ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
Mục tiêu bài học (Giúp học sinh)
1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự; về tập làm văn để giải quyết các bài tập và tình huống trong SGK và bài kiểm tra.
3. Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng các yêu cầu đối với môn học, bài học.
Chuẩn bị của GV & HS
GV: Tư liệu tham khảo ( SGK, SGV, Nâng cao NV9, 100 bài tập ứng dụng môn Ngữ văn lớp 9 quyển I.)
Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập, tóm tắt kiến thức đã học .
HS: Bài soạn, bảng nhóm, phấn màu, nam châm.
Ngày dạy / / 201111 Lớp 9E(45) Vắng HS có phép Tiết 81 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Mục tiêu bài học (Giúp học sinh) 1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự; về tập làm văn để giải quyết các bài tập và tình huống trong SGK và bài kiểm tra. 3. Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng các yêu cầu đối với môn học, bài học. Chuẩn bị của GV & HS GV: Tư liệu tham khảo ( SGK, SGV, Nâng cao NV9, 100 bài tập ứng dụng môn Ngữ văn lớp 9 quyển I...) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập, tóm tắt kiến thức đã học ... HS: Bài soạn, bảng nhóm, phấn màu, nam châm... Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (3’) Cho biết vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Cho ví dụ minh họa 2. Nội dung bài mới(2’) Chuyển ý từ nội dung kiểm tra Giới hạn nội dung ôn tập tiết 80 HĐ1: Ôn nội dung câu 4 (10’) Đọc câu hỏi, tìm hiểu yêu cầu Thảo luận Trình bày ý kiến, xác minh, kết luận Điền thông tin đã xác nhận vào (...) 4. Các nội dung về văn bản tự sự - Tái hiện ý nghĩ, cảm xúc, diễn biến tâm trạng của nhân vật (có thể miêu tả trực tiếp hoặc gián tiếp)-> TS có sử dụng (...) - Nêu các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ, dẫn chứng làm cho câu chuyện tăng phần triết lí -> TS có sử dụng (...) - Kết hợp cả hai yếu tố -> (...) HĐ2: Ôn nội dung câu hỏi 5 (10’) Nêu các khái niệm Nhắc lại vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự 5. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vai trò,tác dụng và hình thức thể hiện Khắc họa rõ t.cách nhân vật - Tác dụng: Câu chuyện sinh động hấp dẫn Tác giả gửi gắm t2, t,cảm ... Ghi đúng được nội dung (đã cho) vào từng khái niệm Các đoạn văn mẫu (bảng phụ) HS đọc các đoạn văn đã chuẩn bị - Các đoạn văn mẫu: (Trích truyện ngắn Làng) HĐ3: Ôn nội dung câu hỏi 6 (10’) Hoạt động nhóm Đọc đoạn văn đã chuẩn bị Nhận xét. Ghi bảng nhóm. Tự điền các nội dung đã thống nhất vào sau dấu (...) Trình bày bảng nhóm, đối chiếu kết quả đúng, tự đánh giá. 6. Hai đoạn văn tự sự - Khác nhau về ngôi kể - Vai trò của mỗi loại ngôi kể: tác dụng (...) + Ngôi thứ nhất: hạn chế (...) tác dụng (...) + Ngôi thứ ba: hạn chế (...) HĐ4: Luyện tập (10’) Thảo luận HS đọc và thực hiện yêu cầu bài tập 1 Giải thích tại sao trong một văn bản có đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự? Theo em, có văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất hay không? * Luyện tập 3. Củng cố (2’) Khái quát tiết 79, 80 Đánh giá giờ học 5. Hướng dẫn về nhà (3’) Ôn nội dung đã học, thuộc ghi nhớ Trả lời câu hỏi: Nêu các yếu tố có khả năng kết hợp với văn bản chính? Chuẩn bị tiết 82: (Tiếp) Ôn tập Tập làm văn ĐĐĐĐĐĐ Ngày dạy / / 201111 Lớp 9E(45) Vắng HS có phép Tiết 82 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN Mục tiêu bài học (Giúp học sinh) 1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học. 2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi về kiểu bài khi giao tiếp. Có ý thức, thái độ đúng đối với môn học, bài học. Chuẩn bị của GV & HS GV: Tư liệu tham khảo ( SGK, SGV, Nâng cao NV9, 100 bài tập ứng dụng NV9 quyển I...) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập, tóm tắt kiến thức đã học ... HS: Bài soạn, bảng nhóm, phấn màu, nam châm... Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (3’) Cho biết vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh? Cho ví dụ minh họa 2. Nội dung bài mới(2’) Chuyển ý từ nội dung kiểm tra Giới thiệu nội dung ôn tập tiết 81 HĐ1: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 7 (5’) Đọc câu hỏi Quan sát nội dung đã học về văn tự sự ở các lớp 6, 8, 9 đối chiếu, nêu nhận xét. Thống nhất kết quả, điền dấu (...) 7. Các nội dung văn bản tự sự lớp 9 - Giống: (...) - Khác: (...) * Lặp lại và nâng cao so với các lớp dưới HĐ2: Hướng dẫn trả lời câu hỏi 8 (5’) Đọc câu hỏi 8 Gợi ý trả lời: Căn cứ để gọi tên một văn bản? Có thể chỉ dùng một phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản không? Ngoài phương thức biểu đạt chính, các phương thức biểu đạt khác có vai trò như thế nào? VD minh họa 8. Giải thích - Căn cứ vào phương thức biểu đạt chính ... - Một văn bản thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt - Các phương thức biểu đạt khác là những yếu tố góp phần làm nổi bật PTBĐ chính HĐ3: HD thực hiện câu hỏi 9 (10’) HS đọc câu hỏi, quan sát bảng Nhận phiếu học tập, thực hiện. Đối chiếu bảng kết quả, tự đánh giá 9. Kiểu VB chính Các yếu tố kết hợp với văn bản chính Tự sự Miêu tả Lập luận Biểu cảm Thuyết minh Điều hành Tự sự x x x x Miêu tả x x x Lập luận x x x Biểu cảm x x x Thuyết minh x x Điều hành HĐ4: Hướng dẫn luyện tập (15’) GV giải đáp câu 10 Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều khiển đọc và thảo luận yêu cầu các câu hỏi 11,12,13. Ghi biên bản nhóm, nộp cho GV * Luyện tập 3. Củng cố (2’) Khái quát tiết 79, 80, 81 Đánh giá giờ học 4. Hướng dẫn học ở nhà (3’) Ôn tập, thuộc các ghi nhớ. Chuẩn bị kiểm tra học kì I (T83,84) ĐĐĐĐĐĐ Ngày dạy / / 2011 Lớp 9E (45) Vắng HS có phép Tiết 83, 84 Kiểm tra tổng hợp học kì I Mục tiêu cần đạt: (Giúp HS) 1. Kiến thức: Nắm vững các nội dung cơ bản của cả ba phần (văn, tiếng Việt, Tập làm văn) trong sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập I 2. Kĩ năng Biết cách vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới để trả lời câu hỏi và tạo lập văn bản theo yêu cầu trong thời lượng 90 phút. 3. Thái độ Có ý thức tránh mắc lỗi khi nói và viết. Có ý thức, thái độ đúng đối với môn học, bài học. Chuẩn bị HS: - Ôn tập các bài tập làm văn về kiểu bài tự sự, thuyết minh đọc lại các văn bản mẫu trong chương trình. GV: - Cung cấp một số tư liệu cho học sinh tham khảo (bài văn, câu văn đánh giá về tác giả, tác phẩm) Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra: (3') Chuẩn bị của HS 2. Bài mới: Viết bài (thời gian (£ 2 tiết)) (Đề bài, đáp án , hướng dẫn chấm chung) 3. Củng cố : (2’) Nhận xét ý thức làm bài + Thu bài. 4. Hướng dẫn học ở nhà : (1') - Tiếp tục ôn tập lại về 2 kiểu bài Tự sự, thuyết minh. - Chuẩn bị bài: Những đứa trẻ ĐĐĐĐĐĐ Ngày dạy / / 2011 Lớp 9E (45) Vắng HS có phép Tiết 85 ( ) Văn bản: Những đứa trẻ (Trích: "Thời thơ ấu", Mác-xim Go-rơ-ki) Mục tiêu bài học (Giúp học sinh) 1. Kiến thức:Nắm được nội