Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 8

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 8

Tiết 36/ Tiếng Việt: TRAU DỒI VỐN TỪ

I- Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức

 Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ, muốn trau dồi vốn từ chúng ta cần phải làm gì.

2. Kỹ năng :

 Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu nghĩa của từ, tự mở rộng vốn từ qua việc học tập ở lớp và tra từ điển.

3. Thái độ :

 Có ý thức dùng từ chính xác, rõ nghĩa, ý thức học hỏi qua nhiều hình thức.

II- Chuẩn bị :

 - GV: SGK- Tài liêu tham khảo - Bảng phụ

 - HS: Đọc và làm bài tập - bảng nhóm

III- Tiến trình dạy và học :

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra :

Câu hỏi: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ?

Đáp án: phần ghi nhớ SGK- 88,89

3. Bài mới :

 

docx 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Trường THCS Thượng Nhật - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch tuần VIII
Tiết
36
Trau dồi vốn từ
Tiết
37
38
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Tiết
39
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Tiết
40
Chương trình địa phương phần văn
Ngày soạn: 6/10/2011
Ngày dạy:  /  / ..
Tiết 36/ Tiếng Việt:	 Trau dồi vốn từ 
I- Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức 
 Giúp học sinh hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ, muốn trau dồi vốn từ chúng ta cần phải làm gì.
2. Kỹ năng :
 Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu nghĩa của từ, tự mở rộng vốn từ qua việc học tập ở lớp và tra từ điển.
3. Thái độ :
 Có ý thức dùng từ chính xác, rõ nghĩa, ý thức học hỏi qua nhiều hình thức.
II- Chuẩn bị : 
	- GV: SGK- Tài liêu tham khảo - Bảng phụ
 	- HS: Đọc và làm bài tập - bảng nhóm
III- Tiến trình dạy và học :
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra : 
Câu hỏi: Thuật ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thuật ngữ?
Đáp án: phần ghi nhớ SGK- 88,89
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV giới thiệu: Lấy một ví dụ về học sinh dùng từ sai do không hiểu rõ nghĩa của từ : 
 Từ là chất liệu tạo nên câu nói. Muốn diễn tả chính xác và sinh động những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc của mình người nói phải biết rõ những từ mà mình dùng và có vốn từ phong phú. Do đó trau dồi vốn từ là việc rất quan trọng để phát triển kỹ năng dùng từ.
 Có hai con đường để trau dồi vốn từ là rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ, cách dùng từ và rèn luyện để làm tăng vốn từ.
* Hoạt động 2 : Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ là thế nào ? (10 phút)
GV: Treo bảng phụ ghi bài tập ( SGK -99)
- HS đọc ví dụ. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng muốn nói điều gì qua ý kiến đó ?
 + Tiếng Việt có khả năng lớn đáp ứng nhu cầu diễn đạt của mọi người.
 + Muốn phát huy tốt khả năng diễn đạt, mọi người phải không ngừng trau dồi vốn từ.
- Từ ý kiến trên em thấy vì sao phải trau dồi vốn từ ?
 - Đọc ba câu SGK 100. Các câu đó có mắc lỗi diễn đạt không ? Tại sao ?
- HS: đọc xác định lỗi
- Từ ý kiến của Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng và một số câu mắc lỗi dùng từ, ta cần phải làm gì ?
- HS: đọc ghi nhớ SGK.
- GV khái quát :
 Hình thức trau dồi vốn từ đầu tiên ta phải rèn luyện là nắm vững nghĩa của từ và cách sử dụng từ trong câu, văn bản. Không phải chỉ hiểu nghĩa của từ một cách thông thường mà phải cả sự phát triển về từ vựng để sử dụng trong những hoàn cảnh khác nhau.
* Hoạt động 3 : Hình thức trau dồi vốn từ thứ hai tăng vốn từ.
- Đọc đoạn văn và tìm hiểu ý kiến của Tô Hoài ?So với hình thức trau dồi vốn từ ở trên thì hình thức trau dồi vốn tứ Nguyễn Du có gì khác ?
 + Tô Hoài phân tích quá trình trau dồi vốn từ của Nguyễn Du : cách học lời ăn tiếng nói của nhân dân.
 + TDVT (1) -> biết đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
 + TDVT (2) -> biết thêm những từ mà mình chưa biết.
- Hình thức trau dồi vốn từ thứ hai là ?
- GV khái quát nâng cao :
 Để làm tăng vốn từ cần phải :
 * Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói của người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng.
 * Đọc sách báo nhất là các tác phẩm văn học hay.
 * Ghi chép lại những từ ngữ mới nghe ... gặp từ khó phải tra cứu từ điển.
 * Tập sử dụng những từ mới trong hoàn cảnh thích hợp.
- Làm bài tập 1 (101) : chọn cách giải thích đúng.
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS luyện tập.
- Hoạt động nhóm :
 Nhóm 1 – bài 2 (101)
 Nhóm 2 – bài 3 (102)
 Nhóm 3 – bài 5 (103)
 Nhóm 4 – bài 6 (103)
- Đại diện các nhóm trả lời?
- GV nhận xét - bổ sung đưa ra định hướng.
+ Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt ?
 - Xác định lỗi sai và sửa ?
 a) Về khuya đường phố rất im lặng 
 b) Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới
 c) Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc
- Từ ý kiến của Hồ Chí Minh em hãy nêu cách thực hiện để làm tăng vốn từ ?
 (Kết luận ở phần trên)
- Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống?
 a) ............. điểm yếu
 b) ............. mục đích cuối cùng
 c) ............. đề đạt
 d) ............. láu táu
 e) ............. hoảng loạn
I- Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
1- Xét ví dụ :
a) ý kiến : 
- Trau dồi vốn từ là để phát triển kỹ năng diễn đạt.
b) Xác định lỗi trong câu:
 + “Thắng cảnh” -> đẹp -> thừa từ “đẹp”
 + “Dự đoán” -> đoán trước tình hình, thay vào “ước tính, ước đoán”.
 + “Đẩy mạnh” -> thúc đẩy cho phát triển nhanh, còn quy mô là mở rộng hoặc thu hẹp.
Mắc lỗi dùng từ do không hiểu rõ nghĩa và cách dùng không đúng.
2- Ghi nhớ :
SGK 100
II- Rèn luyện để làm tăng vốn từ
1- Xét ví dụ :
- Học qua lời ăn tiếng nói của nhân dân.
=>Cần rèn luyện để biết đầy đủ và chính xác nhĩa và cách dùng của từ.
2- Ghi nhớ
- SGK 101
III- Luyện tập:
1- Bài 2 (101
- Tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực.
- Tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần.
- Đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng chí.
- Đồng ấu, đồng thoại
- Trống đồng
2- Bài 3 (102)
-> Yên tĩnh
-> Thiết lập.
-> Cảm động
