Tuần 3 CA DAO DÂN CA
Tiết: 10 (Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người)
Ngày :30/08/08
A/Mục tiêu :-Nắm được thế nào là ca dao dân ca, nội dung và ý nghĩa của những bài ca dao dân ca, những biện pháp nghệ thuật được sử dụng
-Tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước,con người.
-Hình thành tình cảm yêu thích ca dao dân ca, rèn luyện kỹ năng tìm hiểu ca dao dân ca.
B/Chuẩn bị -gv:giáo án ,bảng phụ tài liệu tham khảo,
-hs:dụng cụ học tập,chuẩn bị bài, phiếu học tập
c/Tiến trình
1/Ổn định lớp
2/KTBC ?Nêu cảm nhận của em về những bài ca dao về tình cảm gia đình.
Tuần 3 CA DAO DÂN CA Tiết: 10 (Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người) Ngày :30/08/08 A/Mục tiêu :-Nắm được thế nào là ca dao dân ca, nội dung và ý nghĩa của những bài ca dao dân ca, những biện pháp nghệ thuật được sử dụng -Tình yêu và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của nhân dân ta trước vẻ đẹp quê hương, đất nước,con người. -Hình thành tình cảm yêu thích ca dao dân ca, rèn luyện kỹ năng tìm hiểu ca dao dân ca. B/Chuẩn bị -gv:giáo án ,bảng phụ tài liệu tham khảo, -hs:dụng cụ học tập,chuẩn bị bài, phiếu học tập c/Tiến trình 1/Ổn định lớp 2/KTBC ?Nêu cảm nhận của em về những bài ca dao về tình cảm gia đình. 3/Bài mới Phương Pháp Nội dung Bổ sung HD1:Hd đọc và tìm hiểu chú thích -Hd đọc và tìm hiểu chú thích -Gv nhận xét giọng đọc Hđ2: Hd tìm hiểu chi tiết ?Theo em bài ca dao này là lời của ai -Chàng trai cô gái (nàng ơi, chàng ơi) ?Bài ca dao có mấy phần -2 phần : phần đầu là lời chàng trai, phần sau là lời cô gái) ?Hình thức đối đáp có phổ biến hay không , thường diễn ra ở đâu -Đình đám hội hè sau những buổi lao động mệt nhọc , trai gái tụ họp và cùng nhau hát hò trao đổi tình cảm ?Vì sao lại dùng địa danh để hỏi đáp, nhận xét về cách sử dụng những địa danh trên -Thể hiện tình yêu quê hương đất nước -Hs đọc bài ca dao ?Thể thơ được sử dụng, nhịp -Thể thơ: lục bát ?Bài ca dao giới thiệu cảnh nơi nào -Hà Nội ?Em có suy nghĩ gì về cụm từ “rủ nhau” -Thể hiện sự gần gũi thân thiết, đằng sau là lời mời tự hào về đất nước con người Việt Nam ?Câu hỏi ở cuối bài cho ta biết điều gì -Nhắc nhở con cháu phải biết giữ gìn bản sắv văn hóa truyền thống ?Ta có thể phát biểu về nội dung của bài ca dao trên -Hs trả lời gv chốt ?Thể thơ, nhịp thơ, nghệ thuật được sử dụng -Thể thơ lục bát, nghệ thuật so sánh ?Cảnh xứ Huế được phát hoạ như thế nào -Non xanh nước biết ?Nhận xét “ Ai vô xứ Huế thì vô” -Lời mời gọi mọi người hãy đến Huế ?Những từ “Quanh , quanh, non xanh nước biết gợi tả một vẻ đẹp như thế nào về Huế -Hs trả lời gv chốt ?Theo em có những tình cảm nào ẩn chứa trong lời chào mời, nhắn gửi đó ?Nhận xét gì về thể thơ, nhịp thơ, từ ngữ được sử dụng -Thể thơ lục bát biến thể, nhịp 4/4, ngôn ngữ địa phương gần gũi ?Nghệ thuật được sử dụng, tác dụng -Phép lặp, pháp đảo, phép đối, gợi hình gợi cảm cho bài thơ ?Suy nghĩ của em về “thân emban mai” -Nghệ thuật so sánh -Hình ảnh trẻ trung đầy sức sống của người phụ nữ ?Từ vẻ đẹp đó bài ca dao đã toát lên tình cảm gì đối với quê hương và con người -Hd học sinh tổng kết I.Đọc và tìm hiểu chú thích. II. Tì hiểu chi tiết Bài 1: -Bố cục: 2 phần lời người hỏi, lời người đáp -Hình thức đối đáp rất phổ biến trong ca dao -Dùng những câu đối đáp để đo độ hiểu biết của nhau -Thể hiện tự hào về quê hương đất nước Bài 2: “Rủ nhau.nước này” -Thể thơ lục bát, nhịp thơ 2/2. giọng thơ thân thiết gần gũi thể hiện niềm tự hào về những vẻ đẹp của truyền thống văn hóa.nhắc nhở mọi người phải biết giữ gìn những di sản văn hóa trên. Bài 3: “Đường..thì vô” -Ruộng đường uốn khúc dẫn về Huế -Màu xanh của núi và nước hòa lẫn tạo một cảnh đẹp êm dịu, tươi nát hiền hòa -Qua lời mời gọi ta thấy được tình cảm , tự hào về Huế Bài 4: “Đứng bên .ban mai” -Thể thơ lục bát biến thể tạo ấn tượng về cảnh đồng lúa bạt ngàn xanh tốt -Biểu hiện cảm xúc phấn chấn, yêu quê hương, yêu đời của người nông dân -Gợi tả vẻ đẹp thon thả và sức sống thanh xuân đầy hứa hẹn của người thôn nữ giữa cánh đồng lúa bát ngát trong một buổi sáng đẹp trời. -Yêu qúy tự hào về quê hương. Tin tưởng cuộc sống tốt đẹp ờ làng quê *Ghi nhớ (sgk) 4.Củng cố: Nội dung của những bài ca dao điều tập trung vào những vấn đề gì, nét chung của 4 bài ca dao trên 5.Dặn dò : Học thuộc bài, sọan bài “Từ láy”, trả lời câu hỏi (sgk) , bài tập Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: