Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM
HOẶC ĐOẠN TRÍCH.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1.Kiến thức :
-Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .
-Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích .
2.Kĩ năng
- Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
-Tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn bài ,viết bài ,đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
3.Thái độ
-Giáo dục học sinh ý thức biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
II. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài
- HS: Đọc lại truyện "Làng của nhà văn Lim Lân và Lão Hạc của Nam Cao và trả lời câu hỏi trong bài
Tuần 26 Soạn: 26/02/2012 Tiết 121+122 Dạy: 28/02/2012 Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM HOẶC ĐOẠN TRÍCH. I. Mục tiêu: Giúp HS: 1.Kiến thức : -Đề bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích . -Các bước làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích . 2.Kĩ năng - Xác định yêu cầu nội dung và hình thức của một bài bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. -Tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn bài ,viết bài ,đọc lại bài viết và sửa chữa cho bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 3.Thái độ -Giáo dục học sinh ý thức biết cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. II. Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài - HS: Đọc lại truyện "Làng của nhà văn Lim Lân và Lão Hạc của Nam Cao và trả lời câu hỏi trong bài III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 3. Bài mới Hoạt động Nội dung HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình. HĐ 2:Phương pháp vấn đáp tái hiện ,nêu và giải quyết vấn đề - HS đọc các đề văn trong SGK ?Các đề bài trên nêu lên vấn đề gì? - Lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - H: Nêu bốn bước làm văn nghị luận? -Học sinh đọc đề bài - H: Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, HS trình bày các bước: tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn ý. -GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tìm ý - H: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai tức là suy nghĩ về vấn đề gì? - H: Mở bài giới thiệu vấn đề gì? - H: Các vấn đề được triển khai như thế nào? - H: Kết bài khẳng định điều gì? TIẾT 2 -Học sinh viết phần mở bài (tổ 1) Học sinh viết một đoạn của phần thân bài(tổ 2+3) Học sinh viết phần kết bài (tổ 4) -GV gọi đại diện các tổ đọc -Lớp nhận xét bổ sung -GV nhận xét bổ sung và sửa chữa - GV nêu yêu cầu cách viết bài nghị luận. - HS đọc ghi nhớ. HĐ 3.Phương pháp vấn đáp giải thích minh họa,nêu và giải quyết vấn đề - HS đọc yêu cầu phần luyện tập→ HS làm việc độc lập. - HS trình bày, lớp nhận xét. - GV nhận xét chung. I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). *Đề bài (sgk) - Trình bày nhận xét, đánh giá về nhân vật, sự kiện của tác phẩm. II. Các bước làm bài. * Đề: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Tình yêu làng, yêu nước. - Cá nhân và cộng đồng trong kháng chiến. 2. Lập dàn ý. a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật ông Hai- truyện ngắn "Làng"→ Khẳng định tình yêu quê, yêu nước của ông Hai. b. Thân bài. - Tình yêu làng. - Tình yêu nước. c. Kết bài: Sức hấp dẫn của nhân vật và thành công về nghệ thuật xây dựng nhân vật. 3. Viết bài. 4. Đọc và sửa chữa * Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập. - Suy nghĩ về nhân vật Lão Hạc. + Nỗi khốn khổ của người nông dân trước cách mạng. + Vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc. + Giải quyết cái sống và cái chết. 4. Củng cố - Nêu cách làm bài nghị luận về tác phẩm hoặc đoạn trích? 5.Dặn dò. -Viết bài văn cho đề văn ở phần luyện tập. -Chuẩn bị bài luyện tập cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích IV Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................
Tài liệu đính kèm: