Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16

Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16

Tiết: 61

Tên bài dạy: ChuÈn mùc sö dông tõ

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY.

a. Kiến thức: - Nắm đ­ợc các yêu cầu trong việc sử dụng từ

b. Kĩ năng: - Tự kiểm tra những nh­ợc điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng nghĩa, tránh thái độ cẩu thả khi nói khi viết

c. Thái độ:

II. CHUẨN BỊ.

a. Của giáo viên:Bảng phụ.

b. Của học sinh: Soạn bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

a. Ổn định tổ chức 1 phút.

b. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 8 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày1 thỏng12 năm 2009.
Tiết: 61
Tờn bài dạy: Chuẩn mực sử dụng từ
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ
b. Kĩ năng: - Tự kiểm tra những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng nghĩa, tránh thái độ cẩu thả khi nói khi viết
c. Thỏi độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Chơi chữ
miệng
Tb,kh
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
(*)Hoạt động 1:Giới thiệu bài
(*)Hoạt động 2:Hướng dân tìm hiểu nội dung bài học
GV: các từ in đậm dùng sai như thế nào?
GV:Em hãy chỉ ra nguyên nhân mắc lôi và cách sửa?
GV : Những từ iin đậm dùng sai như thế nào?hãy thay những từ ấy bằng từ thích hợp?
-GV:Các từu in đậm dùng sai như thế nào?Hãy tìm cách chữa lại cho đúng.
GV:Các từ in đậm dùng sai như thế nào?Tìm từ thích hợp để thây thế.
- Lãnh đạo : Đứng đầu các tổ chức hợp pháp
đ Sắc thái tôn trọng
- Cầm đầu : đứng đầu các tổ chức phi pháp
đ Sắc thái khinh bỉ, coi thường
- Chú hổ mang sắc thái đáng yêu thương
* Do những đặc điểm về phong tục tập quán, lịch sử, địa lý mỗi địa phương có những từ ngữ riêng được gọi là từ địa phương
VD : thìa : muỗng , vá
GVrong trường hợp nào không nên sử dụng từ địa phương?
* Tuy nhiên, trong một số tác phẩm văn học, cũng có lúc dùng một số từ địa phương vì mục đích nghệ thuật.
* Gọi HS đọc GN (SGK, 167)
-Quan sát ví dụ (SGK, 166)
HS quan sát ví dụ và trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS trao đỏi trả lời
+ Sáng sủa : nhận thức bằng thị giác
+ Tươi đẹp : nhận thức bằng tư duy, cảm xúc, lí tưởng
+ Cao cả : Lời nói hoặc việc làm có phẩm chất tuyệt đối
+ Sâu sắc : Nhận thức, thẩm định bằng tư duy
- Hào quang (DT) không trực tiếp làm VN
- Thảm hại (A) không làm bổ ngữ cho (A) “ nhiều ”
- “ Sự giả tạo phồn vinh ” : Sai về trật tự từ
-Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách 
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
* VD :
dùi đ vùi
tập tẹ đ tập tọc
khoảng khắc đ khoảnh khắc
đ Sai vì cặp phụ âm đầu, sai vì gần âm, không nhớ chính xác từ.
II. Sử dụng từ đúng nghĩa
- Sáng sủa đ tươi đẹp
- Cao cả đ sâu sắc
- Biết đ có
đ Không hiểu đúng nghĩa của từ
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
- Hào quang đ hào nhoáng
- ăn mặc đ cách ăn mặc
- Thảm hại đ cảnh tượng thảm hại
- Giả tạo phồn vinh đ phồn vinh giả tạo
IV. Sử dụng từ đúng sắc tái biểu cảm hợp phong cách
- Lãnh đạo đ cầm đầu
- Chú hổ đ con hổ
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
-Không nên sử dụng từ ngữ địa phương trong các tình huống giao tiếp trang trọng và trong các VB chuẩn mực (hành chính, chính luận)
* Ghi nhớ (SGK, 167)
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:-Học phần ghi nhớ - Ôn tập văn bản biểu cảm