dung và hình thức nghệ thuật của một văn bản tự sự nước ngoài. Từ đó thấy được những nét tương đồng và khác biệt về các mặt đời sống cũng như văn học VN và nước ngoài 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu và cảm nhận tác phẩm văn học nước ngoài; học tập cách sử dụng nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản tự sự.Biết cách sử dụng sơ đồ để tóm tắt kiến thức. 3. Thái độ: Biết đồng cảm, cảm thông với hoàn cảnh của cậu bé A-li-ô-sa; trân trọng, cảm phục trước tình bạn của những đứa trẻ trong truyện Có ý thức, thái độ đúng đối với môn học, bài học Chuẩn bị của GV & HS GV: Tư liệu tham khảo (Tác phẩm, tác giả, SGV, Nâng cao NV9, ...) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh về tác giả... HS: Bài soạn, bảng nhóm, phấn màu, nam châm, ... Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra (3’) Phân tích và nêu cảm nhận của em về hình ảnh con đường trong tác phẩm Cố hương (Lỗ Tấn) 2. Nội dung bài mới(2’) HS đọc chú giải ( ), hướng dẫn tóm tắt những nét chính về tác giả, tác phẩm Quan sát ảnh chân dung của tác giả Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác truyện để tạo tâm thế cho học sinh... I/ Go-rơ-ki và tiểu thuyết Thời thơ ấu + Mác-xim Go-rơ-ki (1868-1936), bút danh của A-lếc-xây Pê-scốp, nhà văn Nga nổi tiếng. + Tác phẩm Thời thơ ấu (SGK) HĐ1: Đọc văn bản và tìm hiểu chung (10’) Đọc mẫu, HS nhận xét về cách đọc, định hướng đọc, đọc lần lượt đến hết truyện II/ Đọc văn bản, tìm hiểu chung III/ Tìm hiểu bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (2011’) Đàm thoại theo hệ thống câu hỏi Trả lời câu hỏi 1 (SGK)? 1. Bố cục và các mối liên kết Tình bạn tuổi thơ Ba phần: T.bạn bị cấm đoán T.bạn không thể cấm đoán Bố cục? (tự đánh dấu vào SGK) Tiêu đề? (quan sát bảng phụ để ghi) Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 -> tạo sự kết nối giữa các phần - Những đứa trẻ - Những con chim Các chi tiết: - Truyện cổ tích - Người dì ghẻ - Người bà hiền hậu Huớng dẫn tìm hiểu câu hỏi 2 T233 Em có nhận xét gì về hoàn cảnh của những đứa trẻ trong đoạn trích trên? Khái quát thành tiêu đề mục 2 Tìm và gạch chân những chi tiết cụ thể về hoàn cảnh từng đứa trẻ. Hoạt động nhóm Nguyên nhân nào khiến cho tình bạn của những đứa trẻ bị cấm đoán? Ai cấm đoán chúng? Kết quả? Nhận xét về thái độ và hành động của những đứa trẻ? Có thể coi chúng là những đứa trẻ hư, không vâng lời được không? Tại sao? Hành động của những đứa trẻ có điều gì đáng được ca ngợi? 2. Những đứa trẻ thiếu tình thương - A-li-ô-sa: (...) - Ba đứa con nhà ông đại tá (...) - Tình bạn bị cấm đoán + Lí do: (...) + Người cấm đoán bọn trẻ (...) - Tình bạn vẫn tiếp tục giữa bọn trẻ Đại diện nhóm trình bày kết quả, kết luận, ghi bảng, GV kết luận (HS tự ghi vào vở) Có thể rút ra điểm chung nào về hoàn cảnh của những đứa trẻ? Điều đó tác động đến nhà văn như thế nào? Dựa vào đâu ta có thể kết luận như vậy Kể sự việc thằng bé bị rơi xuống giếng và được A-li-ô-sa góp sức cứu (tác phẩm) Kết thúc tiết 84 * Thân phận khác nhau, nhưng đều phải sống trong cảnh thiếu tình thương, hiểu và thông cảm lẫn nhau, không chịu chia cắt tình bạn thân thiết dù có bị cấm đoán -> ấn tượng sâu sắc, nhớ và kể lại ... 3. Củng cố (2’) Khái quát nội dung bài học tiết 84 Đánh giá giờ học 4. Hướng dẫn học ở nhà (3’) Đọc phần trích, tham khảo thêm. Chuẩn bị tiết 85 ĐĐĐĐĐĐ Ngày ... tháng ... năm 2011 Kiểm tra của tổ chuyên môn
Tài liệu đính kèm: