Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 10

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 10

Ngày dạy: / / .

Tiết 46/ KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

Nắm vững chắc hơn các kiến thức về văn học trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những tỏc phẩm tiờu biểu

2. Kỹ năng:

Rốn cho HS kỹ năng hệ thống, phõn tớch và so sỏnh, trỡnh bày vấn đề dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, trả lời cõu hỏi, viết bài tự luận ngắn, trắc nghiệm

3. Thái độ:

Giỏo dục HS ý thức tớch cực tự giỏc ụn tập củng cố kiến thức về văn học trung đại.

B. CHUẨN BỊ :

MA TRẬN BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

 

docx 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần X
Tiết
46
Kiểm tra truyện Trung đại
Tiết
47
Đồng Chí
Tiết
48
Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
Tiết
49
Tổng kết từ vựng (t5)
Tiết
50
Nghị luận trong văn bản tự sự
Ngày soạn: 23/10/2011
Ngày dạy: /  / ..
Tiết 46/	kiểm tra truyện trung đại
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Nắm vững chắc hơn cỏc kiến thức về văn học trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giỏ trị nội dung và nghệ thuật của những tỏc phẩm tiờu biểu
2. Kỹ năng:
Rốn cho HS kỹ năng hệ thống, phõn tớch và so sỏnh, trỡnh bày vấn đề dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, trả lời cõu hỏi, viết bài tự luận ngắn, trắc nghiệm
3. Thỏi độ: 
Giỏo dục HS ý thức tớch cực tự giỏc ụn tập củng cố kiến thức về văn học trung đại.
B. CHUẨN BỊ :
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thụng hiểu
V.dụng thấp
V.dụng cao
Tổng cộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học TĐ
Chuyện người con gỏi Nam Xương
Cõu 1
Nờu 
1
Kiều ở lầu Ngưng Bớch
Cõu 2
Phõn tớch
1
Tổng số
Cõu
1
1
2
Điểm 
4
6
10
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Ghi đề lờn bảng
Cõu 1. Nờu giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo trong đoạn trớch Chuyện người con gỏi Nam Xương - Nguyễn Dữ .
Cõu 2. (4đ) Phõn tớch 8 cõu cuối trong đoạn trớch “Kiều ở lầu ngưng Bớch” (“Truyện Kiều” của Nguyễn Du)? 
3. Hướng dẫn HS làm bài.
4. Theo dừi quỏ trỡnh làm bài của học sinh
5. Thu bài – Dặn dũ:
- GV thu bài và kiểm tra sĩ số
- Xem lại phần VHTĐ
- Soạn 2 bài: “Đồng chớ”, “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh”
D. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:
	Cõu 1: Nờu giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo trong đoạn trớch Chuyện người con gỏi Nam Xương - Nguyễn Dữ .
*Giỏ trị hiện thực:
- Tố cỏo chiến tranh phi nghĩa đó gõy cảnh chia lỡa hạnh phỳc lứa đụi, chồng vợ; giỏn tiếp là nguyờn nhõn gõy nờn cỏi chết đầy uất hận cho Vũ Nương. 	(1 điểm)
- Tố cỏo sự bất cụng của chế độ Phong Kiến đối với người phụ nữ: Sự bất bỡnh đẳng nam nữ (Xó hội phụ quyền: Trọng nam khinh nữ) 	(1 điểm)
*Giỏ trị nhõn đạo :
- Ca ngợi phẩm chất và vẻ đẹp của người phụ nữ 	(1 điểm)
- Bờnh vực cho quyền sống, quyền hạnh phỳc được trõn trọng yờu thương đối với người phụ nữ.
- Ước mơ người phụ nữ cú cuộc sống tốt đẹp. 	(1 điểm) 
Cõu 2: Phõn tớch 8 cõu cuối trong đoạn trớch “Kiều ở lầu ngưng Bớch” (“Truyện Kiều” của Nguyễn Du)? 
Nờu được tõm trạng của Thuý Kiều qua cỏch nhỡn cảnh vật: Nhớ nhà, đau xút cho số phận của mỡnh, cụ đơn, tuyệt vọng, hoảng sợ ...(Cú trớch thơ để phõn tớch) 	(2đ)
Núi rừ được nghệ thuật thể hiện: Tả cảnh ngụ tỡnh, điệp từ, ẩn dụ...	(2đ)
Thể hiện được sự cảm thụ riờng của bản thõn, viết ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt tốt...	(2đ)
IV. Rỳt kinh nghiệm sau tiết kiểm tra.
Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/10/2011
Ngày dạy: /  / ..
