Tiết 113 - vb: KIỂM TRA VĂN
- Ngày soạn: 8/ 3 /2011
- Ngày giảng: HSV:
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- KT chung: Ôn tập và củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8.
- KTTT: nt
2. Kỹ năng:
- KN bài học: Diễn đạt và làm văn. Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt.
- KNS:
3. Tư tưởng: Ý thức tích cực và tự giác khi làm bài.
II- PHƯƠNG PHÁP/ KTDH: thực hành
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: đề ktra
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. MA TRẬN ĐỀ
Tiết 113 - vb: kiểm tra văn - Ngày soạn: 8/ 3 /2011 - Ngày giảng: HSV: I- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - KT chung: Ôn tập và củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8. - KTTT: nt 2. Kỹ năng: - KN bài học: Diễn đạt và làm văn. Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt. - KNS: 3. Tư tưởng: ý thức tích cực và tự giác khi làm bài. II- Phương pháp/ KTDH: thực hành III- phương tiện dạy học: đề ktra IV- Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: A. Ma trận đề Chủ đề/cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vậndụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao - Thơ mới: Nhớ rừng, Khi con tu hú, quê hương -Tg ra đời của bt “Nhớ rừng” - Biện pháp tu từ so sánh ( vb QH) - Tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học ( vb NR) - T.hồn giàu cảm xúc trc vẻ đẹp thnh và phong thái HCM tr h/c ngục tù. - Cảnh mùa hè đầy sức sống ( vb KCTH) 2 câu 1.0 đ 3 câu 1.5đ 5 câu 2.5 đ - Tấu - Hiểu k/n thể tấu 1 câu 0.5 đ 1 câu 0.5 đ - Bt “ Tức cảnh PB”. - cs v/c và t.thần HCM tr nhg năm thág hđộg CM đầy khó khăn , gian khổ ... 1 câu 2.0 đ 1 câu 2.0 đ - Bt “Khi con tu hú” - Hiện thực phũ phàng tr tù ngục bị giam cầm, xiềng xích. Tg bày tỏ t.trạng bực bội, muốn phá tung xiềng xích, thể hiện niềm khao khát tdo của ng chiến sĩ CM tr h/cảnh bị tù đày đang hướng tới cuộc đời tdo ( 4 câu cuối) 1 câu 5.0 đ 1 câu 5.0 đ TS câu TS điểm 3 câu 1.5 đ 3 câu 1.5 đ 1 câu 2.0 đ 1 câu 5.0 đ 8 câu 10.0 đ B. Đề bài i. phần trắc nghiệm ( 3đ) Khoanh tròn vào ý trả lời đúng: 1. Bt “ Nhớ rừng” đc stác vào khoảng tg nào? A. Trước CM tháng Tám 1945 C. Tr k/c chống đế quốc Mỹ B. Tr k/c chống TD Pháp D. Trước năm 1930 2. ý nào nói đúng nhất tâm tư của tg đc gửi gắm tr bt “ NR”? A. Niềm khao khát tdo mãnh liệt B. Niềm căm phẫn trước cs tầm thườg, giả dối. C. Lòng yêu nước thầm kín . D. Cả 3 ý kiến trên. 3. Hai câu thơ : “ Chiêc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã / Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang” SD bp tu từ gì? A. Hoán dụ B. ẩn dụ C. So sánh D. Điệp từ 4. Nhận định nào nói đúng nhất h/ả BH hiện lên qua bt “ Ngắm trăng”? A. Một con ng có k/năng nhìn xa trông rộng B. Một con ng có bản lĩnh kiên cường C. Một con ng yêu thnh và luôn ung dung, lạc quan D. Một con ng giàu lòng yêu thươg 5. Điền cụm từ thích hợp nhất để hoàn thành câu NX về cảnh mùa hè đc mtả tr 6 câu thơ dầu của bt “ KCTH” “ Bằng tưởng tượng, nt đã khắc họa s.độg 1 btr mùa hè..” A. Tràn ngập âm thanh C. Có msắc sáng tươi B. náo nức â.thanh và rực rỡ sắc màu D. ảm đạm, ủ ê. 6. vb “ Bàn luận về phép học” được viết theo thể loại nào? A. Tấu B. Chiếu C. Hịch D. Cáo II. Phần tự luận ( 7 điểm) 1. Chép thuộc lòng và nêu ND của bt “ Tức cảnh PBó”? 2. Cho nhận định sau: “ 4 câu cuối trong bt KCTH cho ta thấy hiện thực phũ phàng tr tù ngục qua đó tg bày tỏ t.trạng bực bội, muốn phá tung xiềng xích, thể hiện niềm khao khát tdo của ng chiến sĩ CM tr h/cảnh bị tù đày đang hướng tới cuộc đời tdo.” Viết 1 đv NL CM ý kiến đó là đúng? C. Đáp án + Biểu điểm Trắc nghiệm: ( 3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D C C B A (Mỗi ý đúng được 0.5 đ) II. Tự luận ( 7đ) 1. – Chép thuộc lòng bt: 1.0đ - Nêu đc ND: bt t/hiện cốt cách t.thần HCM luôn tràn đầy niềm lạc quan, phong thái ung dung,tin tưởng vào sự ngiệp CM trcs CM đầy gian khổ ở PB. ( 1.0 đ) 2. - HS có thể viết theo 2 cách đã học. ( 1.0 đ) - Viết đ t/loại văn NL CM : dùng lí lẽ và DC CM qua: Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt được nhà thơ diễn tả trực tiếp. Bằng cách dùng từ ngữ: động từ mạnh (đạp tan phòng, chết uất ), những từ cảm thán (ôi, thôi, làm sao ). Cách ngắt nhịp bất thường 6/2 (câu 8); 3/3 (câu 9)... =>Tất cả như truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi phòng giam, khỏi tù ngục trở về với cuộc sống tự do bên ngoài. Qua tâm trạng của nhà thơ - người tù cách mạng, ta hiểu được tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống tự do cháy bỏng của nhà thơ.) ( 4đ) 4. Củng cố : Giáo viên thu bài, NX giờ làm bài. 5. Dặn dò: - Ôn lại KT đã học - chuẩn bị : Lựa chọn TTT tr câu V. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: