Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2008 - 2009

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2008 - 2009

I. Phương pháp viết văn tả cảnh

1. Ví dụ:

a. Cảnh chống thuyền vượt thác ngược dòng Thu Bồn do dượng Hương Thư chỉ huy.

Cảnh sắc: có nhiều thác dữ.

NX1: Tả cảnh SH

b. Cảnh dòng sông và rừng đước Năm Căn.

Tả cảnh thiên nhên

Trình tự: không gian.

NX2: xác định đối tượng tập trung quan sát, miêu tả.

 - Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.

 - Trình bày theo trình tự.

c. Luỹ làng.

* Bố cục: 3 phần

- P1: GT bao quát về tác dụng, cấu tạo, màu sắc

- P2: Tả các lớp luỹ

- P3: Tả măng tre, suy nghĩ về tình mẫu tử.

 

doc 126 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC : 
? Muốn miêu tả một sự vật, sự việc người viết cần có những năng lực nào.
? Chữa bài tập 5 SGK/29.
Bước 3: Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Đọc đoạn 1.
? Qua hình ảnh, HĐ của nhân vật, ta có thể hình dung điều gì về cảnh sắc khúc sông này.
? Đoạn văn tiêu biểu cho tả cảnh thiên nhiên hay tả cảnh sinh hoạt của con người.
? Đối tượng quan sát, miêu tả chủ yếu.
? Trình tự.
? Muốn cảnh hiện ra trước mắt người đọc, người tả cần chú ý điều gì.
? Bài văn miêu tả có thể chia thành mấy phần.
? Tóm tắt ý chính của mỗi phần.
Phân 2 nhóm : BT1 + BT2
? Em dự định viết MB, KB như thế nào.
? Trình tự. 
- HS trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
I. Phương pháp viết văn tả cảnh
1. Ví dụ:
a. Cảnh chống thuyền vượt thác ngược dòng Thu Bồn do dượng Hương Thư chỉ huy.
Cảnh sắc: có nhiều thác dữ.
NX1: Tả cảnh SH
b. Cảnh dòng sông và rừng đước Năm Căn.
Tả cảnh thiên nhên
Trình tự: không gian.
NX2: xác định đối tượng tập trung quan sát, miêu tả.
 - Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
 - Trình bày theo trình tự.
c. Luỹ làng.
* Bố cục: 3 phần
- P1: GT bao quát về tác dụng, cấu tạo, màu sắc
- P2: Tả các lớp luỹ
- P3: Tả măng tre, suy nghĩ về tình mẫu tử.
* Chú ý: có khi MB liền TB, KB liền TB hoặc lấy tiêu đề làm MB.
2. Ghi nhớ: 2 ND
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Tả quang cảnh lớp học trong giờ TLV
HS: lớp im phăng phắc, âm thanh tiếng bút. Một số gương mặt tiêu biểu...
GV: dáng ngồi, ánh mắt...
Cảnh thu bài: GV, HS...
MB : Cảm xúc khái quát: hồi hộp, mong đợi...
KB: Cảm nghĩ về đề văn, viết văn, học văn...
2. Bài tập 2: Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi
a. trình tự thời gian: trước, trong, sau giờ ra chơi.
b. Không gian: bao quát----chi tiết.
3. Rút ra dàn ý:
MB: nhan đề
TB: tả cụ thể
KB: NX, suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc ở biển.
Bước 4: Củng cố - Hướng dẫn:
- Về nhà làm tiếp bài tập còn lại.
- Đọc Kĩ năng viết văn miêu tả của Phạm Hổ
- Viết bài tập làm văn số 5 - Văn tả cảnh (ở nhà)
Đề bài: Hãy tả lại cây hoa đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về.
I. Yêu cầu:
1. Nội dung:
 Yêu cầu HS tự lựa chọn một trong hai loại cây ấy để tả ( Nếu HS nào cùng một lúc tả cả hai loại cây là không đúng yêu cầu của đề). Khi tả cần phải giới thiệu được cây hoa mình định tả và tập trung miêu tả những chi tiết tiêu biểu như: thân, cành, lá, hoavà bộc lộ được tình cảm của mình đối với cây hoa đó.