Tiết 47/ Đọc văn: 	 ĐỒNG CHÍ
[Chớnh Hữu]
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp của dõn tộc ta.
- Lớ tưởng cao đẹp và tỡnh cảm keo sơn gắn bú làm nờn sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngụn ngữ thơ bỡnh dị, biểu cảm, hỡnh ảnh tự nhiờn chõn thực.
2. Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại
- Bao quỏt toàn bộ tỏc phẩm, thấy được mạch cảm xỳc trong bài thơ.
- Tỡm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiờu biểu, từ đú thấy được giỏ trị nghệ thuật của chỳng trong bài thơ.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục HS lũng yờu quờ hương, đất nước, trõn trọng tỡnh cảm thiờng liờng của những người lớnh trong chiến đấu.
B. CHUẨN BỊ :
*GV : Soạn giỏo ỏn, bài giảng,
* Phương phỏp, kĩ thuật.
 - Phõn tớch gợi tỡm, nờu vấn đề, bỡnh giảng.
 - Động nóo,
 - Vấn đỏp giải thớch minh họa, trực quan, thảo luận theo cặp.
*HS : Trả lời cõu hỏi ở sgk.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị bài của HS 
3. Bài mới:
Dõn tộc VN đó trải qua 2 cuộc khỏng chiến trường kỡ, vĩ đại nờn đề tài người lớnh luụn là nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ ca. Đó cú khụng ớt nhà thơ, nhà văn, hoạ sĩ khai thỏc vẻ đẹp ấy. Tuy nhiờn vẻ đẹp thỡ muụn màu. Hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu để thấy được vẻ đẹp của người lớnh buổi đầu khỏng chiến chống Phỏp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 : 
- Hóy giới thiệu về tỏc giả Chớnh Hữu? Những sỏng tỏc chớnh của ụng? 
HS dựa vào chỳ thớch suy nghĩ và thảo luận theo cặp 3 phỳt.
GV bổ sung thờm :ễng 20 tuổi tũng quõn, là lớnh chiến sĩ trung đoàn thủ đụ. Là nhà thơ quõn đội, trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Thơ ụng giàu hỡnh ảnh, ngụn ngữ và cảm xỳc. Là một trong những nhà thơ ớt núi nhất, viết ớt nhất, hiền lành, nho nhó, điềm đạm nhất của thi ca Việt Nam đương đại, một số bài thơ đó được phổ nhạc nhạc: “Ngọn đốn đứng gỏc”, “Đồng chớ”. Ngày 27/11/2007 “Đó tắt một ngọn đốn đứng gỏc”ụng đó mất tại nhà riờng ở Hà Nội 
- Bài thơ được sỏng tỏc vào thời điểm nào? Thể thơ? So sỏnh với thể của văn học thời kỡ trước ?
HS suy nghĩ và trả lời (Thơ tự do - khụng gũ bú niờm luật)
- Bài thơ Đồng chớ ra đời năm 1948 (sau khi tỏc giả cựng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc-1947), rỳt trong tập "Đầu sỳng trăng treo" 
* Đõy là thời kỡ mà cỏch mạng của ta gặp rất nhiều khú khăn .ễng đó kể : “Vào cuối 1947 tụi tham gia chiến dịch Việt Bắc – Thu đụng. Phỏp nhảy dự ở Việt Bắc, hành quõn từ Bắc Cạn đến Thỏi Nguyờn.Chỳng tụi phục kớch giặc từng chặng để đỏnh, khi đú tụi là chớnh trị viờn đại đội, chiến dịch vụ cựng gian khổ, bản thõn người lớnh chỉ cú phong phanh trờn mỡnh ỏo cỏnh nõu, đầu khụng mũ, chõn khụng giày, đờm ngủ lấy lỏ khụ trải, khụng chăn màn, ăn uống hết sức kham khổ, vỡ trờn đường truy kớch địch tụi nhận nhiệm vụ chăm súc thương binh và chụn cất tử sĩ. Sau đú tụi bị ốm nằm lại trong một nhà sàn heo hỳt giú, tụi đó sỏng tỏc bài thơ “Đồng chớ”
->bài thơ ra đời là kết quả của những trải nghiệm thực và cảm xỳc sõu xa của tỏc giả về tỡnh đồng đội . Bài thơ được đồng chớ Minh Quốc phổ nhạc
-GV hướng dẫn HS cỏch đọc (đọc nhịp thơ chậm., diễn tả tỡnh cảm, cảm xỳc lắng lại, dồn nộn ) và tỡm hiểu từ khú. (SGK -chỳ ý khi tỡm hiểu bài thơ)
GV:Bài thơ cú thể chia làm mấy phần ? Nờu nội dung chớnh từng phần ?PTBĐ?
HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
* Phương phỏp : Phỏt vấn đàm thoại, nờu vấn đề, phõn tớch gợi tỡm, thảo luận, bỡnh giảng.
* HS đọc lại 7 cõu thơ đầu là cơ sở tạo nờn tỡnh đồng chớ cao đẹp.
- Trong cảm nhận của nhà thơ, những người đồng chớ cú xuất thõn từ đõu ?
GV cho hs dựa vào chỳ thớch 2 sgk giải nghĩa thành ngữ “ Nước mặn đồng chua” (Vùng đồng chiêm trũng, nước ngập mặn ven biển)
- “đất cày lên sỏi đá” gợi em liên tưởng đến vùng quê nào?...
(Vùng đồng bằng trung du đất bạc màu, khô cằn) 
- Em có nhận xét gì về NT ở hai câu thơ đầu? (Hay các tổ hợp từ trên có gì đặc biệt? ) 
HS: NT đối, cấu trúc thơ sóng đôi ; Thành ngữ
- Qua đó cho ta hiểu thêm gì về nguồn gốc xuất thân của các anh?
*GV: Các anh ra đi từ nhiều miền quê khác nhau: Từ đồng bằng đến trung du; Từ vùng núi cao đến miền biển. Mỗi 1 nơi đất đai canh tác khác nhau; Phong tục tập quán cũng khác nhau song các anh đều là những người nông dân nghèo, bình dị, chân thật, chất phác, cần cù. Lời thơ bình dị, mộc mạc như tâm hồn người trai cày ra trận – ra đi từ những mái tranh nghèo. Họ từ những miền quê khác nhau, tụ hội về đây trong đoàn quân CM – trở thành người lính:
“Lũ chúng tôi bọn người tứ xứ
Quen nhau từ buổi một hai
Súng bắn chưa quen, quân sự mươi bài”.
*GV: Túm lại : Họ đều là những người nụng dõn trờn cỏc miền quờ nghốo khú. Tỡnh đồng chớ cú cội nguồn cựng chung giai cấp xuất thõn)
- Vỡ sao những người xa lạ ở khắp mọi miền tổ quốc, họ lại quen nhau và trở nờn thõn thiết? 
-HS:Vỡ họ cựng chung mục đớch, chung lớ tưởng cao đẹp.
- Hóy khỏi quỏt lại cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ? Nhận xột cỏch dung từ ngữ của tỏc giả khi núi về tỡnh đồng chớ ?
GV: Cõu thơ “Đồng chớ” ở giữa bài thơ cú gỡ đặc biệt?
(Cõu thơ chỉ cú hai tiếng và dấu chấm than -> nốt nhấn, vang lờn như một sự phỏt hiện, một lời khẳng định, đồng thời như một bản lề gắn kết đoạn đầu với đoạn sau).
*GV bỡnh: “Đồng chớ !” được lấy làm nhan đề cho bài, là tiếng gọi thiờng liờng, là biểu hiện chủ đề, linh hồn của bài, tạo sự độc đỏo, đồng chớ ở đõy bật lờn từ đỏy lũng, từ tỡnh cảm của những con người gắn bú với nhau. Hai tiếng đồng chớ đứng riờng làm một cõu thơ tạo sự liền mạch cho cả bài thơ
* HS đọc tiếp nhớ người trai làng ra lớnh
- Những người lớnh cỏch mạng khi ra đi chiến đấu họ nhớ về điều gỡ ? 
HS: Họ nhớ về ruộng nương, nhà cửa, giếng nước, gốc đa hỡnh ảnh quen thuộc của quờ hương
- Từ "mặc kệ" giỳp em hiểu thỏi độ của người ra đi như thế nào? 
HS: Thỏi độ ra đi dứt khoỏt, khụng vướng bận, là sự biểu hiện của sự hy sinh lớn, trỏch nhiệm lớn với non sụng đất nước.
*GV: liờn hệ thỏi độ dứt khoỏt ra đi của những người lớnh trong Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi: “Người ra đi đầu khụng ngoảnh lại. Sau lưng thềm nắng lỏ rơi đầy”
- Biện phỏp nghệ thuật gỡ được sử dụng khi núi đến hỡnh ảnh giếng nước, gốc đa?
HS:Là hỡnh ảnh nhõn hoỏ, ẩn dụ, chỉ quờ hương, người thõn nhớ về cỏc anh, nỗi nhớ của người hậu phương.
- Qua hỡnh ảnh ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa những người lớnh cú chung điều gỡ về quờ hương?
* HS đọc những cõu thơ tiếp 
- Em cảm nhận được gỡ qua những cõu thơ trờn? (Những người lớnh cú được đầy đủ về vật chất khi ra chiến trường khụng?) Nghệ thuật, ngụn ngữ sử dụng?
* GV núi thờm về căn bệnh sốt rột thường gặp ở những người đó sống ở rừng. 
HS: Tỡnh đồng chớ, đồng đội cũn được thể hiện ở sự chia sẻ những khú khăn, thiếu thốn của cuộc đời lớnh.
GV: Phõn tớch hỡnh ảnh " Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" Hỡnh ảnh thơ mộc mạc, giản dị vừa núi lờn tỡnh cảm gắn bú sõu nặng giữa những người lớnh vừa giỏn tiếp thể hiện sức mạnh của tỡnh cảm ấy
GV liờn hệ: Trong bài thơ “Giữ từng thước đất” nhà thơ đó viết: “Đồng đội ta 
 Là hớp nước uống chung, bỏt cơm sẻ nửa
 Là chia nhau một mảnh tin nhà,
 Chia nhau cuộc đời
 Chia nhau cỏi chết...”
* HS Đọc 3 cõu thơ cuối 
 - Cỏc em quan sỏt tranh sgk tr 128 và cho biết :những người lớnh chiến đấu trong hoàn cảnh như thế nào?(thời gian, khụng gian, thời tiết..). Họ đang làm gỡ?
 HS: trả lời: đờm đụng giú rột cỏc anh đang phục kớch chờ giặc vào đờm trăng sỏng, vầng trăng lờn cao xuống thấp - đến thời điểm nào đú nhỡn từ 1 gúc độ vầng trăng như treo trờn đầu mũi sỳng)
- Hỡnh ảnh Đầu sỳng trăng treo là hỡnh ảnh cú thực  ... hỏt triển số lượng từ ngữ vỡ:
- Số lượng cỏc sự vật, hiện tượng, khỏi niệm mới là vụ hạn, do đú nếu ứng với khỏi niệm , sự vật, hiện tượng mới lại phải cú thờm 1 từ ngữ mới thỡ số lượng cỏc từ ngữ quỏ lớn, qỳa cồng kềnh, rườm rà, mặt khỏc số lượng từ ngữ cú giới hạn
II. Từ mượn:
1.Khỏi niệm: 
- Từ mượn là những từ Tiếng Việt vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà Tiếng Việt chưa cú từ ngữ thật thớch hợp để biểu thị
2. Bài tập:
*Chọn nhận định đỳng:
- Nhận định : Tiếng Việt vay mượn nhiều từ ngữ của cỏc ngụn ngữ khỏc là để đỏp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt
*Những từ mượn như: săm, lốp, (bếp) ga, phanh,pờ đan, nan hoa, là những từ đú được Việt hoỏ hoàn toàn về õm, nghĩa, cỏch dựng những từ này khụng khỏc gỡ những từ được coi là thuần Việt như: bàn, ghế, trõu, bũ
- Cỏc từ: a-xớt, hidro, vitamin -> cũn giữ nhiều nột ngoại lai - chưa được Việt hoỏ hoàn toàn (từ gồm nhiều õm tiết, mỗi õm tiết cú chức năng, cấu tạo vỏ õm thanh cho từ chứ khụng cú nghĩa gỡ.