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày1 thỏng12 năm 2009.
Tiết: 62
Tờn bài dạy: ễN TẬP VĂN BIỂU CẢM.
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: - Ôn lại những điểm quan trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảm :
+ Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự + miêu tả trong văn biểu cảm.
+ Lập ý và lập dàn ý cho một đề văn biểu cảm
+ Cáh diễn đạt trong bài văn biểu cảm
b. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức.
c. Thỏi độ:
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn:Bảng phụ.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
Khụng KT
miệng
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
15
10
20
* Giới thiệu bài.
(*)Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS ôn lại khái niệm văn biểu cảm, phân biệt với tự sự và miêu tả
- Nhắc lại ngắn gọn thế nào là văn biểu cảm? Muốn bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của mình, trước hết cần có yếu tố gì? Tại sao?
- Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường, về An Giang, bài “ Hoa học trò ”hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau ntn?
HS trao đổi trong nhóm trong vòng 3 phút,sau đó GV yêu cầu đại diện nhóm đứng lên nêu ý kiến trả lời
-Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn? Nêu VD?
(*)Hoạt động 2 : Nhắc lại các bước làm bài văn biểu cảm
GV:Để làm bài văn ta phải thực hiện theo những bước nào?
(*)Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
* Yêu cầu HS :
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý
+ Lập dàn ý
- Yếu tố tự sự và miêu tả
HS:trao đổi ,trả lời
HS:trao đổi ,trả lời
HS:trao đổi ,trả lời
I. khái niệm văn biểu cảm
II. Phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả
1. Văn miêu tả
- Tái hiện đối tượng (người, vật, cảnh vật) nhằm dựng một chân dung đầy đủ, chi tiết, sinh động về đối tượng để người đọc, người nghe có thể dễ dàng hình dung về đối tượng ấy.
2. Văn tự sự
-Kể lại một sự việc, câu chuyện có đầu có đuôi có nguyên nhân, diễn biến, kết quả nhằm tái hiện những sự kiện, kỷ niệm trong ký ức.
3.Văn biểu cảm
-Yếu tố miêu tả chỉ là một phương tiện để người viết thể hiện thái độ, tình cảm, sự đánh giá 
đ Sử dụng : So sánh, ẩn dụ, nhân hoá
- Yếu tố tự sự chỉ là phương tiện, làm nền cho cảm xúc bộc lộ, thường nhớ lại những việc trong quá khứ, những việc để lại ấn tượng sâu đậm, chứ không đi sâu vào nguyên nhân – kết quả.
III. Các bước làm một bài văn biểu cảm
* Biểu cảm về sự vật 
* Biểu cảm về tác phẩm văn học
1. Tìm hiểu đề
2. Tìm ý
3. Lập dàn ý
4. Viết bài
5. Sửa chữa
IV.Luyện tập
* Cảm nghĩ về cây ngô
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:-Về nhà tiếp tục viết đoạn-Chuẩn bị bài :Mùa xuân của tôi
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày1 thỏng12 năm 2009.
Tiết: 63
Tờn bài dạy: SÀI GềN TễI YấU.
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức: Cảm nhận được nột đẹp riờng của Sài Gũn với thiờn nhiờn khớ hậu nhiệt đới,l nhất là phong cỏch con người.
b. Kĩ năng:Tự học theo hướng dẫn. 
c. Thỏi độ: Yờu mến quờ hương.
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn: tranh ảnh.
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Một thứ quà của lỳa non.
miệng
TB
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
5
10
10
10
* Gới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Đọc và tỡm hiểu chung.
Hướng dẫn tỡm hiểu chỳ thớch.
*Hoạt động 2.
Chia bố cục.
Theo em bài văn chia làm mấy phần? Nội dung chớnh của mỗi phần?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản.
Theo em những vấn đề sau là gỡ?
- Thiờn nhiờn, khớ hậu, cuộc sống?
Thay đổi. Nhịp điệu sống đa dạng.
Thể hiện tỡnh cảm gỡ của tỏc giả?
*Hoạt động 4.
Phong cỏch của con người Sài Gũn.
Em cú suy nghĩ gỡ về những gợi ý sau?
- Nơi hội tụ
- Dễ gần,l ý nhị, đẹp
- Đất lành chim đậu.
*Hoạt động 5.
Tỡnh cảm của tỏc giả.
Tỏc giả khẳng định tỡnh cảm của mỡnh như thế nào?
Hướng dẫn tự học theo ghi nhớ và thực hiện luyện tập ở nhà.
Tự tỡm hiểu theo hướng dẫn
Chia phần phần và nội dung.
Nhịp điệu sống đa dạng.
Tỡnh cảm quờ hương
Phong cỏch của người sài gũn.
Nội dung gợi ý tỡm hiểu.
Ấn tượng chung về thành phố Sài Gũn.
Phong cỏch của con người Sài Gũn.
Khẳng định tỡnh cảm của tỏc giả.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp quờ em?
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
Ngày1 thỏng12 năm 2009.
Tiết: 64
Tờn bài dạy: MÙA XUÂN CỦA TễI. 
I.MỤC TIấU BÀI DẠY.
a. Kiến thức:Cảm nhận nột đặc sắc riờng của cảnh sắc mựa xuõn ở Hà Nội và miền Bắc. Qua đú khẳng định tỡnh yờu quờ hương của tỏc giả.
b. Kĩ năng: Phõn tớch
c. Thỏi độ:Tỡnh yờu quờ hương
II. CHUẨN BỊ.
a. Của giỏo viờn:
b. Của học sinh: Soạn bài.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
a. Ổn định tổ chức 1 phỳt.
b. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung kiểm tra
Hỡnh thức kiểm tra
Đối tượng kiểm tra
5
Sài Gũn tụi yờu
miệng
khỏ
c. Giảng bài mới,củng cố kiến thức, rốn kĩ năng.
Thời gian
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5
15
10
10
* Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1.
Tỡm hiểu chung.
Gọi học sinh đọc chỳ thớch.
Bố cục cú mấy phần?
Nội dung của mỗi đoạn?
*Hoạt động 2.
Tỡm hiểu văn bản.
Bài văn viết về khụng khớ, cảnh sắc mựa xuõn ở đõu?
Hoàn cảnh và tõm trạng của tỏc giả khi viết?
Cảnh sắc mựa xuõn được gợi tả như thế nào?
Qua những chi tiết nào?
Mựa xuõn khơi dậy sức sống trong thiờn nhiờn và con người như thế nào?
Em cú nhận xột gỡ về giọng điệu và ngụn ngữ của đoạn thơ?
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn tỡm hiểu cảnh sắc sau xuõn.
Khụng khớ và cảnh sắc mựa xuõn sau rằm thỏng giờng được tỏc giả miờu tả như thế nào?
Hóy chỉ ra cỏc chi tiết và nhận xột?
Qua việc tỏi hiện cảnh sắc và khụng khớ ấy tỏc giả thể hiện sự tinh tế nhạy cảm với thiờn nhiờn như thế nào?
*Hoạt động 4.
Tổng kết, luyện tập.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Hướng dẫn viết đoạn văn miờu tả mựa xuõn quờ em.
đọc văn bản
đọc chỳ thớch
3phần
nội dung theo văn bản
Hà Nọi, miền Bắc.
Yờu mến mựa xuõn
Như từ mựa đụng cũn vươn lại cú cỏi ấm ỏp
bằng nhiều hỡnh ảnh
sụi nỗi, tha thiết
cú sự thay đổi của tiết trời
chuyển biến của màu sắc
đọc ghi nhớ và thực hiện luyện tập.
I. Tỡm hiểu chung.
Chỳ thớch 
II. Tỡm hiểu văn bản.
1. Cảnh sắc và khụng khớ mựa xuõn.
- Cú mưa riu riu, giú lành lạnh
- Cú cỏi ấm ỏp của mựa xuõn.
- Cõy cúi khụng nằm im mói được mà bắt đầu đõm chồi nảy lộc.
* nhựa sống của con người căng lờn.
2. Cảnh thiờn nhiờn sau xuõn.
- Sắc trời thay đổi, ấm dần lờn.
* Mọi vật đó đi vào cuộc sống thường nhật
3. Tỡnh cảm của tỏc giả.
- Yờu thiờn nhiờn, trõn trọng sự sống.
- Biết tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống.
IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:Cảm nhận của em về mựa xuõn quờ hương.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_7_tuan_16.doc