3- Bài 5 (203)
- Nghe
- Hỏi
- Thấy
- Xem
- Ghi 
4- Bài 6 (103)
- Từ đồng nghĩ
4- Củng cố:	
GV khái quát lại nội dung bài
5- Hướng dẫn về nhà: 
- Hoàn thiện bài tập
- Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết 36.
Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 11/10/2011
Ngày dạy:  /  / ..
Tiết 37 – 38/ Đọc văn:	 LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
[Trớch “Truyện Lục Võn Tiờn” - Nguyễn Đỡnh Chiểu]
(Tiết 1)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Giỳp hs nắm được những nột chớnh về con người, cuộc đời, sự nghiệp của NĐC.
 Giỳp hs nắm được cốt truyện, đạo lớ làm người trong “Truyện Lục Võn Tiờn”, nắm vị trớ đoạn trớch.
2. Kĩ năng: 
Rốn kĩ năng túm tắt văn bản tự sự.
3.Giỏo dục:
Giỏo dục hs lũng thương người, sống trọng đạo lớ.
B. CHUẨN BỊ: 
GV : Soạn giỏo ỏn, giỏo ỏn điện tử,mỏy prụjetter, giấy rụ ki.
HS : Trả lời cõu hỏi ở sgk.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc thuộc lũng “ Kiều ở lầu Ngưng Bớch” . 
Phõn tớch diễn biến tõm trạng TK khi đứng trước lầu Ngưng Bớch 
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đặt vấn đề. 
Ở thể loại truyện Nụm, cựng với thành cụng rực rỡ của “Truyện Kiều”, “Truyện Lục Võn Tiờn ” của Nguyễn Đỡnh Chiểu cũng là một tỏc phẩm thành cụng khụng kộm. Chỳng ta sẽ tỡm hiểu tỏc phẩm này qua một số đoạn trớch.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu chung.
- Gv gọi hs đọc phần chỳ thớch ở SGK .
- Hs : đọc. 
- Hóy nờu những nột chớnh về tỏc giả ?
- Hs :Dựa vào SGK. 
- GV giới thiệu chõn dung NĐC, tranh ảnh liờn quan, khỏi quỏt cuộc đời, con người NĐC .
- Kể tờn những tỏc phẩm của ụng mà em biết?
- Hs: + Truyện LVT.
 + Ngư tiều y thuật vấn đỏp.
 + Chạy tõy.
 + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. 
- GV gọi hs đọc phần giới thiệu “Truyện Lục Võn Tiờn”.
- Tỏc phẩm này thuộc thể loại gỡ ? Độ dài ra sao ?
- Hs : Truyện Nụm viết theo thể thơ lục bỏt
gồm 2082 cõu.
- Hóy túm tắt ngắn gọn cốt truyện.
- Hs : túm tắt.
- Gv nhận xột, túm tắt lại bằng hỡnh ảnh. 
- GV cho Hs thảo luận 4 nhúm, ghi vào phiếu học tập: Hóy tỡm những đạo lớ làm người được gửi gắm trong tỏc phẩm ? 
- Hs thảo luận vào giấy rụki. Sau 5p đại diện nhúm trỡnh bày lờn bảng.
- Gv nhận xột cỏc nhúm, chốt ý.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tỡm hiểu đoạn trớch.
- Gv gọi hs đọc đoạn trớch.
- Hs : đọc 
- Gv nhận xột, sữa lỗi.
- Hướng dẫn hs tỡm hiểu chỳ thớch ở SGK.
- Đoạn trớch nằm ở phần nào trong tỏc phẩm?
- Hs : Nằm ở phần đầu của tỏc phẩm.
- Hỡnh ảnh nhõn vật nào nỗi bật lờn qua đoạn trớch 
- Hs : LVT, KNN
- Đoạn trớch thể hiện đạo lớ nào của tỏc phẩm?
- Hs : Tinh thần nghĩa hiệp.
I. TèM HIỂU CHUNG:
1. Tỏc giả:
- Nguyễn Đỡnh Chiểu (1822-1888)
- Sinh ở Gia Định, quờ cha ở Huế.
- Cuộc đời bất hạnh: 26 tuổi bị mự loà, tỡnh duyờn trắc trở, về quờ gặp nhà buổi loạn li.
- Khụng gục ngó, ụng ngẩng cao đầu đảm nhận cả 3 trọng trỏch : Thầy giỏo, thầy thuốc, nhà thơ.
- Sống thanh cao, trong sạch, yờu nước, cú tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm.
- Sự nghiệp:
+ Truyện LVT.
+ Ngư tiều y thuật vấn đỏp.
+ Chạy tõy.
+ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. 
2.Tỏc phẩm:
a. Thể loại :
- Truyện Nụm viết theo thể thơ lục bỏt
gồm 2082 cõu.
b. Túm tắt : 
- LVT cứu KNN
- LVT gặp nạn, được cứu.
- KNN gặp nạn, được cứu.
- LVT và KNN sum vầy hạnh phỳc.
c. Đạo lớ làm người trong tỏc phẩm:
- Xem trọng tỡnh nghĩa giữa người với người.
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phũ nguy. 
- Khỏt vọng của nhõn dõn hướng tới cụng bằng và những điều tốt đẹp ở đời.
II. TèM HIỂU ĐOẠN TRÍCH:
1. Đọc :
2. Chỳ thớch :2,6,11,12,16,23,24
3. Vị trớ đoạn trớch : 
Nằm ở phần đầu của tỏc phẩm.
D. CỦNG CỐ : 
- GV nhắc lại tỏc giả NĐC, giỏ trị của tỏc phẩm.
E. DẶN Dề : 
- Nắm kĩ tỏc giả, tỏc phẩm. 
- Túm tắt văn bản.
- Soạn tiếp: Hỡnh ảnh LVT và KNN.
Tiết 36 – 37/ Đọc văn:	 LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
[Trớch “Truyện Lục Võn Tiờn” - Nguyễn Đỡnh Chiểu]
(Tiết 2)
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức: 
Giỳp hs hiểu rừ tinh thần nghĩa hiệp trong truyện Lục Võn Tiờn, hiểu rừ về 2 nhõn vật chớnh của văn bản là Võn Tiờn và Kiều Nguyệt Nga, nắm được nghệ thuật của văn bản.
2. Kĩ năng: 
Rốn kĩ năng phõn tớch nhõn vật.
3.Giỏo dục:
Giỏo dục hs tinh thần nghĩa hiệp, biết sống vỡ người khỏc.
B. CHUẨN BỊ :
GV : Soạn giỏo ỏn, phiếu học tập.
HS : Trả lời cõu hỏi ở sgk.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
Túm tắt “Truyện Lục Võn Tiờn”? Nờu đạo lớ làm người trong tỏc phẩm?
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
- Gv: Hụm trước chỳng ta đó tỡm hiểu chung về tỏc phẩm, tiết học này chỳng ta sẽ phõn tớch kĩ hơn về đoạn trớch.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu nhõn vật Lục Võn Tiờn.
- Tỡm những chi tiết thể hiện ngụn ngữ, hành động của VT khi đỏnh nhau với bọn cướp ?
- Hs : Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thúi hồ đồ.., bẻ cõy làm gậy, tả đột hữu xụng.
- Một mỡnh đối chọi với bọn cướp, kết quả ra sao?
- Hs: Bọn cướp tan tành.
- Qua đõy em cú nhận xột gỡ về nhõn vật này ? 
- Hs : Kiờn quyết xó thõn vỡ việc nghĩa.
- Nhận xột ngụn ngữ kể chuyện của tỏc giả?
- Hs: Ngụn ngữ kể chuyện giản dị, mộc mạc, linh hoạt.
- Sau khi đỏnh tan bọn cướp VT đó cú thỏi độ như thế nào với KNN ?
- Hs : Hỏi thăm õn cần, chu đỏo.
- Quan niện của LVT thể hiện ở những cõu thơ nào?
- Hs: + Khoan khoan ngồi đú chớ ra 
 Nàng là phận gỏi ta là phận trai.
 + Làm ơn hỏ dễ ...  : LVT khụng chỉ cứu mạng mà cũn cứu cả cuộc đời trong trắng của người con gỏi (Tiết trăm năm cũng bỏ đi một hồi).
- Qua cuộc gặp gỡ này em thấy KNN là người như thế nào ?
- Hs : KNN là người cú học thức, thuỳ mị, nết na, xem trọng ơn nghĩa õn tỡnh.
Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết.
- GV cho Hs thảo luận nhúm:
Kết cấu thụng thường của truyện truyền thống được thể hiện trong truyện LVT như thế nào ?
Nghệ thuật khắc hoạ nhõn vật của tỏc giả gần với loại truyện nào ?
- Hs thảo luận ghi vào phiếu học tập. Sau 3p đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, gv chốt ý.
+ Kết cấu : Chàng trai tài giỏi cứu cụ gỏi xinh đẹp dẫn đến tỡnh yờu.
+ NT : Khắc hoạ nhõn vật qua hành động , ngụn ngữ, gần với truyện dõn gian.
- GV gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk
- Hs : Đọc 
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập củng cố.
- Phõn tớch đạo lớ làm người được thể hiện trong đoạn trớch?
- Hs phõn tớch, nhận xột, bổ sung.
III. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1. Nhõn vật Lục Võn Tiờn:
 a. Đỏnh bọn cướp: 
- Lời núi : Bớ đảng hung đồ
 Chớ quen làm thúi hồ đồ..
- Hành động + Bẻ cõy làm gậy.
 + Xụng vụ.
 + Tả đột hữu xụng.
→ Kết quả : LVT đỏnh tan bọn cướp, tờn chủ mưu bị chết.
→ LVT rất dũng cảm, kiờn quyết, sẵn sàng xó thõn vỡ việc nghĩa.
→NT: Ngụn ngữ kể chuyện giản dị, mộc mạc, linh hoạt.
b. Lục Võn Tiờn gặp KNN:
- Hỏi thăm động viờn với thỏi độ õn cần chu đỏo.
- Cư xử, quan niệm: 
+ Khoan khoan ngồi đú chớ ra 
 Nàng là phận gỏi ta là phận trai.
+ Làm ơn hỏ dễ trong người trả ơn.
+ Nhớ cõu kiến nghĩa bất vi
 Làm người thế ấy cũng phi anh hựng.
→ Xem việc nghĩa là bổn phận, một lẽ tự nhiờn, khụng làm để chờ trả ơn → Cỏch cư xử của bậc anh hựng mang tinh thần nghĩa hiệp.
→ LVT là người chớnh trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tõm, nhõn hậu.
2. Nhõn vật KNN:
+ Làm con đõu dỏm cói cha
Vớ dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành.
→ Là người con hiếu thảo. 
+ Trước xe quõn tử tạm ngồi.
Xin cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa.
→ Núi năng dịu dàng, trọng õn nghĩa.
+Gẫm cõu bỏo đức thự cụng. 
Lấy chi cho phỉ tấm lũng cựng ngươi.
 → Tõm trạng cảm kớch, ỏy nỏy, băn khoăn trước ơn cứu mạng.
→ KNN là người cú học thức, thuỳ mị, nết na, xem trọng ơn nghĩa õn tỡnh.
IV. TỔNG KẾT:
1. NT : Khắc hoạ nhõn vật qua ngụn ngữ, hành động.
2. Nội dung : Ghi nhớ 
V. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ:
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - Học thuộc lũng những cõu thơ miờu tả 2 nhõn vật chớnh.
 - Nắm nội dung, nghệ thuật, phõn tớch 2 nhõn vật.
 - Soạn “Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự”
E. Rút kinh nghiệm sau tiết 37 - 38.
Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/10/2011
Ngày dạy:  /  / ..
Tiết 39/ Tập làm vă :	Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 
I- Mục tiêu cần đat:
1. Kiến thức 
 Giúp học sinh thấy được vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa tả nội tâm với ngoại hình trong trong văn bản tự sự.
2. Kỹ năng :
 Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật trong một văn bản tự sự.
3. Thái độ :
 Có tình cảm và suy nghĩ chân thực trong bài văn tự sự.
II- Chuẩn bị : 
	- GV: SGK - SGV
	- HS : Tìm hiểu các yếu tố miêu tả nội tâm trong các đoạn văn.
III- Tiến trình dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra : 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong một số đoạn văn tự sự (15 phút)
- Thế nào là miêu tả ? Miêu tả dùng để làm gì ?
 Miêu tả cảnh vật, con người và sự việc một cách cụ thể, chi tiết có tác dụng làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động.
- GV chuyển ý :
 Đối tượng của miêu tả bên ngoài : hoàn cảnh, ngoại hình là những cảnh vật và con người với chân dung, hình dáng, hành động, ngôn ngữ màu sắc ... quan sát trực tiếp. Vậy còn suy nghĩ, diễn biến tâm trạng của nhân vật làm sao quan sát trực tiếp được.
- Đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Tìm những câu tả cảnh và những câu miêu tả tâm trạng Kiều ?
 + Tả cảnh : “Trước lầu .... xuân
 Cát vàng .... dặm kia”
 + Tả nội tâm : “Bên trời .... bơ vơ
 Có khi ... người ôm”
- GV: Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu tả cảnh đoạn sau tả nội tâm?
- Những câu thơ tả cảnh có quan hệ như thế nào với thể hiện tâm trạng ?
 + Không gian, cảnh sắc : hoang vắng, mênh mông không bóng người -> gợi hoàn cảnh cô đơn, trơ trọi tội nghiệp của Kiều
- Đọc 6 câu thơ nói về nỗi nhớ của Thúy Kiều ? Từ đó em có nhận xét gì về tác dụng của miêu tả nội tâm ?
 + Hiểu vễ nỗi nhớ của Kiều với người yêu và cha mẹ.
 + Tâm trạng đau buồn, xót xa về thân phận cô đơn, bơ vơ, lòng xót thương cha mẹ ngày trông ngóng tin con, không ai phụng dưỡng, chăm sóc.
 + Phẩm chất cao đẹp, lòng vị tha nhân hậu của Kiều
GV: liên hệ đoạn trích " cảnh ngày xuân"
-GV: miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật?
- Đọc đoạn văn : “Mặt lão ... con nít” (SGK-117). Nhận xét cách tả ?
 + Tả cử chỉ, vẻ mặt bên ngoài của lão Hạc giúp người đọc hình dung vẻ bề ngoài đó chứa đựng tâm hồn đau khổ, dằn vặt, đau đớn của lão trước sự việc bán con Vàng -> tả bên ngoài ta biết được tâm trạng nhân vật. Cụ thể là đặc điểm, tính cách nhân vật lão Hạc.
- 6 câu “Bên trời ... cho phai” là miêu tả nội tâm trực tiếp hay gián tiếp ?
 + Trực tiếp diễn tả ý nghĩ, cảm xúc của Kiều chứ không thông qua cử chỉ, nét mặt, hành động như đoạn văn trên.
- Như vậy miêu tả nội tâm có vai trò to lớn trong văn bản tự sự? Đó là những tác dụng cụ thể nào ?
- HS đọc ghi nhớ.
 + Đối tượng của miêu tả nội tâm (tình cảm, tâm trạng, cảm xúc ...)
 + Vai trò tác dụng (xây dựng nhân vật).
 + Miêu tả nội tâm bằng cách nào (trực tiếp hay gián tiếp).
- Bài tập nâng cao :
 + 8 câu cuối trong Kiều ở lầu Ngưng Bích.
 + Không thuần tuý là tả cảnh mà thể hiện tâm trạng đau buồn,lo lắng, ghê sợ của Kiều.
 + Mỗi cảnh được nhìn qua tâm trạng, trạng thái tình cảm của Kiều.
( Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -> Đặc điểm của văn thơ trung đại)
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập .
- Hoạt động nhóm :
 Nhóm 1 + 2 : Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều chú ý miêu tả nội tâm Kiều.
 Nhóm 3 + 4 : Đóng vai Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán. Chú ý bộc lộ trực tiếp tâm trạng Kiều.
- Tâm trạng Kiều khi gặp Hoạn Thư (lúc chưa gặp, lúc bắt đầu nhìn thấy, khi nghe Hoạn Thư nói, kết quả cuối cùng)
- Đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét - chốt lại.
I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự:
1. Bài tập: Đoạn thích Kiều ở lầu Ngưng Bích
- Tả ngoại cảnh: “Trước lầu .... xuân
 Cát vàng .... dặm kia”
- Tả nội tâm: “Bên trời .... bơ vơ
 Có khi ... người ôm”
- Đoạn văn tập trung miêu tả suy nghĩ của Kiều: về thân phận, quê hương, cha mẹ.
- Tả cảnh bên ngoài gợi tâm trạng bên trong của nhân vật.
- Hiểu rõ hơn về nhân vật.
=> Miêu tả nội tâm tái hiện tư tưởng tình cảm của nhân vật.
2. Bài 2: 
- Miêu tả nội tâm qua nét mặt cử chỉ -> Miêu tả nội tâm gián tiếp.
3- Ghi nhớ :
SGK 117
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình -> Đặc điểm của văn thơ trung đại
II- Luyện tập
1- Bài tập 1 (92) :
- Tả ngoại hình -> tính cách của Mã.
- Tả nội tâm -> nỗi đau đớn, tủi hổ của Kiều.
 2- Bài 2 (92)
4- Củng cố :	 
Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
5- Hướng dẫn về nhà : 
Làm bài tập 3 (117). Soạn Lục Vân Tiên gặp nạn
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết 39.
Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 14/10/2011
Ngày dạy:  /  / ..
Tiết 40: Chương trình địa phương [Phần văn]
I. Mục tiờu cần đạt.
1. Kiến thức : 
Học sinh được bổ sung những hiểu biết về văn hoỏ địa phương bằng việcnắm được những tỏc giả và tỏc phẩm từ sau 1975 ở địa phương
2. Rốn luyện kĩ năng : 
Tỡm hiểu, sưu tầm thơ ca địa phương.
3. Giỏo dục : 
Tư tưởng nhõn văn, tinh thần tự hào về văn hoỏ địa phương.
II. Chuẩn bị :
1. Thày : Nghiờn cứu, soạn bài, tranh ảnh 
2. Trũ : Đọc soạn bài..
III. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS
3. Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
Hoạt động 1: 
Lập bảng thống kờ cỏc tỏc giả tỏc phẩm địa phương.
STT
Họ & Tờn
Bỳt danh
Năm sinh - mất
Tỏc phẩm chớnh
1
Trần Thanh Tịnh
Thanh Tịnh 
1911-1988
Tụi đi học.
2
Nguyễn Kim Thành
Tố Hữu
1920-2002
Từ õy; Việt Bắc;Giú lộng ;Ra trận: Mỏu và Hoa; Một tiếng đờn
3
Phạm Bỏ Ngoón
Thanh Hải
1930-1980
Huế Mựa Xuõn. Thơ tuyển; Dấu Vừng Trường Sơn
4
Nguyễn Khoa Điềm.
1943
Đất ngoại ụ; Cửa thộp. Mặt đường khỏt vọng.Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm. 
5
Vừ Khuờ 
Sao khuờ.
1948
Chị Sỏu. Mười thương em bộ.
6
Hồ Đăng Thanh Ngọc
Hạ Nguyờn
1966
Thờigian và nỗi nhớ
TTHuế trong cơn đại hồng thuỷ
7
Nguyễn Bồn
Nguyễn Thiền Nghi
1948
Cỏnh diều ước mơ
8
Nguyễn Xuõn Hoàng
Hạnh Nguyờn
1966
Tuỳ bỳt hương mựa thu,
9
Bửu Nam
 Hoàng Phố
1953
Dự cảm
Hoạt động 2: 
- Đọc thơ nhận xột về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ.
 	- Chộp & đọc một số bài thơ, đoạn văn viết về thiờn nhiờn, con người TT Huế
 	- Cỏc tổ cử HS trỡnh bày bài thơ, văn mỡnh sưu tầm được
 	- GV giới thiệu một số tập thơ, văn của cỏc tỏc giả TTH.
 	+ Tạp chớ Sụng Hương
 	Hỏi: Em cú nhận xột gỡ cỏc nhà văn, nhà thơ và những sỏng tỏc về TTH 
- GV nhận xột, bổ sung, giỏo dục HS .Trớch dẫn một số tỏc phẩm tiờu biểu.
Hoạt động 3. 
Viết đoạn văn phỏt biểu cảm nghĩ về quờ hương.
 	- Hs tự viết đoạn văn, trỡnh bày.
 	- GV nhận xột, khuyến khớch
- Gv .Cho học sinh tỡm những cõu thơ cõu ca dao núi về Huế.
 - Hs; Thi giữa 4 tổ gv cú thể ghi điểm cho học sinh.
4. Củng cố: 
Hệ thống húa lại kiến thức
5. Dặn dũ: 
Học & tập sỏng tỏc thơ văn 
 Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng”
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết 40.
Ưu điểm: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA9 T8.docx