III. Từ Hỏn -Việt
1. Khỏi niệm: 
- Từ Hỏn Việt là từ mượn của tiếng Hỏn, nhưng được phỏt õm và dựng theo cỏch dựng của người Việt: Quốc gia, gia đỡnh, 
- 2. Bài tập:
Chọn quan niệm đỳng: b
IV.Thuật ngữ và biệt ngữ xó hội:
1.Khỏi niệm:
- Thuật ngữ: là ngữ biểu thị khỏi niệm khoa học, cụng nghệ và thường được dựng trong cỏc văn bản khoa học, cụng nghệ: phẫu thuật, siờu õm
- Biệt ngữ xó hội: là những từ ngữ chỉ dựng trong 1 trong một tầng lớp xó hội nhất định
VD: cậu, mợ chỉ cha mẹ: cỏch gọi của tầng lớp thượng lưu trong xó hội cũ.
2. Bài tập:
* Vai trũ của thuật ngữ trong đời sống hiện nay:
Cuộc sống hiện nay: thời đại khoa học, cụng nghệ phỏt triển mạnh mẽ, cú ảnh hưởng lớn đối với đời sống con người. Trỡnh độ dõn trớ của người Việt Nam ngày càng nõng cao, nhu cầu giao tiếp và nhận thức của mọi người về những vấn đề khoa học, cụng nghệ ngày càng tăng. Trong tỡnh hỡnh đú, thuật ngữ đúng vai trũ quan trọng và ngày càng trở nờn quan trọng hơn.
* Liệt kờ một số thuật ngữ là biệt ngữ xó hội: cậu, mợ, cha, linh mục, xứ đạo
V. Trau dồi vốn từ:
1. Cỏc hỡnh thức trau dồi vốn từ:
- Cỏch 1: Rốn luyện để nắm đầy đủ và chớnh xỏc nghĩa của từ
- Cỏch 2: Rốn luyện để biết thờm những từ chưa biết, làm tăng vốn từ
2. Bài tập:
*Giải thớch nghĩa của những từ sau:
- Bỏch khoa toàn thư: từ điển bỏch khoa, ghi đầy đủ tri thức của cỏc ngành.
- Bảo hộ mậu dịch: chớnh sỏch bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh của hàng hoỏ nước ngoài trờn thị trường nước mỡnh.
- Dự thảo: 
+ Động từ : thảo ra để đưa thụng qua
+ Danh từ : bản thảo để đưa thụng qua
- Đại sứ quỏn: cơ quan đại diện chớnh thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ đặc mệnh toàn quyền đứng đầu
- Hậu duệ: con chỏu của người đú chết
- Khẩu khớ: khớ phỏch của con người toỏt ra từ lời núi
- Mụi sinh: mụi trường sống của sinh vật
*Sửa lỗi dựng từ:
a, Bộo bổ:: tớnh chất cung cấp chất bổ dưỡng cho cơ thể -> thay bằng từ bộo bở: dễ mang lại nhiều lợi nhuận
b, Đạm bạc: cú ớt thức ăn, toàn thứ rẻ tiền, chỉ đủ ở mức tối thiểu -> thay bằng từ tệ bạc: khụng nhớ ơn nghĩa, khụng giữ trọn tỡnh nghĩa trước sau trong quan hệ đối xử
c, Tấp nập: gợi tả quang cảnh đụng người qua lại khụng ngớt 
-> thay bằng tới tấp: nghĩa là liờn tiếp, dồn dập, cỏi này chưa qua, cỏi khỏc đú tới
*HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- HS xem lại bài từ mượn, từ Hỏn Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xó hội trong SGK lớp 8 và kết hợp làm bài tập .
- Chỉ ra cỏc từ mượn, từ Hỏn Việt, thuật ngữ, biệt ngữ trong một văn bản cụ thể. Giải thớch vỡ sao những từ đú lại được sử dụng (hay khụng được sử dụng) trong văn bản đú.
IV. Rỳt kinh nghiệm sau tiết 49.
Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 24/10/2011
Ngày dạy: /  / ..
Tiết 50/Tập làm văn: 	 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1. Kiến Thức:
Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
Mục đớch của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
- Tỏc dụng của cỏc yếu tố nghị tố nghị luận trong văn bản tự sự. 
