Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 10 đến tuần 16

Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 10 đến tuần 16

Tuần 10: 24-29/110/2011

 Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày dạy: 25,27,28/10/2011 Khối 6

Tiết 10. Thường thức mỹ thuật

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: -Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mỹ thuật

 thời Lý đã học ở bài 8

2. Kỹ năng: - Học sinh sẽ nhận xét đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công

 trình, sản phẩm của Mỹ thuật thời Lý thông qua đặc điểm

 và hình thức nghệ thuật.

3. Thái độ: - Học sinh vẽ biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói

 riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung

II.CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên; - Hình ảnh trong bộ ĐDDH MT lớp 6

 - Một số tranh ảnh sưu tầm trên báo chí

2. Học sinh; - Tranh ảnh sưu tầm trên báo chí

3. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng học sinh và thu bài trước

2. Giới thiệu vào bài

3. Dạy học bài mới

GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.

GV chia lớp thành 3 nhóm.

Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.

Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.

Nhóm trưởng tổng hợp vào viết vào phiếu.

Các nhóm cử đại diện lên trình bày.

 

doc 21 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn khối lớp 9 - Tuần 10 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10: 24-29/110/2011
 Ngày soạn: 20/10/2011 Ngày dạy: 25,27,28/10/2011Khối 6
Tiết 10. Thường thức mỹ thuật
một số công trình của mỹ thuật thời lý
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: -Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mỹ thuật 
 thời Lý đã học ở bài 8
2. Kỹ năng: - Học sinh sẽ nhận xét đầy đủ hơn vẻ đẹp của một số công 
 trình, sản phẩm của Mỹ thuật thời Lý thông qua đặc điểm 
 và hình thức nghệ thuật.
3. Thái độ: - Học sinh vẽ biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói 
 riêng, nghệ thuật dân tộc nói chung
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên; - Hình ảnh trong bộ ĐDDH MT lớp 6
 - Một số tranh ảnh sưu tầm trên báo chí
2. Học sinh; - Tranh ảnh sưu tầm trên báo chí
3. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học sinh và thu bài trước 
2. Giới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
GV chia lớp thành 3 nhóm.
Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm và SGK.
Nhóm trưởng tổng hợp vào viết vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chùa Một Cột (Hà Nội)
Hoạt động cả lớp:
? Chùa Một Cột gọi là gì? Xây dựng năm nào?
? Ngôi chùa có kiến trúc như thế nào?
? ý nghĩa của chùa?
Chùa được xây dựng năm 1049 tai thủ đô Hà Nội, toàn bộ ngôi chù có kết cấu hình vuông mỗi chiều 3m, đặt trên 1 cột đá đường kính 1,25m.
Chùa giống như đoá sen nở giữa hồ Linh Chiểu
Xung quanh có lan can và tường vẽ tranh, bốn phía có cầu cong dẫn vào trung tâm và hai toà bảo tháp.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tượng A di đà chùa Phật tích( Bắc Ninh)
Nhóm I: Tìm hiểu theo bàn.
? Tượng A- di- đà được làm bằng chát liệu gì?
? Tượng được chia làm mấy phần?
Đại diện nhóm trình bày.
GV phân tích mở rộng.
Tượng làm từ đá khối nguyên xanh xám, tượng chia làm hai phần, phần tượng và phần bệ
Phần tượng: tường ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa đặt chồng lên nhau.Các nếp áo choàng bó sát người buông từ vai xuống tạo lên những đường cong mềm mạiMình tượng thanh mảnh, uyển chuyển nhưng lại vững vàng..
Phần bệ: phật trên bệ đá toà sen được trang trí bằng các hoa văn tinh xảo và hoàn mỹ bệ đá gồm hai tầng; tầng trên là toà sen, tầng dưới là đế tượng hình bát giác
Hoạt động 3. Tìm hiểu nghệ thụt Rồng thời Lý
