Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Lê Lợi - Tiết 44: Chương trình địa phương phần văn

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Lê Lợi - Tiết 44: Chương trình địa phương phần văn

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I. Chuẩn:

1.Kiến thức: Hiểu biết về văn học địa phương: Các tác giả người địa phương và tác phẩm viết về địa phương mình từ sau năm 1975.

- Những biến chuyển của văn học địa phương sau 1975.

2. Kỹ năng:

- Sưu tầm, tuyển chọn tài kiệu văn thơ viết về địa phương.

- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.

- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, tự hào về quê hương, tác giả và tác phẩm văn học viết về quê hương; sự gắn bó với địa phương.

II. Nâng cao, mở rộng: Sưu tầm, ghi chép, đánh giá văn học địa phương.

B. CHUẨN BỊ:

* THẦY: - Sưu tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phương: tạp chí Cửa Việt, Báo Quảng Trị.

 * TRÒ: - Sưu tầm, ghi chép vào sổ tay văn học

 - Kẻ bảng hệ thống và viết 1 đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm yêu thích.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Lê Lợi - Tiết 44: Chương trình địa phương phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44:
Ngày soạn: 23/10/2011
Ngày giảng: 26/10/2011
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN
(Kiểm tra tiến độ thực hiện)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
I. Chuẩn:
1.Kiến thức: Hiểu biết về văn học địa phương: Các tác giả người địa phương và tác phẩm viết về địa phương mình từ sau năm 1975.
- Những biến chuyển của văn học địa phương sau 1975.
2. Kỹ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài kiệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn. 
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, tự hào về quê hương, tác giả và tác phẩm văn học viết về quê hương; sự gắn bó với địa phương.
II. Nâng cao, mở rộng: Sưu tầm, ghi chép, đánh giá văn học địa phương.
B. CHUẨN BỊ:
* THẦY: - Sưu tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phương: tạp chí Cửa Việt, Báo Quảng Trị...
	* TRÒ: - Sưu tầm, ghi chép vào sổ tay văn học
	- Kẻ bảng hệ thống và viết 1 đoạn văn giới thiệu tác giả, tác phẩm yêu thích.
C. PHƯƠNG PHÁP & KTDH: Đàm thoại, thực hành.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	* Ổn định: (1')
	* Kiểm tra bài cũ: (3') GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
	* Triển khai bài mới:
	* Khởi động: (1') Gv nêu yêu cầu của tiết học. 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (30') Kiểm tra tiến độ tìm hiểu văn học địa phương của các nhóm.
Công việc kiểm tra: GV giao cho các nhóm trưởng.
GV kiểm tra lại ở các nhóm trưởng xem tiến độ thực hiện của các nhóm ra sao? đạt được bao nhiêu % công việc.
E. TỔNG KẾT - RÚT KINH NGHIỆM: (10')
	* Củngcố phần KT - KN: 
	GV nhắc nhở các nhóm tiếp tục sưu tầm, ghi chép.
	* Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới:
	- Chuẩn bị: Ôn tập để kiểm tra 1 tiết (Truyện trung đại)
* Chủ đề: Truyện trung đại.
I.1. Truyện văn xuôi trung đại.
	+ I.1.1. Lập bảng thống kê về một số tác phẩm truyện văn xuôi trung đại đã học (Chuyện người con gái Nam Xương; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ 14).
+ I.1.2. Tóm tắt tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương.
	+ I.1.3. Bộ mặt xấu xa thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến được thể hiện như thế nào qua các đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê nhất thống chí - Hồi thứ 14).
+ I.1.4. Phân tích hình tượng nhân vật Nguyễn Huệ (đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh).
I.2. Truyện thơ trung đại.
+ I.2.1. Lập bảng thống kê về một số tác phẩm truyện thơ trung đại đã học (Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều), Lục Van Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên).
+ I.1.2. Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều.
+ I.2.3. Trình bày ngắn gọn về vẻ đẹp và số phận đầy bi kịch của người phụ nữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương và qua các đoạn trích Truyện Kiều.
+ I.1.4. Phân tích hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên (đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga).
	* Đánh giá chung về buổi học:
.
	* Rút kinh nghiệm( về nghiệp vụ GV):

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 44.doc