2. Hình thức:
 Bố cục 3 phần rõ ràng. Lựa chọn được những đặc điểm nổi bật của cây hoa đó. Diễn đạt lưu loát, lời văn chân thành, trong sáng, giản dị
II. Biểu điểm:
- Điểm 9, 10: Đảm bảo yêu cầu trên, đúng thể loại văn miêu tả, bố cục rõ ràng, lời văn sinh động, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả.
- Điểm 7, 8 : Đạt được các yêu cầu trên nhưng trình bày chưa sáng sủa, còn mắc một vài lỗi về chính tả.
- Điểm 5, 6 : Đạt được nội dung chính nhưng ý chưa sâu, còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi câu.
- Điểm 3, 4 : Làm bài đúng phương thức biểu đạt nhưng ý còn sơ sài, chữ viết xấu, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt còn lúng túng, chưa thoát ý.
- Điểm 1, 2 : Chưa xác định được trọng tâm bài làm, chưa có ý, bố cục bài không rõ ràng.
 -------------------------------
Tuần 25 	
Tiết 89,90
Văn bản: buổi học cuối cùng
	(An - Phông - Xơ - Đô - Đê)
A- Mục tiêu cần đạt:
 Giúp học sinh:
- Làm quen với một nhà văn Pháp.
- Nắm vững cốt truyện, các nhân vật và chủ đề, tư tưởng của truyện.
- Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất, nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngoại hình , ngôn ngữ, cử chỉ và hành động.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
B- Chuẩn bị: 
- GV : Soạn bài, bảng phụ, SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
- HS : Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.
c- Tiến trình các hoạt động dạy - học:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KT 15’
Bước 3: Bài mới:
* Giới thiệu bài:
I – Tìm hiểu chung:
* Học sinh đọc chú thích.
? Nêu vài nét về tác giả.
? Truyện được viết trong hoàn cảnh nào.
? Truyện được viết vào thời gian, địa điểm nào.
1- Tác giả:
- An -Phông -Xơ Đơ - Đê (1840 - 1897) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
2- Tác phẩm:
- Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870) Pháp thua trận phải cắt vùng đất Anclat và Loren cho Phổ ( Đức).
- Viết từ thế kỉ XIX xảy ra ở vùng Anclat.
- Truyện được kể theo ngôi thứ I là chú bé học trò Phrăng đồng thời đó cũng là nhân vật chính.
II-Đọc- hiểu văn bản:
1- Đọc -Chú thích:
* GV hướng dẫn cách đọc: Chú ý giọng điệu và nhịp điệu của lời văn biến đổi theo cái nhìn và tâm trạng của chú bé.
? Từ “cáo thị” được giải nghĩa theo cách nào.
? Từ “Thất trận” là Hán Việt hay Thuần Việt. Tìm từ Hán Việt có từ tố “thất”
- GV đọc mẫu 1 đoạn - gọi học sinh đọc - nhận xét.
- Dựa vào khái niệm mà từ biểu thị.
- Từ Hán Việt.
- thất đức, thất lễ, thất kính...
2- Bố cục:
? Truyện được chia làm mấy phần, giới hạn và nội dung từng phần.
- Chia làm 3 phần:
+ Đ1: Từ đầu đến mà vắng mặt con: trước buổi học, quang cảnh đến trường, quang cảnh ở sân trường qua sự quan sát của Phrăng.
+ Đ2: Tiếp đến nhớ mãi buổi học cuối cùng này: Diễn biến của buổi học cuối cùng.
+ Đ3: Còn lại: Cảnh kết thúc của buổi học cuối cùng.
3- Phân tích:
a) Nhân vật chú bé Phrăng:
? Khi đến trường chú bé có tâm trạng ntn.
? Quang cảnh đường đến trường ntn.
? Quang cảnh lớp học ntn.
? Tâm trạng của Phrăng ra sao (GV viết bảng phụ).
? Qua những chi tiết em có nhận xét gì về nhân vật Phrăng.
- Vì muộn giờ, không thuộc bài, sợ thầy mắng nên định trốn học đi chơi nhưng đấu tranh với chính bản thân mình nên lại đến trường.
- Quang cảnh ồn ào trước bảng cáo thị như ngầm báo hiệu điều gì không bình thường, chẳng lành.
- Mọi sự đều bình lặng khác ngày thường, các bạn đã ngồi vào chỗ.
+ Phrăng ngượng nghịu, xấu hổ bước nhẹ vào lớp.
+ Lạ lùng và thấy thầy Hamen không những không trách phạt mà còn tỏ ra rất dịu dàng.
+ Ngạc nhiên hơn và trang phục trang trọng của thầy giáo vì cuối lớp cócả dân làng. Ai nấy đều rất buồn..
=> Là chú bé lười học, nhút nhát, ngây thơ, trung thực.
Bước 4: Củng cố - Hướng dẫn:
- Nêu hoàn cảnh, thời gian viết truyện “Buổi học cuối cùng”?
- Em hiểu tiêu đề này ntn?
 - Giờ sau : Buổi học cuối cùng .
 -------------------------------
Tiết 90
Văn bản: buổi học cuối cùng 
	(An - Phông - Xơ - Đô - Đê)
A- Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh hiểu:
- Qua câu chuyện Buổi học cuối cùng trong vùng Andat bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng và hoàn cảnh cảm động của thầy giáo Hamen, tác giả đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động.
B- Chuẩn bị: (Như tiết 89)
 c- Tiến trình các hoạt động dạy - học:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: KTBC.
- Em hiểu gì về tiêu đề “Buổi học cuối cùng”?
Bước 3: Bài mới:
* Giới thiệu bài:
3. Phân tích:
a) Nhân vật chú bé Phrăng
? Lời mở đầu buổi học của thầy Hamen khiến Phrăng có suy nghĩ gì.
? Lần cuối cùng khi được thầy giáo gọi lên bảng, Phrăng vẫn không thuộc bài, cậu có tâm trạng ntn. Vì sao lại có tâm trạng ấy.
? ý thức của cả lớp ở cuối tiết học ntn.
? Tác giả tả cảnh tiếng bọ chìa bay vào cửa sổ, tiếng bồ câu gù trên mái hiên nhằm mục đích gì.
? Cảnh cụ Hôde cũng đánh vần theo lũ trẻ tác động tới thái độ và tình cảm của Phrăng và cả mọi người ntn.
? Em hãy khái quát diễn biến tâm trạng và suy nghĩ của nhân vật Phrăng.
? Qua nhân vật này. Tác giả muốn thể hiện chủ đề gì.
- Phrăng choáng váng, chợt hiểu ra không khí trang nghiêm, buồn rầu và thiêng liêng của buổi học cuối cùng.
- Tự giận mình vì thời gian bỏ phí.
- Đau lòng khi phải giã từ những quyển sách Pháp văn.
- Thái độ và tâm trạng của chú học trò vốn lười lần đầu tiên cảm thấy ân hận, xấu hổ, tự trách giần mình khá chân thành và sâu sắc. Biết được đây là buổi học cuối cùng, không khí trang nghiêm, buồn rầu trong lớp càng ý thức được lỗi lầm khó còn có cơ hội sửa chữa. Từ chán học -> thích học, tự nguyện học ... nhưng tất cả đã muộn.
“Ai nấy đều chăm chú hết sức và im phăng phắc’
+ Nổi rõ sự tập trung chăm chú viết tập của lũ học trò.
+ Đối lập với không khí thanh bình yên ả, với không khí nặng nề của chiến tranh, sự tàn bạo khắc nghiệt của bọn Phổ chiếm đóng.
- Cụ Hôde mang theo sách run run đọc gây nên không khí đặc biệt khác thường, thiêng liêng, cảm động của giờ học cuối cùng, tác động sâu sắc tới tâm hồn Phrăng -> người dân b họ lòng yêu tiếng Pháp, yêu nước Pháp đến xót xa nghẹn ngào của những người dân lao động vùng Andat.