Nhóm II: Tìm hiểu theo bàn.
? Rồng thời Lý có hình dáng như thế nào?
? Rồng thời Lý được coi là gì?
? Rồng thời Lý được tạc nhiều ở đâu?
Đại diện nhóm trình bày.
GV phân tích mở rộng.
Rồng thời Lý dáng dấp hiền hoà, mềm mại, không có cặp sừng trên đầu và luôn có hình chữ S.
Thân Rồng khá dài, tròn lẳn, uốn khúc thon nhỏ dần từ đầu tới đuôI, uốn khúc theo kiểu thắt túi..
Rồng thời Lý được chạm ở những nơi liên quan trực tiếp tới vua như ở Kinh đô, một số chùa vua đã qua.
Hoạt động 4. Tìm hiểu nghệ thuật Gốm thời Lý
Nhóm III: Tìm hiểu theo bàn
? Thời Lý có những trunh tâm sản xuất gốm nào?
? Chế tác được những loại men nào?
? Gốm thời Lý có đặc điểm gì?
Đại diện nhóm trình bày.
GV phân tích mở rộng.
Xương gốm mỏng, nhẹ, chịu lửa cao, nét khắc chìm phủ men đều, bóng mịn.
Dáng nhẹ nhõm thanh thoát, trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái.
Có nhiều dạng khác nhau như: đĩa, ấm chén, bình.
Chế được nhiều loại men: men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà.
Họat động 5. Đánh giá kết quả học tập.
GV đặt các câu hỏi; ? Em hãy kể vài nét về chùa Một Cột?
 ? Em còn biết thêm công trình nào về mỹ thuật thời Lý?
IV: HDVN: 
Học bài trong sách giáo khoa.
Sưu tầm tranh ảnh về đề tài chú bộ đội.
Tuần 11: 31/10- 5/11/2011
 Ngày soạn: 27/10/2011 Ngày dạy: 1,3,4/11/2011Khối 6
	 Tiết 11. Vẽ trang trí
màu sắc
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên 
 nhiên và tác dụng của màu sắcđối với cuộc sống con người.
2. Kỹ năng: - Học sinh hiểu được một số màu thường dùng và cách pha 
 màu để áp dụng vào bài trang trí và vẽ tranh.
3. Thái độ: - Học sinh yêu thiên nhiên, con người cuộc sống xung quanh.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	- ảnh màu: cỏ cây hoa lá
 	- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu 
 nóng, màu lạnh
2. Học sinh: 	- Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy.
3. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập 
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học sinh và thu bài trước 
2. Giới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
GV cho HS xem tranh và gợi ý học sinh nhận ra:
+ Sự phong phú của màu sắc.
+ Màu sắc trong thiên nhiên
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn
GV hướng dẫn học sinh quan sát hình trong SGK để học sinh nhận ra: 
Màu sắc của thiên nhiên.
Màu sắc ở cầu vồng và gọi tên các màu; đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
GV tóm tắt:
Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú.
Màu sắc ro ánh sáng mà có và luôn thay đổi
Hoạt đông 2: Hướng dẫn học sinh cách pha màu.
GV giới thiệu hình trong SGK để học sinh nhận ra:
Màu vẽ do con người làm ra
? Màu cơ bản gồm mấy màu? đó là những màu nào?
GV hướng dẫn HS cách pha màu.
GV 3 màu trên còn gọi là màu chính hay màu gốc.
? Như thế nào gọi là màu nhị hợp?
GV giới thiệu cach pha màu H4,5.
GV cho HS tìm ra sự giao nhau giữa các màu đọc tên.
? Màu bổ túc thường được dùng ổ đâu?
? Hãy nêu các cặp bổ túc?
? Màu tường phản thường được dùng ổ đâu?
? Hãy nêu các cặp tương phản?
? Màu nóng tạo cảm giác như thế nào?
? Nêu một số màu nóng?
? Màu lạnh tạo cảm giác như thế nào?
? Nêu một số màulạnh?
GV lấy VD, SD các màu nóng, lạnh trong cuộc sống hàng ngày.
Hoạt động 3: Hướng dẫn giới thiệu một số màu thông dụng.
GV giới thiệu từng màu, cách pha chế và sử dụng chúng như thế nào.
GV cho HS xem một số tranh sử dụng các loại màu trên.
Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập.
GV Đưa ra một số ảnh và yêu cầu HS tìm ra các loại màu..
GV yêu cầu HS gọi tên một số màu
GV kết luận và cho điểm một số bài vẽ đẹp
I. Màu sắc trong thiên nhiên:
Phong phú đa dạng.
II. Màu vẽ và cách pha màu:
1. Màu cơ bản: đỏ, vàng, lam
.
2. Màu nhị hợp: Do pha trộn giữa 2 màu cơ bản với nhau.
VD: Đỏ + Vàng = Da cam
 Đỏ + Lam = Tím
 Vàng + lam = Lục
3. Màu bổ túc:
 Đỏ và Lục.
 Vàng và Tím.
 Da cam và Lam.
4. Màu tương phản:
 Đỏ- Vàng
 Đỏ- Trắng
 Vàng- Lục
5. Màu nóng:
Đỏ, cam, vàng
6. Màu lạnh:
Tím, lục, lam. 
III. Một số màu vẽ thông dụng:
IV. Đánh giá nhận xét
IV.HDVN.
Làm bài tập trong SGK
Chuẩn bị bị bài sau
Tuần 12: 7- 12/11/2011
 Ngày soạn: 2/11/2011 Ngày dạy: 8,10,11/11/2011Khối 6
Tiết 12. Vẽ trang trí
	 màu sắc trong trang trí
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc 
 sống của con người và trong trang trí
2. Kỹ năng: - Học sinh phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau 
 trong một số nghành trong trang trí ứng dụng
3. Thái độ: - Học sinh làm được bài trang trí bằng màu sắc hoạc xé dán giấy.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: ảnh màu: cỏ cây hoa lá
- Một số đồ vật có trang trí: lọ hoa, khăn, thổ cẩm
2. Học sinh: Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy.
3. Phương pháp:Trực quan, vấn đáp, luyện tập 
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học sinh và thu bài trước 
2. Giới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng HS quan sát nhận xét.
GV cho HS quan sát ĐDDH. 
GV nhấn mạnh vai trò của màu sắc.
GV gợi ý để HS trả lời bằng sự hiểu biết của mình về màu sắc ở:
Trang trí ấn loát
Trang trí kiến trúc
Trang trí y phục
Trang trí gốm, sứ
GVcho HS hoạt động theonhóm
(4 nhóm theo bàn, thời gian 5 phút)
 + Nhóm 1: Trang trí ấn loát
+ Nhóm 2: Trang trí kiến trúc
+ Nhóm 3: Trang trí y phục
+ Nhóm 4: Trang trí gốm, sứ
? Nhận xét màu sắc trong mỗi loại?
Đại diện các nhóm trình bày.
GV Tuỳ vào thể loại trang trí, mà sử dụng màu sắc phù hợp với ý đồ và nội dung.
VD: Trang trí kiến trúc: nên sử dụng màu nhẹ nhàng ít màu.
VD: Sách báo: nên sử dụng màu sắc sặc sỡ.
? Màu sắc có vai trò như thế nào?
Hoạt đông 2: Cách sử dụng màu trong trang trí
GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình tròn, vuông, chữ nhật, để HS cảm thụ về màu sắc trong trang trí.
? Màu sắc có tác dụng gì trong trang trí?
? Khi trang trí màu sắc phải như thế nào?
? Khi sử dụng màu sắc cần theo nguyên tắc nào?
Hoạt động 3: Đánh giá kết qủa học tập.
GV treo dán các bài vẽ của HS và gợi ý để các em nhận xét
? Gọi tên các màu ở hình 3a,b,c,d,e
? Màu trong các hình trang trí trên được dùng như thế nào
I. Màu sắc trong các hình thức trang trí
II: Cách sử dụng màu trong trang trí
IV. Đánh giá nhận xét
HDVN.
GV cho HS làm bài trang trí cơ bản
GV hướng dẫn cụ thể:
Tìm màu nền
Tìm màu chính phụ khác nhau
Quan sát màu ở cỏ, cây, hoa, lá
Chuẩn bị bị bài sau
	Tuần 13: 14- 19/11/2011
 Ngày soạn: 10/11/2011 Ngày dạy: 15,17,18/11/2011Khối 6
Tiết 13. Vẽ tranh
đề tài bộ đội
( vẽ hình)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ.
2. Kỹ năng: - Học sinh hiểu được nội dung đề tài anh bộ đội.
3. Thái độ: - Học sinh làm vẽ được một tranh về anh bộ đội.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài anh bộ đội.
 - Một sổitanh của HS khoá trước
2. Học sinh: - Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy.
3.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học sinh và thu bài trước 
2. Giới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài.
GV giới thiệu ngắn gọn một số tranh về bộ đội
GV gới thiệu một vài hình ảnh về các binh chủng khác nhau.
GV đặt câu hỏi để các nhóm trao đổi
? Tranh diễn tả cảnh gì?
? Hình ảnh nào là chính?
? Hình ảnh bộ đội này có giống hình kia không?
Sau khi HS trả lời GV tóm tắt:
Bộ đội bao gồm bộ đội đặc công, công binh, dân quân, dân phòng, lục quân.mỗi binh chủng có quần áo riêng về quần áo, mũ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
? Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài?
GV treo đồ dùng dạy học
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV gợi ý quan sát, hướng dẫn và bổ sung, động viên học sinh
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập .
GV cùng học sinh trao đổi và tìm những ưu điểm của một số bức tranh
I. Quan sát nhận xét.
Có thể vẽ nhiều tranh:
Chiến đấu, tuần tra
Về thăm quê
Múa hát cùng thiếu nhi
II. Cách vẽ.
1. Tìm bố cục:
2. Vẽ hình:
3. Vẽ màu:
II. Thực hành
IV. Thu bài nhận xét đánh giá
IV. HDVN.
- Sưu tầm tranh ảnh về các lực lượng vũ trang.
- Sưu tầm tranh ảnh về trang phục quần áo để học bài sau.
Tuần 14: 21- 26/11/2011
 Ngày soạn: 17/11/2011 Ngày dạy: 22,24,25/11/2011Khối 6
Tiết 14. Vẽ tranh
đề tài bộ đội
(Vẽ màu)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý anh bộ đội qua tranh vẽ.
2. Kỹ năng: - Học sinh hiểu được nội dung đề tài anh bộ đội.
3. Thái độ: - Học s ... iới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV bao quát lớp, hướng dẫn , chỉnh sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài của những em vẽ yếu
- GV theo dõi giúp đỡ các em về bố cục, hình vẽ , màu sắc.
- GV cho HS xem một số tranh của HS năm trước để tạo cảm hứng cho các em
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập .
- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ chưa tốt
GV cùng học sinh trao đổi và tìm những ưu điểm của một số bức tranh
- Yêu cầu học sinh nhận xét về 
? Nội dung của bức tranh đề tài 
? Bố cục của bài vẽ như thế nào
? Hình vẽ của bức tranh 
? Màu sắc của các bức tranh như thế nào 
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dương những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích những bài vẽ kém chất lượng.
II. Thực hành
IV. Thu bài nhận xét đánh giá
IV. HDVN.
- Sưu tầm tranh ảnh về các lực lượng vũ trang.
- Sưu tầm tranh ảnh về trang phục quần áo để học bài sau
Tuần 15	 Ngày dạy: 22/11/2010
Bài kiểm tra 45’
 Tiết 15. Vẽ trang trí
trang trí đường diềm
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng 
 dụng của đường diềm vào đời sống.
2. Kỹ năng: - Học sinh biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và 
 bước đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng, lạnh
3. Thái độ: - Học sinh vẽ và tô màu đường một đường diềm theo ý thích.
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm
 - Một số bài đường diềm của HS khoá trước
 - Hình minh hoạ cách trang trí đường diềm
2. Học sinh: - Đồ dùng vẽ màu, chì, tẩy.
3.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập 
III. Tiến trình dạy học
Hoạt độngI : 
GV yêu cầu HS nêu các hình thức trang trí
? Nêu các bước vẽ trang trí ?
GV cho HS xem một số bài trang trí đường diềm
* Qui định:
- Thời gian: (45’)
- Khổ giấy: A4
- Chất liệu: Màu nước, màu bột
 Hoạt động II : Thực hành.
 Hoạt động III: Đáp án biểu điểm.
Xếp loại
Đáp án
Điểm
1. Loại giỏi:(G)
- Bố cục đẹp, cân đối, có nhóm chinh nhóm phụ sinh động.
- Hoạ tiết đẹp, phong phú
- Vẽ màu đẹp, có đậm nhạt, thể hiện đợưc kĩ 
 năng vẽ bài.
9 - 10
2. Loại khá:(K)
- Bố cục có mảng chính, mảng phụ.
- Hoạ tiết rõ ràng
- Vẽ màu đẹp.
7 -8
3. Loại trung bình:(TB)
- Bố cục chưa đẹp, chua rõ nhóm chính, nhóm phụ
- Hoạ tiết sắp đặt chua theo các hình thức trang trí
- Vẽ màu không đều.
5 - 6
4. Loại yếu:(Y)
- Bố cục rới rạc, bị lệch, chưa cân đối.
- Chưa thể hiện được rõ hoạ tiết
- Vẽ màu chưa đều (chưa xong)
- Bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
1 - 4
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
GV thu bài lấy điểm theo qui định.
Tuần 16	 Ngày dạy: 29/11/2010	
Tiết 16. Vẽ theo mẫu
mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 1: vẽ hình)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cucụ bài vẽ thế 
 nào là đẹp và hợp lí
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ được hình gân với mẫu.
3. Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật từ đó thêm yêu mến 
 thiên nhiên tươi đẹp.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ.
 - Mẫu lọ hoa và quả.
2. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh.
3. Phương pháp: Trực quan, quan sát, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Trả bài và nhận xét bài 45’ 
2. Giới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý.
Hình trụ và hình cầu nhìn chính diện.
Hình trụ và hình cầu nhìn cách xa nhau nhìn chính diện.
Hình cầu đặt trên hình trụ.
GV kết luận: ở góc độ nhìn như hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn.
GV cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu;
? khung hình chung của mẫu?
? khung hình riêng của mẫu?
? Cấu tạo của vật mẫu?
? Ước lượng chiều cao, rộng của hai mẫu? 
? Độ đậm, độ nhạt của mẫu?
? Độ đậm nhất ở hình trụ hay hình cầu?
? Quan sát hướng ánh sáng chiếu vào mẫu?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu?
GV hướng dẫn ở hình minh họa.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ;
Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình.
Xác định tỷ lệ bộ phận.
Cách vẽ nét vẽ hình.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả 
học tập .
GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ.
 Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình.
I. Quan sát, nhận xét.
 a b
 c d
II. Cách vẽ.
1. Vẽ khung hình chung:
2. Vẽ khung hình riêng: 
3. Phác hình bằng các nét thẳng:
4. Vẽ chi tiết:
III. Thực hành
IV. Thu bài nhận xét đánh giá
IV. HDVN: 
- Hoàn thành bài trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 17	 Ngày dạy: 6/12/2010	
Tiết 17.Vẽ theo mẫu
mẫu dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 2: vẽ đậm nhạt)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình 
 cầu: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng.
2. Kỹ năng:- Học sinh phân biệt các mảng đạm nhạt theo cấu trúc của 
 hình trụ và hình cầu.
3. Thái độ :- Học sinh vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bảng minh hạo hướng dẫn vẽ đậm nhạt.
 - Bảng hướng dẫn ở đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh.
3. Phương pháp:
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học sinh và thu bài trước 
2. Giới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát đậm nhạt ở hình trụ, cầu
GV cho SH lên bày mẫu giống tiết trước.
GV giới thiệu;
+ ảnh chụp cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt ở hình lăng trụ.
GV kết luận: vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh.
GV đặt câu hỏi:
? Vẽ đậm nhạt như thế nào? Đồng thời hướng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra;
? Hướng ánh sáng tới mẫu?
? Nơi đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV hướng dẫn ở hình minh họa.
+Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng;
-Hình trụ mảng đậm nhạt dọc theo thân.
-Hình cầu theo chiều cong.
+Tuỳ theo ánh sáng các mảng đậm nhạt không giống nhau.
+Diễn tả mảng đậm trước, nhạt sau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV.giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh tương quan đậm nhạt.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả 
học tập .
GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ.
I. Quan sát, nhận xét.
II. Cách vẽ.
1. Vẽ phác mảng đậm nhạt:
2. Vẽ đậm nhạt:
III. Thực hành
IV. Đánh giá
IV.HĐVN. 
Tập quan sát độ đậm nhạt ở các đồ vật có mặt cong.
Chuẩn bị bài sau
Tuần 15	 Ngày dạy: 29/11/2010	
Tiết 15. Vẽ theo mẫu
mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 1: vẽ hình)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cucụ bài vẽ thế 
 nào là đẹp và hợp lí
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ được hình gân với mẫu.
3. Thái độ: Nhận ra được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật từ đó thêm yêu mến 