2. Kĩ năng: 
- Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
- Phõn tớch được cỏc yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
3. Thỏi độ: 
- Vận dụng vào cỏc bài viết của bản thõn.
B. Chuẩn bị 
1/GV: Soạn bài ;Chuẩn KTKN
- Vấn đỏp, đàm thoại, thảo luận nhúm kết hợp với thực hành.
2/ HS: soạn bài
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bài mới: 
Trong văn bản tự sự , để người đọc (người nghe ) phải suy nghĩ về một vấn đề nào đú, người viết ( người kể ) và nhõn vật cú khi nghị luận bằng cỏch nờu lờn cỏc ý kiến, nhận xột, cựng những lớ lẽ và dẫn chứng. Nội dung đú thường được diễn đạt bằng cỏch lập luận, làm cho cõu chuyện thờm phần triết lớ. Đú là nghị luận trong văn tự sự để tỡm hiểu chỳng ta cựng vào tỡm hiểu giờ học hụm nay.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
* Hoạt động 1
 - HS nắm đựơc nắm được kiến
 thức về văn tự sự đã học,nghị luận trong văn bản tự sự ,tác dụng của
 yếu tố nghị luận trong văn bản tự
 sự ,vận dụng vào bài tập thực
 hành .
 - Phương pháp ; ,nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận nhóm.
- Kiến thức về văn tự sự đó học?
 HS trình bày về ngụi kể ;người kể ;thứ tự kể ;nhõn vật ;sự việc ;văn tự sự cú kết hợp với miờu tả .
GV: nhận xột bổ sung 
Chuyển ý :
Tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - Gọi HS đọc 2 vớ dụ ở SGK. 
 - Dựa vào kết luận đú hóy tỡm và chỉ ra những cõu chữ cú tớnh chất lập luận trong hai vớ dụ trờn ? 
- Ở Vớ dụ a : Vấn đề ụng giỏo nờu lờn suy nghĩ của mỡnh là gỡ ? ở cõu nào trong đoạn văn ? 
- Tỏc giả đó phỏt triển vấn đề bằng những lớ lẽ nào ? 
- Cỏc lớ lẽ ấy cú hợp với quy luật khụng ? 
- Phự hợp.
- Ở cõu kết cú phải là kết luận vấn đề khụng ? 
- Kết luận vấn đề.
- Ở vớ dụ b :Đõy cú phải cuộc đối thoại khụng ?
 - Em hỡnh dung cảnh này thường xuất hiện ở đõu ? Ai là luật sư, ai là bị bỏo ? 
- Ở cỏc phiờn tũa xột xử.
- Em hóy tỡm cỏc ý lập luận trong mỗi lời của từng nhõn vật ? 
- Hoạn Thư đưa ra mấy ý để biện minh cho tội của mỡnh ? Nhận xột cỏc ý mà nhõn vật đưa ra ?
 - Rất cú lý . 
 - GV cho HS thảo luận nhúm . 
- Qua hai vớ dụ trờn em hóy tỡm ra những dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong văn bản tự sự ? 
-Tỡm hiểu tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự 
*GV cho HS tiếp tục thảo luận nhúm.
-Từ việc tỡm hiểu hai đoạn trớch, hóy trao đổi trong nhúm để hiểu nội dung và vai trũ của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự. 
- Cỏc cõu văn trong đoạn trớch trờn thường là loại cõu cõu gỡ ?
- Cỏc từ lập luận thường được dựng đõy là gỡ ?
- Yếu tố nghị luận đó làm cho đoạn văn sõu sắc như thế nào ?
*Hoạt động 2 : Luyện tập:
 - Mục tiêu :HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành .
-Phượng pháp : Vấn đáp giải thích thảo luận nhóm .
* GV nờu định hướng và yờu cầu của mỗi bài tập
1. Lời văn trong đoạn trớch Lóo Hạc ở mục 1.1 là lời của ai ? Người ấy đang thuyết phục ai ? Thuyết phục điều gỡ ?
2. Ở đoạn trớch (b) 
I. TèM HIỂU YẾU TỐ NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
1/Kiến thức văn bản tự sự đó học :
- Ngụi kể : kể theo ngụi thứ nhất, kể theo ngụi thứ ba. 