-> Diễn biến hợp lí của một tâm hồn trẻ ngây thơ. Từ chỗ ham chơi -> cuốn hút vào không khí trang nghiêm của lớp học -> xấu hổ, ân hận, thương và càng kính trọng thầy giáo gia Hamen. Thấm thía lỗi lầm của mình, muốn sửa chữa nhưng đã muộn nên cậu càng ân hận, dày vò trong tâm hồn trẻ con ngây thơ ấy trong phút chốc đã lớn lên già dặn hơn, nghiêm túc và phần nào thấy được vẻ đẹp của nước Pháp và sự dã man của quân Phổ.
=> Nỗi đau mất đất nước, mất tựdo, không được nói tiếng nói của dân tộc là nỗi đau buồn, uất ức, tủi nhục.
b) Nhân vật thầy giáo già Hamen:
? Trang phục của thầy giáo trong buổi học cuối cùng có gì đặc biệt.
? Cách mặc như vậy muốn chứng tỏ điều gì.
? Thầy có thái độ ntn với học sinh (So sánh với ngày thường)
? Điều tâm niệm tha thiết nhất mà thầy Hamen muốn nói với học sinh và người dân Andat là gì.
? Cuối tiết học, có những âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý? ý nghĩ của những âm thanh tiếng động đó.
(Giáo viên viết bảng phụ)
? Giải nghĩa từ “tái nhợt”, biểu hiện này nói lên điều gì ở thầy Hamen.
(GV bình thêm)
? Câu viết lên bảng của thầy giáo có ý nghĩa gì.
? Qua Buổi học cuối cùng em cần ghi nhớ điều gì.
- Trang phục đẹp đẽ, sang trọng chỉ dành cho những buổi lễ, đón thanh tra, phát phần thưởng.
- ý nghĩa hệ trọng của buổi học cuối cùng.
- Lời lẽ dịu dàng, chỉ nhắc nhở chứ không trách phạt.
- Nhiệt tình và kiên nhẫn giảng giải bài học như muốn truyền hết mọi hiểu biết của mình cho học sinh trong buổi học cuối cùng.
- Giảng bài mà như trút niềm tâm sự , tự thấy mình có lỗi với học trò, nghề nghiệp và với nước Pháp.
-> Là hãy yêu quý và giữ gìn, trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc. Thầy ca ngợi sự giàu đẹp của tiếng Pháp, một trong những tinh hoa của dân tộc và đất nước, chính là ngôn ngữ, tiếng nói của nó.
+ Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 giờ.
+ Tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa .
+ Tiếng kèn của bọn lính Phổ.
+> ý nghĩa: Thời gian trôi mau, chấm dứt buổi học cuối cùng, chấm dứt một giai đoạn của cuộc sống thầy trò và nhân dân của vùng giặc chiếm đóng.
+ Hoà bình và chiến tranh, tự do và nô lệ cùng hiện diện trong một làng nhỏ bé, một lớp nhỏ, mơ ước một cuộc sống thanh bình.
+ Chuẩn bị cho hành động bột phát, đột ngột của thầy giáo Hamen
- Tái nhợt: tái mét, da nhợt nhạt, bệch ra.
-> Thầy có tâm t ... ết bài: Kết quả sự việc, suy nghĩ.
b. Miêu tả: 
- MB: Giới thiệu đối tượng miêu tả
- TB: Miêu tả theo trật tự quan sát
- KB: Cảm xúc, suy nghĩ...
* Các yếu tố quan trọng trong văn tự sự và miêu tả:
- Tự sự:
+ Cốt truyện
+ Nhân vật
+ Lời kể, lời thoại
+ Bố cục
+ Vận dụng phương thức miêu tả, biểu cảm
- Miêu tả:
+ Đối tượng (người, vật , cảnh)
+ Chi tiết, hình ảnh đặc sắc.
+ Ngôn ngữ.
+ Cảm xúc.
 III. Luyện tập
* Bài 1 SGK/ 157:
Thể loại: văn kể chuyện (tự sự)
Yêu cầu: 
+ Bám sát nội dung cơ bản
+ Diễn đạt bằng lời văn của mình
+ Dùng ngôi kể cho phù hợp (ngôi thứ nhất).
* Bài 2 SGK/157:
Yêu cầu: 
Thể loại: văn miêu tả
Yêu cầu: 
+ Bám sát nội dung cơ bản
+ Diễn đạt bằng lời văn của mình
+ Có tưởng tượng, sáng tạo thêm
* Gợi ý : 
* Thân bài: 
 Sắp mưa: 
+ Không khí oi bức
+ Trời tối sầm, mây đen
+ Sấm rền vang
+ Gió cuốn tung lá, bụi
+ Mối bay, kiến bò
Đang mưa:
+ Hạt mưa
+ Gió
+ Bầu trời, sấm chớp
 + Không khí dịu xuống.
 Sau trận mưa:
 + Bầu trời quang đãng
+ Cây cối tươi xanh
