Giáo án Ngữ văn lớp 9 (đầy đủ)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 (đầy đủ)

Tiết : 1- 2

 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

( Trích - Lê Anh Trà )

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ Chí Minh qua một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm.

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.

- í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoá dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua đoạn văn cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.

*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cỏch sống của Bỏc

2. Làm chủ bản thõn: Từ việc tỡm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

3. Giao tiếp: Trỡnh bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.

3. Thái độ: Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, học sinh cú ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.

 

doc 46 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 ĐẦY ĐỦ CÁC KỸ NĂNG THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC 2013
 ( CẦN PHẢI GIẢI NẫN NHẫ )
 ( giải nộn 140 tiết) 
Tiết : 1- 2
 Phong cách Hồ Chí Minh
( Trích - Lê Anh Trà )
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Thấy được tầm vúc lớn lao trong cốt cỏch văn hoỏ Hồ Chớ Minh qua một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghị luật, tự sự, biểu cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
- í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoỏ dõn tộc.
- Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoỏ, lối sống.
*. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cỏch sống của Bỏc
2. Làm chủ bản thõn: Từ việc tỡm hiểu vẻ đẹp phong cỏch Hồ Chớ Minh xỏc định được mục tiờu phấn đấu theo phong cỏch Hồ Chớ Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
3. Giao tiếp: Trỡnh bày , trao đổi về nội dung của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong văn bản.
3. Thỏi độ: Từ lũng kớnh yờu, tự hào về Bỏc, học sinh cú ý thức tu dưỡng,học tập rốn luyện theo gương Bỏc.
III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học
Giảng bỡnh, vấn đỏp, Động nóo, Thảo luận nhúm: 
IV. Phương tiện dạy học
1. GV: tư liệu, tranh ảnh, một số mẩu chuyện về Bỏc.
2. HS: tỡm những tư liệu núi về Bỏc.
V. Tiến trỡnh dạy học:
Giai đoạn 1:Khỏm phỏ.
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hóy kể tờn những tỏc phẩm viết về Bỏc mà em biết?
3. Bài mới:
- GV: Núi đến HCM chỳng ta khụng chỉ núi đến một nhà yờu nước, nhà cỏch mạng vĩ đại mà cũn là danh nhõn văn hoỏ thế giới. Vẻ đẹp văn hoỏ chớnh là nột nổi bật trong phong cỏch HCM. Bài học hụm nay cỏc em sẽ được hiểu thờm về một trong những nột đẹp của phong cỏch đú.
Giai đoạn 2:Kết nối.
 Hoạt động của thầy và trũ
 Nội dung ghi bảng
HĐ1:Giới thiệu chung.
GV cho HS đọc phần tỏc giả, tỏc phẩm. Nờu những ý chớnh.
GV cung cấp thờm một số thụng tin về Bỏc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, tỡm hiểu chỳ thớch 
- Cỏch đọc: giọng khỳc chiết, mạch lạc, thể hiện niềm tụn kớnh đối với Bỏc.
- Yờu cầu 1 HS đọc một đoạn văn mà em thớch nhất.
- Gọi HS khỏc nhận xột, giỏo viờn uốn nắn cỏch đọc cho cỏc em.
 - Yờu cầu HS đọc thầm chỳ thớch SGK, giải thớch từ “phong cỏch”, “uyờn thõm’
? Cũn từ ngữ nào trong văn bản em chưa hiểu (GV giải thớch nếu cú).
? VB trờn thuộc thể loại nào? Vỡ sao em biết.
GV lồng ghộp tớch hợp GDTTHCM