- Người kể.
- Thứ tự kể : kể theo trỡnh tự thời gian, chuyện xảy ra trước kể trước, chuyện xảy ra sau kể sau. Ta cũng cú thể kể theo trỡnh tự cỏc nhõn vật, kể diễn biến cuộc đời nhõn vật.
- Nhõn vật : ngoại hỡnh, cú ngụn ngữ hành động, tõm lớ, tớnh cỏch, cú xung đột, cú tỡnh huống. Nhõn vật cú nhõn vật chớnh và nhõn vật phụ, nhõn vật chớnh diện và nhõn vật phản diện.
- Sự việc.
- Văn tự sự cú thể kết hợp với miờu tả.
2/Vớ dụ : sgk -tr 137-138
a. Đoạn a :
- Nờu vấn đề : Nếu ta khụng cố tỡm mà hiểu những người xung quanh thỡ ta luụn cú cớ để độc ỏc, tàn nhẫn với họ.
- Phỏt triển vấn đề : Vợ tụi khụng ỏc, nhưng sở dĩ trở nờn ớch kỷ vỡ :
 + Khi người ta đau chõn thỡ chỉ nghĩ đến cỏi chõn đau. 
( quy luật tự nhiờn )
 + Khi người ta khổ quỏ rồi thỡ khụng cũn nghĩ đến ai nữa. ( quy luật tự nhiờn )
 + Bản tớnh tốt đẹp của con người bị những lo lắng buồn đau che lấp mất.
- Kết thỳc vấn đề : Chỉ buồn chớ khụng nỡ giận vợ
b. Đoạn b : 
- Cuộc đối thoại giữa Thỳy Kiều – Hoạn Thư diễn ra dưới hỡnh thức lập luận . 
- Kiều luật sư buộc tội : càng cay nghiệt 
-> càng ... ( khẳng định càng  càng )
- Hoạn Thư bị cỏo biện minh : 
+ Tụi là đàn bà nờn ghen tuụng là chuyện thường tỡnh . 
+ Tụi đó đối xử tốt với cụ ở gỏc Viết kinh . 
+ Tụi với cụ chồng chung -> ai nhường cho ai . 
+ Nhận lỗi -> nhờ sự khoan dung . 
=> Một đoạn lập luận xuất sắc . 
c. Kết luận : Những biểu hiện, suy nghĩ, đỏnh giỏ, bàn luận trong văn bản tự sự là những yếu tố nghị luận.
3. Tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
- Nghị luận trong văn bản tự sự : thường xuất hiện ở cỏc đoạn văn .
- Đặc điểm : nờu lớ lẽ, dẫn chứng thuyết phục người núi, người nghe một vấn đề . 
- Cỏc từ ngữ lập luận ; tại sao, thật vậy, tuy thế  cõu khẳng định, phủ định . 
à Tỏc dụng của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn tự sự là hỗ trợ cho việc kể, gợi ra cho người đọc một suy nghĩ, làm cho văn tự sự thờm sõu sắc, thờm tớnh triết lý. 
II. Luyện tập :
Bài 1 :
- Lời văn trong đoạn trớch là lời của nhõn vật ụng giỏo đang thuyết phục người đọc về vấn đề con người khụng nờn sống ớch kỷ, cần quan tõm đến những số phận cơ hàn xung quanh ta.
2. Trỡnh tự lập luận gỡ tội :
- Đàn bà ghen tuụng là chuyện thường tỡnh.
- Đó khụng tàn nhẫn với Kiều khi cho ra viết kinh và khụng đuổi bắt lại khi Kiều bỏ trốn.
- Cảnh chung chồng thỡ khụng thể nhường cho ai.
- Nhưng vẫn biết mỡnh cú tội, chỉ cũn trụng nhờ vào sự bao dung của Kiều thụi.
4. Củng cố
Thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ? Vai trũ và tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ?
5. Dặn dũ 
Học bài, phõn tớch vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể. 
Chuẩn bị : Đoàn thuyền đỏnh cỏ, SGK trang 13	:
Đọc văn bản và trả lời theo cỏc cõu hỏi sgk .
Tỡm hiểu thờm về nhà thơ Huy Cận và những sỏng tỏc của ụng 
IV. Rỳt kinh nghiệm sau tiết 50.
Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA9 T10.docx