+ Chim chóc hót líu lo
+ Hoạt động của muôn loài...
* Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm tiếp.
* Củng cố, hướng dẫn: 
 - GV khỏi quỏt nội dung bài học.
 - V ề nhà học bài, nắm vững nội dung bài học.
 - Làm hoàn chỉnh cỏc bài tập vào vở.
 - Giờ sau: TK phần Tiếng Việt.
 -------------------------------------
Tiết 135: 
 tổng kết phần tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt: 
- Củng cố và hệ thống hoá được kiến thức về Tiếng Việt đã học trong năm.
- Vận dụng được các kiến thức đã học ở phân môn để viết bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị của GV- HS:
 - GV : Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài.
 - HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
? Kể tờn cỏc từ loại đó học.
 ? Nêu cấu tạo của cụm từ? Cho ví dụ.
 ? Nêu cách xác định cụm từ.
? Em đã học những phép tu từ nào? Nêu ví dụ và phân tích tác dụng của phộp tu từ.
? Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là.
? Nêu công dụng của các dấu câu.
I. Lý thuyết:
1. Từ loại: 7 từ loại
Danh từ, Động từ, Tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ và phó từ.
2. Cụm từ:
- Cấu tạo của cụm từ: Phần trung tâm, phần trước, phần sau
- Cách xác định cụm từ: 
+ Phân tích cấu tạo câu.
+ Tìm từ ngữ quan trọng trong từng thành phần câu.
+ Tìm phần phụ trước, phụ sau.
3. Các phép tu từ:
 - Có 4 phép tu từ đã học: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Khái niệm của mỗi phép tu từ
- Tác dụng
4. Các kiểu cấu tạo câu đã học:
Câu: - Câu đơn
	 - Câu ghép
 - Câu đơn: 
+ Câu trần thuật đơn có từ là.
+ Câu trần thuật đơn không có từ là.
5. Dấu câu:
- Dấu kết thúc câu: chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Dấu phân cách các bộ phận câu: dấu phẩy.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Từ những từ đơn sau hóy tạo ra từ lỏy:
- Đẹp -> đẹp đẽ, đốm đẹp.
- Xinh -> xinh xinh, xinh xắn
- Xanh -> xanh xanh, xanh xao
- Đỏ -> đo đỏ
* Hóy tạo ra từ ghộp:
- Mắt -> mắt mũi
- Áo -> ỏo quần
- Dộp-> giầy dộp
- Xe - > xe phỏo, xe đạp
2. Bài tập 2: Từ một từ “ăn” em hóy tạo ra nhiều nghĩa:
 Ăn -> đưa thức ăn vào miệng: ăn cơm, ăn kẹo.
 đẹp: ăn ảnh
 chở : ăn than
* Tương tự: HS làm tiếp.
3. Bài tập 3: Cho cỏc từ sau hóy tạo ra cụm từ( Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT).
- Bàn -> những cỏi bàn
- Cày -> đang cày ruộng
- Đẹp -> rất đẹp, đang đẹp
4. Bài tập 4: Chữa cõu sai:
- Trước cửa, những tia nắng.. ( thiếu VN).
- Phớa sõn trường.. ( thiếu cả CN và VN).
- Vui như hội ( thiếu CN)
* Củng cố, hướng dẫn:
- GV khỏi quỏt nội dung bài học.
- HS về nhà ụn tập toàn bộ chương trỡnh Tiếng Việt đó học.
- Chuẩn bị cho ụn tập tổng hợp.
 ----------------------------------
Tiết 136: 
 ôn tập tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh :
- ễn tập toàn bộ kiến thức Ngữ văn cỏc em đó được học ở HKI và HKII.
- Củng cố, rèn luyện kiến thức, kĩ năng của môn Ngữ văn theo tinh thần tích hợp.
- Luyện tập một số kiểu bài kiểm tra kiến thức tổng hợp.
B. Chuẩn bị :
 - GV : Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, hệ thống toàn bộ CT. 
 - HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
* HS đọc phần I SGK/ 162:
? Phần đọc - hiểu văn bản em cần ghi nhớ điều gỡ.
HS làm vào vở ghi
(ghi các thông tin đúng)
? Ở HKI em cần chỳ ý những vấn đề nào.
? Ở HKII vấn đề gỡ là chủ yếu.
? Những nội dung chớnh trong phần Tập làm văn là gỡ.
? Thể loại văn tự sự và miờu tả cần phải nắm được những vấn đề gỡ.
* GV hướng dẫn HS thảo luận để xõy dựng dàn ý và đỏp ỏn.
* Mở bài: HS có thể mở bài bằng nhiều cách khác nhau, miễn là giới thiệu được khung cảnh bữa cơm gia đình vào buổi chiều.
* Thân bài: Đi sâu vào kể và tả sự việc ấy.
+ Tả quang cảnh bữa cơm chiều.
+ Kể việc xảy ra: Việc gỡ? Bắt đầu ra sao, xảy ra như thế nào? nguyên nhân?
+ Kể và tả lại hình ảnh bố, mẹ: khuôn mặt, giọng nói, thái độ ntn khi chuyện xảy ra?
* Kết bài: nêu cảm nghĩ của bản thõn sau khi cõu chuyện xảy ra.
I. Những nội dung cơ bản cần chú ý:
1. Phần đọc- hiểu văn bản:
- Nắm chắc đặc điểm thể loạicủa cỏc văn bản đó học.
- Nắm nội dung từng văn bản: nhõn vật, cốt truyện, chi tiết tiờu biểu, vẻ đẹp của trang văn miờu tả, bỳt phỏp miờu tả, kể chuyện của tỏc giả, cỏch dựng và tỏc dụng của biện phỏp tu từ.
- Nắm được sự biểu hiện cụ thể của cỏc đặc điểm thể loại ở những văn bản đó học.
- Nắm được nội dung và ý nghĩa của một số văn bản nhật dụng.
2. Phần Tiếng Việt:
* HKI: 
- Từ mượn.
- Nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- từ loại: DT, ĐT, TT, ST, CT, LT, PT.
- Cụm từ: Cụm DT, cụm ĐT, cụm TT.
* HKII:
- Cỏc biện phỏp tu từ: So sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, hoỏn dụ.
- Cỏc vấn đề về cõu:
+ Cỏc thành phần chớnh của cõu.
+ Cõu trần thuật đơn; cỏc kiểu cõu TT đơn.
+ Chữa lỗi về CN và VN.
Phần Tập làm văn:
* Văn tự sự:
- Dàn bài của một bài văn tự sự.
- Ngụi kể khi viết văn tự sự.
- Thứ tự kể trong văn tự sự.
- Cỏch làm một bài văn tự sự.
* Văn miờu tả:
- Thế nào là văn miờu tả?
- Mục đớch và tỏc dụng của văn miờu tả.
- Cỏc thao tỏc cơ bản của văn miờu tả
( quan sỏt, so sỏnh).
* Cỏch làm bài văn miờu tả:
Phương phỏp tả cảnh.
Phương phỏp tả người.
* Cỏch viết đơn từ.
II. Luyện tập:
 Làm đề kiểm tra chất lượng cuối năm lớp 6 SGK /164.
* Đáp án: 
Phần I:
1. B. Miêu tả
2. D. Đoàn Giỏi
3. C. Mênh mông và hùng vĩ
4. D. Bốn lần
5. C. Bất tận
6. A. Thiếu CN
7. C. Sừng sững
8. C. Gợi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để tả hoặc nói về con ngời.
9. B. Đơn gủi ai, ai gửi đơn và gửi để làm gì.	
Phần II: Viết bài tự luận
- Yêu cầu: 
+ Nội dung: biết kể lại câu chuyện một cách sinh động, thể hiện ở việc lựa chọn được tình huống và sự việc xảy ra. Biết sử dụng đúng ngôi kể và trình bày diễn biến theo thứ tự với quan sát chính xác, hợp lý.
- Hình thức: đủ bố cục 3 phần. Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, không mắc lỗi về từ, dấu câu.
* Củng cố, hướng dẫn:
- GV khỏi quỏt nội dung bài học.
- Làm hoàn chỉnh đề KT học kỡ vào vở.
- Về nhà ụn tập toàn bộ chương trỡnh Ngữ văn 6.
- Giờ sau: Kiểm tra HKII.
 ------------------------------
Tuần 37
Tiết 137, 138
Kiểm tra học kì II
Mục tiêu cần đạt:
 Nhằm đánh giá HS ở các phương diện sau:
- Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn.
- Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt ( kể và tả) trong một bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.
