Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

Tuần 26

Tiết :101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

Ngày:12/03/08

A/ Mục tiêu : -Giúp hs nắm được đề tài luận điểm và phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học,phân biệt được giữa nghị luận với các phương thức khác

 -Vận dụng hiểu biết vào viết đoạn văn ,bài văn nghị luận,chỉ ra được những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận qua các bài văn đã học.

B/ Chuẩn bị -Gv: giáo án,bảng phụ,tài liệu tham khảo

 -Hs: Dụng cụ học tập,xem bài trước ở nhà ,xem lại các bài văn nghị luận đã học .

C/ Tiến trình

1/Ổn định lớp

2/Ktbc

3Bài mới

 

doc 3 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Tiết :101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
Ngày:12/03/08 
A/ Mục tiêu : -Giúp hs nắm được đề tài luận điểm và phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học,phân biệt được giữa nghị luận với các phương thức khác
 -Vận dụng hiểu biết vào viết đoạn văn ,bài văn nghị luận,chỉ ra được những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận qua các bài văn đã học.
B/ Chuẩn bị -Gv: giáo án,bảng phụ,tài liệu tham khảo
 -Hs: Dụng cụ học tập,xem bài trước ở nhà ,xem lại các bài văn nghị luận đã học .
C/ Tiến trình
1/Ổn định lớp
2/Ktbc 
3Bài mới
 Phương pháp
 Nội dung 
 Bổ sung
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tóm tắt nội dung và đặc điểm nghệ thuật của những bài nghị luận đã học
-Yêu cầu hs lần lượt trình bày phần chuẩn bị của mình 
-Gv nhận xét chốt lại
stt
Tên bài
Tg
Đề tài NL
Luận điểm
PP lập luận
Đặc sắc nghệ thuật
1
-Tinh thần yêu nước của ND ta
-HCM
-Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dt VN
-Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là một truyền thống quý báu của ta
-CM kết hợp
 Với GT,BL
-Bố cục mạch lạc,dẫn chứng chọn lọc,toán diện,sắp xếp hợp lý ,hình ảnh so sánh đặc sắc,liệt kê theo mô hình liên kết “từ..đến”
2
3
-Sự giàu đẹp của tiếng Việt
-Đức tính giản dị của Bác Hồ
-ĐTMai
-Sự giàu đẹp của tiếng Việt
-Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay
-CM kết hợp
 Với GT,BL
-Lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện bao quát,sử dung biện pháp mở rộng câu
-Phạm
V Đồng
-Đức tính giản dị của Bác Hồ 
-Con người của Bác đời sống của Bác giản dị như thế nào mọi người chúng ta điều biết:bửa cơm, đồ dùng,căn nhà lối sống..HCM cũng rất giản dị trong lời nói bài viết..
-Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú,với những tư tưởng tình cảm,những giá trị tinh thần cao đẹp nhất
-CM kết hợp
 Với GT,BL
-Dẫn chứng cụ thể toàn diện kết hợp với lời nhận xét đánh giá 
4
-Ý nghĩa văn chương 
-Hoài Thanh
-Văn chương và ý nghĩa của nó đối với đời sống.
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài.
-Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng..sáng tạo sự sống.
-Công dụng của văn chương là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha;làm đẹp làm giàu sang cuộc sống.
-Gt kết hợp bình luận
-Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn;vứa có lý lẽ,vừa có cảm xúc,hình ảnh
HD2:Hướng dẫn hs đối chiếu so sánh tự sự -trữ tình-nghị luận để củng cố hiểu biết về đặc trưng của văn bản nghị luận
-Hs làm bài tập 3 (sgk)
-Gv nhận xét
-Trong thực tế ,mỗi văn bản có thể không chứa đựng đầy đủ các yều tố đặc trưng của thể loại ,cũng có thể mang đặc trưng của thể loại khác .Do đó sự phân chia các lạoi hình là không thể tuyệt đối .Xác dịnh một văn bản thuộc laọi hình nào là dựa vào phương thức được sử dụng trong đó 
?Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể tự sự,trữ tình là gì
-Chia tổ thảo luận ,đại diện tổ phát biểu gv chốt 
?Tục ngữ có thể xem là văn bản nghị luận đặc biệt không?Vì sao?
-Hoc sinh đọc ghi nhớ
*Truyện ,kí,thơ tự sự có: cốt truyện ,nhân vật,nhân vật kể chuyện,vần nhịp.
*Thơ trữ tình ,tùy bút có:vần nhịp,nhân vật trữ tình.
*Nghị luận có: luận điểm,luận cứ. 
-Các thể loại tự sự(truyện ,ký,thơ tự sự)chủ yếu dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện sự vật hiện tượng,con người câu chuyện
-Các thể loại trữ tình(thơ trữ tình,tùy bút)chủ yều dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm,cảm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu,vần điệu.
-Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ ,chặt chẽ xác đáng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc,người nghe về mặt nhận thức
-Tục ngữ là một dạng nghị luận đặc biệt .Vì đó là những đúc kết kinh nghiệm, nhận xét,bài học của dân gian về tự nhiên ,xã hội,con người.Những điều đó điều được thực tế chứng minh
*Ghi nhớ (sgk/ 67)
 *Củng cố:- Sự khác nhau giữa nghị luận và tự sự,miêu tả
 *Dặn dò : -Học thuộc bài 
-Xem bài mới “Dùng cum chủ vị để mở rộng câu”
+Tìm hiểu bài tập 
 *Rút kinh nghiệm
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tiet_101_on_tap_van_nghi_luan.doc