ 3: Chuyện đi thăm mộ người thân cùng gia đình vào dịp lễ tết
a/ MB:Nhân dịp tết, giỗ, lễ, ngày thương binh liệt sĩ,...gợi nhớ nhất là buổi thăm mộ
b/ TB:
*Chuẩn bị:
-cùng bố mẹ và thời gian nào?(sáng, tối, trưa...)
-Địa điểm nghĩa trang
* Tả lại các công việc thăm mộ
- Thắp hương-bày lễ-làm lễ-hóa vàng
- Tả cảnh sắc thiên nhiên phù hợp với tâm trạng con người
- Tự nhủ lòng, mong người đã mất có mặt đê được gặp gỡ
- Khấn, ước nguyện (độc thoại nội tâm)
* Hồi tưởng kỉ niệm xưa (trọng tậm)
- Những kỉ niệm gần gũi, gắn bó
-Câu chuyện về một kỉ niệm sâu sắc ( có cảm giác như người thân có mặt bên mình cùng tham gia vào câu chuyện có kỉ niệm)
- Mong muốn
-Hình ảnh sống mãi trong kí ức người thân
- Khỏa mạnh, học giỏi, trưởng thành, làm tiếp những gì cò dang dở của người thân
* Ra về: cảm xúc, ấn tượng về buổi thăm mộ
c/ KB: luôn dành cho những người thân yêu những tình cảm tốt đẹp nhất
 4. Củng cố :vì sao cần phải nắm được kĩ năng làm bài văn nghị luận?
 5. Dặn dò : học bài. 
 Ôn lại các kiến thức đã học ở 3 phân môn để tiết sau thi học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiáo án tiết 86-87 (ôn tập tổng hợp văn 9).doc