Chuẩn bị:
- GV : Ra đề, đáp án và biểu điểm.
 - HS : Ôn tập kkĩ kiến thức đã học.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. Tổ chức lớp: KT sĩ số HS.
 2. Bài mới:
- GV phát đề cho HS ( Đề do PGD ra).
- HS đọc kĩ đề và làm vào giấy kiểm tra.
- GV coi thi nhắc nhở HS trật tự, nghiêm túc làm bài.
D. Củng cố, hướng dẫn:
- Cuối giờ thu bài, nhận xét giờ làm bài.
- Về nhà đọc kĩ đề, làm lại bài.
- Chuẩn bị cho chương trình địa phương theo câu hỏi gợi ý trong SGK.
 ---------------------------
Tiết 139, 140
Chương trình ngữ văn địa phương
A. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh:
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống.
- Biết liên hệ với phần Văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 để làm phong phú thêm nhận thức về các chủ đề đã học.
B. Chuẩn bị:
 - GV : Đọc SGK, SGV, STK, tìm hiểu các DLTC và DTLS ở địa phương.
 - HS: Tìm hiểu và sưu tầm các tư liệu của các DLTC và DTLS ở địa phương.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Cho HS thảo luận, trả lời:
? Em đã được học những văn bản nào giới thiệu về những DLTC hoặc DTLS trong chương trình Ngữ văn 6.
* Chuẩn bị:
 Mỗi tổ chọn một danh lam thắng cảnh và tìm hiểu theo các gợi ý SGK/ 161:
- Tên DLTC, ở đâu?
- Có từ bao giờ? Phát hiện khi nào? Nhân tạo hay tự nhiên?
- Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của DLTC?
- ý nghĩa lịch sử?
- Giá trị kinh tế du lịch
* Yêu cầu: 
- Viết thành bài thuyết minh, giới thiệu.
- Sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, tư liệu liên quan.
* Trình bày: 
- GV hướng dẫn học sinh trong mỗi tổ trao đổi, thảo luận, chọn bài viết đặc sắc nhất để trình bày.
- HS có thể trình bày một trong 2 cách: 
+ Trình bày, giới thiệu bằng miệng, bằng tranh ảnh sưu tầm.
+ Đọc văn bản đã chuẩn bị và văn bản hay sưu tầm được.
-> HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, cho điểm.
* GV đọc một số bài viết hay về DLTC và cho học sinh xem tranh, ảnh (“Tuyển tập hang động VN”, “ Khu du lịch Đền Hùng”)
I. Giới thiệu DLTC và DTLS 
trong chương trình Ngữ văn 6:
 * Danh lam thắng cảnh: Cô Tô, động Phong Nha.
* Di tích lịch sử: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử.
* Thiên nhiên, môi trường: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
II. Hải Dương có danh lam thắng cảnh:
Đảo Cò ( Văn Giang- Thanh Miện).
Côn Sơn, Kiếp Bạc( Chí Linh).
Đền Cao, Động Kính Chủ ( Kinh Môn).
Đất trạng Mao Điền( Cẩm Giàng).
* Di tích lịch sử gắn với các vị anh hùng:
- Côn Sơn ( Nguyễn Trãi)
- Kiếp Bạc ( Trần Hưng Đạo)
- Đền Cao( Trần Khánh Dư- chú Trần Hưng Đạo)
- Đất trạng Mao Điền( thờ 34 tiến sĩ của làng).
- Đền thờ Chu Văn An- Người thầy nhân đức.
=> Thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.
- Cần phải giữ gìn và tôn tạo những di tích lịch sử
- Bảo vệ môi trường, sinh thái
D. Củng cố, hướng dẫn:
GV tổng kết, đánh giá và rút ra bài học chung.
Mỗi HS tự rút ra bài học cho bản thân mình.
Sưu tầm và tìm hiểu thêm về các DLTC và DTLS ở địa phương.
Ôn tập toàn bộ chương trình Ngữ văn 6- Có kế hoạch ôn hè.
Chuẩn bị, đọc trước SGK Ngữ văn 7.
 ------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 thoa.doc