Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 26: Chị em Thúy Kiều

Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 26: Chị em Thúy Kiều

Tiết 26 CHỊ EM THÚY KIỀU

Ngày dạy Nguyễn Du

1. Mục tiêu:

 -KT:hs nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du cùng cảm hứng nhân đạo của tác giả.

 -KN: cảm thụ và phân tích thơ trung đại

 -TĐ:thông cảm số phận người phụ nữ xã hội xưa.Lòng yêu thích văn chương qua nghệ thuật của tác giả.

2. Chuẩn bị:

 -HS:soạn câu hỏi sgk-đọc kỉ chú thích –vẽ tranh

 -GV:tranh chân dung Kiều –vân

 Tập thơ , bảng phụ ghi đoạn thơ

3. Phương pháp :

 -Nêu vấn đề,gợi tìm

 -Giảng bình ,tổng hợp

4. Tiến trình:

 4.4.1.ổn định:kiểm diện

 4.2.KTBC:

 Câu1: nêu tóm tắt mấy nét chính về gia đình cuộc đời , xã hội có ảnh hưởng đến sáng tác của Nguyễn Du?(4 đ)

 -xã hội:phong kiến rối ren, khũng hoảng

 -Gia đình:quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học.

 -cuộc đời :phiêu bạc nhiều nơi, vào Nam ra Bắc,ở ẩn ,làm quan.

 =>vốn sống phong phú ,một tấm lòng thương người, một thiên tài văn học.

 Câu2: nêu giá trị nội dung của tác phẩm “truyện kiều”(4 đ)

 -hiện thực:vạch trẩn bộ mặt xấu xa của xã hội phong kiến

 -nhân đạo :tố cáo sự bất công của xã hội phong kiến

 Lòng thương cảm cho số phận con người.

 Vở bài tập(2 đ)

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tiết 26: Chị em Thúy Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 CHỊ EM THÚY KIỀU
Ngày dạy Nguyễn Du
1. Mục tiêu:
	-KT:hs nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du cùng cảm hứng nhân đạo của tác giả.
	-KN: cảm thụ và phân tích thơ trung đại
	-TĐ:thông cảm số phận người phụ nữ xã hội xưa.Lòng yêu thích văn chương qua nghệ thuật của tác giả.
2. Chuẩn bị:
	-HS:soạn câu hỏi sgk-đọc kỉ chú thích –vẽ tranh
	-GV:tranh chân dung Kiều –vân
	 Tập thơ , bảng phụ ghi đoạn thơ
3. Phương pháp :
	-Nêu vấn đề,gợi tìm
	-Giảng bình ,tổng hợp
4. Tiến trình:
	4.4.1.ổn định:kiểm diện
	4.2.KTBC:
	Câu1: nêu tóm tắt mấy nét chính về gia đình cuộc đời , xã hội có ảnh hưởng đến sáng tác của Nguyễn Du?(4 đ)
	-xã hội:phong kiến rối ren, khũng hoảng
	-Gia đình:quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn học.
	-cuộc đời :phiêu bạc nhiều nơi, vào Nam ra Bắc,ở ẩn ,làm quan.
	=>vốn sống phong phú ,một tấm lòng thương người, một thiên tài văn học.
	Câu2: nêu giá trị nội dung của tác phẩm “truyện kiều”(4 đ)
	-hiện thực:vạch trẩn bộ mặt xấu xa của xã hội phong kiến
	-nhân đạo :tố cáo sự bất công của xã hội phong kiến
	 Lòng thương cảm cho số phận con người.
	Vở bài tập(2 đ)
	4.3.Bài mới :
Hoạt động của Gv – HS
Nội dung bài học
* Hoạt động1
-GV giới thiệu vị trí đoạn trích
-GV treo bảng phụ
-Hs đọc đoạn trích 
-phần từ khó kết hợp giải thích khi phân tích 
-Hs tìm hiểu kết cấu bài thơ
* Hoạt động2
-GV hỏi:tác giả giới thiệu nét đẹp của hai chị em như thế nào?
-HS: mỗi người một vẽ trắng trong tinh khiết 
-GV câu thơ đầu tả Vân em nhận xét gì về nét đẹp của Vân?
-Sự cao sang ấy được thể hiện bằng những hình ảnh ước lệ tượng trưng nào?
-HS:hoa,mây, ngọc,tuyết
-GV cho hs hình dung vẻ đẹp của Thúy Vân
Gv:nếu vẻ đẹp mang cá tính con người thì em hãy dự đoán số phận của Vân như thế nào?thể hiện qua từ ngữ nào?
-hs trả lời gv chốt lại chuyển ý
Gv : đọc câu thơ tả kiều đầu tiên cho
 thấy vẻ đẹp của Kiều như thế nào?
(sắc sảo mặn mà)
-Gv : tác giả không tả cụ thể như Vân nhưng vẫn dùng những hình ảnh ước lệ. Em hãy chỉ ra những hình ảnh ấy ?
-tác giả tập trung vào tả cái gì?
-HS:tác giả tập trung vào đôi mắt 
Vì đôi mắt là cửa sổ tâm hồn , đôi mắt nói lên tâm hồn tính cách con người 
-GV : tác giả không chỉ dùng ước lệ mà còn dùng các biện pháp nghệ thuật tu từ nào khi nói về vẻ đẹp của Kiều?
Hs tự nêu ra
-Gv: Kiều có gì mà ở Vân không có ?
=>tài năng tâm hồn 
HS chỉ ra mức độ tài năng của Kiều
-GV:với tài sắc ấy Nguyễn Du dự báo số phận của Kiều như thế nào?
-HS trả lời gv liên hệ giải thích vì sao cô gái như vậy lại có cuộc sống sẽ không tốt đẹp 
GV:cảm hứng nhân đạo của nhà thơ thể hiện qua tác phẩm ở điều gì?
* Hoạt động3
-hs đọc thuộc lòng bài thơ
* Hoạt động4: đọc thêm
I/Đọc –hiểu văn bản
 1.vị trí đoạn trích
Sgk/82
 2Đọc và hiểu chú thích 
3. Kết cấu 
II/Phân tí
1.Nhân vật Thúy Vân
-cao sang quý phái ( hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường..)
-Nét đẹp phúc hậu
=>báo trước một cuộc dời bình lặng
2.Nhân vật Thúy Kiều 
-sắc sảo mặn mà
+mắt trong sáng long lanh
+Mày thanh thoát
-Thông minh , tài năng( cầm, kì, thi, họa)à đạt mức tuyệt đỉnh
=>Tài sắc vẹn toàn báo trước một số phận éo le đau khổ.
3.cảm hứng nhân đaọ: sự trân trọng và yêu quý cái đẹp của con người
III/Luyện tập
1.Đọc bài thơ
2. Bài tập: viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về nét đẹp của Kiều
4.4. Củng cố và luyện tập
	*thảo luận(5 p):gv treo tranh hs quan sát
	Hai bức chân dung của Kiều và Vân bức nào nổi bật hơn?
	-bt1:chọn câu đúng
	+những nghệ thuật tác giả dùng miêu tả Thúy Kiều
	a.nhân hóa b.ẩn dụ c.hoán dụ
	d.so sánh e. Nói quá
	+thủ pháp ước lệ là gì?
	a. khóc ước b.ước mơ và tục lệ 
	c.dùng hình ảnh thiên nhiên để tả người
	-bt2 câu nào nhận xét đúng về đoạn trích 
	a.mượn cảnh tả người 
	b.tả chân dung dự báo số phận
	c.ca ngợi vẻ đẹp của con người 
	d. nghệ thuật đòn bẫy
	4.5. Hướng dẫn tự học ở nhà
	-học thuộc đoạn thơ và ghi nhớ
	-đọc lại chú thích và làm bài tập
	-Soạn :Cảnh ngày xuân 
	+câu hỏi sgk/86
	+nghệ thuật của đoạn thơ
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 tiet 26.doc