 thiên nhiên tươi đẹp.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ.
 - Mẫu lọ hoa và quả.
2. Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh.
3. Phương pháp: Trực quan, quan sát, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Trả bài và nhận xét bài 45’ 
2. Giới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
GV bày mẫu ở vài vị trí khác nhau, để học sinh nhận xét tìm ra bố cục hợp lý.
Hình trụ và hình cầu nhìn chính diện.
Hình trụ và hình cầu nhìn cách xa nhau nhìn chính diện.
Hình cầu đặt trên hình trụ.
GV kết luận: ở góc độ nhìn như hình (c) và (d) bố cục bài vẽ nhìn rõ và đẹp hơn.
GV cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu;
? khung hình chung của mẫu?
? khung hình riêng của mẫu?
? Cấu tạo của vật mẫu?
? Ước lượng chiều cao, rộng của hai mẫu? 
? Độ đậm, độ nhạt của mẫu?
? Độ đậm nhất ở hình trụ hay hình cầu?
? Quan sát hướng ánh sáng chiếu vào mẫu?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
? Nhắc lại các bước vẽ theo mẫu?
GV hướng dẫn ở hình minh họa.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV. Quan sát chung, nhắc nhở học sinh làm bài có thể bổ sung một số kiến thức nếu thấy học sinh đa số chưa rõ;
Cách ước lượng tỷ lệ và vẽ khung hình.
Xác định tỷ lệ bộ phận.
Cách vẽ nét vẽ hình.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả 
học tập .
GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ.
 Sau khi học sinh nhận xét giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình.
I. Quan sát, nhận xét.
 a b
 c d
II. Cách vẽ.
1. Vẽ khung hình chung:
2. Vẽ khung hình riêng: 
3. Phác hình bằng các nét thẳng:
4. Vẽ chi tiết:
III. Thực hành
IV. Thu bài nhận xét đánh giá
IV. HDVN: 
- Hoàn thành bài trên lớp.
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 16	 Ngày dạy: 6/12/2010	
Tiết 16.Vẽ theo mẫu
mẫu dạng hình trụ và hình cầu
( Tiết 2: vẽ đậm nhạt)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình 
 cầu: đậm, đậm vừa, nhạt và sáng.
2. Kỹ năng:- Học sinh phân biệt các mảng đạm nhạt theo cấu trúc của 
 hình trụ và hình cầu.
3. Thái độ :- Học sinh vẽ được đậm nhạt gần giống với mẫu.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Bảng minh hạo hướng dẫn vẽ đậm nhạt.
 - Bảng hướng dẫn ở đồ dùng dạy học.
2. Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh.
3. Phương pháp:
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đồ dùng học sinh và thu bài trước 
2. Giới thiệu vào bài
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát đậm nhạt ở hình trụ, cầu
GV cho SH lên bày mẫu giống tiết trước.
GV giới thiệu;
+ ảnh chụp cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt cái hộp và quả;
+ Hình vẽ đậm nhạt ở hình lăng trụ.
GV kết luận: vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh.
GV đặt câu hỏi:
? Vẽ đậm nhạt như thế nào? Đồng thời hướng dẫn HS quan sát mẫu để nhận ra;
? Hướng ánh sáng tới mẫu?
? Nơi đậm nhất, đậm vừa, nhạt, sáng?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ.
GV hướng dẫn ở hình minh họa.
+Vẽ phác các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng;
-Hình trụ mảng đậm nhạt dọc theo thân.
-Hình cầu theo chiều cong.
+Tuỳ theo ánh sáng các mảng đậm nhạt không giống nhau.
+Diễn tả mảng đậm trước, nhạt sau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV.giúp HS phân mảng đậm nhạt, so sánh tương quan đậm nhạt.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả 
học tập .
GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, nét vẽ.
I. Quan sát, nhận xét.
II. Cách vẽ.
1. Vẽ phác mảng đậm nhạt:
2. Vẽ đậm nhạt:
III. Thực hành
IV. Đánh giá
IV.HĐVN. 
Tập quan sát độ đậm nhạt ở các đồ vật có mặt cong.
Chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docMy thuat 6 2012.doc