-> GV giỳp HS nhớ lại kiểu văn bản nhật dụng vỡ đề cập đến vấn đề mang tớnh thời sự - xó hội, đĩ là sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc. Hiện nay toàn Đảng, toàn dõn ta phỏt động cuộc học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM.
? Để giỳp ta hiểu biết thờm về phong cỏch của Bỏc, người viết đó sử dụng phương thức biểu đạt nào cho phự hợp.
-> Phương phỏp thuyết minh.
? Văn bản trờn gồm mấy nội dung, cỏc nội dung trờn tương ứng với những phần nào.
- Giỳp HS làm rừ 2 nội dung: 
HĐ3: Hướng dẫn HS phõn tớch văn bản. 
- Yờu cầu HS đọc lại phần 1.
? Hồ Chớ Minh tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại trong hoàn cảnh nào.
- HS : suy nghĩ độc lập dựa trờn văn bản.
- GV nhận xột và kết luận: Trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khỏt vọng ra đi tỡm đường cứu nước năm 1911 tại bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảng trờn thế giới
+ Thăm và ở nhiều nước.
? Hồ Chớ Minh đó làm cỏch nào để cú thể cú được vốn tri thức văn húa nhõn loại.
- HS : Thảo luận nhúm.
? Để cú được kho tri thức, cú phải Bỏc chỉ vựi đầu vào sỏch vở hay phải qua hoạt động thực tiễn.
+	? Động lực nào giỳp Người cú được những tri thức ấy ? Tỡm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản minh họa cho những ý cỏc em đó trỡnh bày.
- HS : Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng .
? Hóy đưa ra một vài vớ dụ chứng tỏ Người núi, viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Viết văn bằng tiếng Phỏp "Thuế mỏu" 
+ Làm thơ bằng chữ Hỏn : " Nguyờn tiờu ", " Vọng nguyệt "...
	- GV bỡnh về mục đớch ra nước ngoài của Bỏc đ hiểu văn học nước ngoài để tỡm cỏch đấu tranh giải phúng dõn tộc ...
 ? Em cú nhận xột gỡ về vốn tri thức nhõn loại mà Bỏc đó tiếp thu
? Theo em, điều kỳ lạ nhất đó tạo nờn phong cỏch Hồ Chớ Minh là gỡ ? Cõu văn nào trong văn bản đó núi rừ điều đú ? Vai trũ của cõu này trong toàn văn bản.
- HS : Thảo luận cặp, phỏt hiện cõu văn cuối phần I, vừa khộp lại vừa mở ra vấn đề đ lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh ...
? Để giỳp ta hiểu về phong cỏch văn hoỏ HCM tỏc giả đó dựng phương phỏp thuyết minh như thế nào.
-> Sử dụng đan xen cỏc phương phỏp thyết minh : so sỏnh, liệt kờ, đan xen lời kể, lời bỡnh cựng nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khộo lộo đi đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn.
GV? Qua phần một vừa tỡm hiểu em học hỏi ở Bỏc những gỡ? Lấy vớ dụ.
TIẾT 2
HĐ1 : Phõn tớch nội dung phần 2 
- Yờu cầu HS đọc nội dung phần 2.
? Phần văn bản này núi về thời kỳ nào trong sự nghiệp cỏch mạng của Bỏc. 
- HS : Phỏt hiện thời kỳ Bỏc làm Chủ tịch nước.
? Khi trỡnh bày những nột đẹp trong lối sống của Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó tập trung vào những khớa cạnh nào, phương diện, cơ sở nào.
- HS : Chỉ ra được 3 phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống.
? Nơi ở và làm việc của Bỏc được giới thiệu như thế nào ? Cú đỳng với những gỡ em đó quan sỏt khi đến thăm nhà Bỏc ở khụng ?
- GV cho HS quan sỏt bức tranh trong SGK và đọc lại một vài cõu thơ trong bài Thăm cừi Bỏc xưa của Tố Hữu:
Anh dắt em vào thăm cừi Bỏc xưa
 Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa
 Cú hồ nước lặng soi tăm cỏ
 Cú bưởi cam thơm mỏt búng dừa
............
 Nhà gỏc đơn sơ một gúc vườn
 Gỗ thường mộc mạc chẳng mựi sơn
 Giường mõy chiếu cúi đơn chăn gối
 Tủ nhỏ vừa treo mấy ỏo sờn
? Trang phục của Bỏc theo cảm nhận của tỏc giả như thế nào ? Biểu hiện cụ thể.
- HS : Quan sỏt văn bản phỏt biểu.
? Việc ăn uống của Bỏc diễn ra như thế nào ? Cảm nhận của em về bữa ăn với những mún đú.
- HS : Thảo luận phỏt biểu dựa trờn văn bản.
? Em hỡnh dung thế nào về cuộc sống của cỏc vị nguyờn thủ quốc gia ở cỏc nước khỏc trong cuộc sống cựng thời với Bỏc và cuộc sống đương đại ? Bỏc cú xứng đỏng được đói ngộ như họ khụng.
? HS : Thảo luận nhúm
Tớch hợp KNS
? Qua trờn em cảm nhõn được gỡ về lối sống, phong cỏch của Hồ Chớ Minh.
- Lối sống của Bỏc là sự kết thừa và phỏt huy những nột cao đẹp của những nhà văn húa dõn tộc họ mang nột đẹp thời đại gắn bú với nhõn dõn.
? Để nờu bật lối sống giản dị Hồ Chớ Minh, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào?
- HS : Đọc lại "và người sống ở đú đ hết".
? Tỏc giả so sỏnh lối sống của Bỏc với Nguyễn Trói - vị anh hựng dõn tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống và khỏc giữa lối sống của Bỏc với cỏc vị hiền triết ra sao?
- HS : Thảo luận tỡm ra nột giống và khỏc.
+ Giống : Giản dị thanh cao
+ Khỏc : Bỏc gắn bú sẻ chia khú khăn gian khổ cựng nhõn dõn.
- Bỡnh và đưa những dẫn chứng về việc Bỏc đến trận địa, tỏt nước, trũ chuyện với nhõn dõn, qua ảnh ...
Giai đoạn 3,4: Luyện tập và vận dụng
Ứng dụng liờn hệ bài học KNS
? Trong cuộc sống hiện đại xột về phương diện văn húa trong thời kỳ hội nhập cú những thuận lợi và nguy cơ gỡ.
- HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể.
? Tuy nhiờn tấm gương của Bỏc cho thấy sự hũa nhập vẫn giữ nguyờn bản sắc dõn tộc. Vậy từ phong cỏch của Bỏc em cú suy nghĩ gỡ về việc đú.
-> Sống, làm việc theo gương Bỏc Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rốn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống cú văn húa.
? Em hóy nờu một vài biểu hiện mà em cho là sống cú văn húa và phi văn húa.
- Thảo luận (cả lớp) tự do phỏt biểu ý kiến.
- GV chốt lại :	- Vấn đề ăn mặc
	 - Cơ sở vật chất 
	- Cỏch núi năng, ứng xử.
- Vấn đề này vừa cú ý nghĩa hiện tại, vừa cú ý nghĩa lõu dài. Hồ Chớ Minh nhắc nhở :
+Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ trước hết cần cú con người mới XHCN.
+Việc giỏo dục và bồi dưỡng thế hệ cỏch mạng cho đời sau là việc làm rất quan trọng và rất cần thiết (di chỳc). Cỏc em hóy ghi nhớ và thể hiện trong cuộc sống hàng ngày.
- GVcho HS đọc và ghi nhớ trong SGK và nhấn mạnh những nội dung chớnh của văn bản.
Hướng dẫn luyện tập
- HS kể một số chuyện viết về Bỏc Hồ, GV bổ sung.
- Gọi HS đọc.
- GV hỏt minh họa.
I. Giới thiệu
1. Tỏc giả
- Lờ Anh Trà
2. Tỏc phẩm
- Văn bản được trớch trong “Hồ Chớ Minh và văn húa Việt Nam”.
II. Đọc-hiểu văn bản.
1. Đọc-chỳ thớch.
2. Thể loại: Văn bản nhật dụng
3. Bố cục: Gồm hai phần.
+ Từ đầu à rất hiờùn đại: Phong cỏch HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn hố nhõn loại .
+ Cũn lại : Phong cỏch HCM trong lối sống .
III. Tỡm hiểu văn bản:
 1. Hồ Chớ Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại
- Cỏch tiếp thu : nắm vững phương tiện giao tiếp bằng ngụn ngữ, đến đõu cũng tỡm hiểu, học hỏi văn húa, nghệ thuật của cỏc nước qua cụng việc lao động.
- Động lực: Ham hiểu biết, học hỏi và xuất phỏt từ lũng yờu thương dõn tộc.
- Núi và viết thạo nhiều thứ tiếng.
- Hồ Chớ Minh cú vốn kiến thức vừa rộng, vừa sõu. Nhưng tiếp thu cú chọn lọc, tiếp thu mọi cỏi hay cỏi đẹp nhưng phờ phỏn những mặt tiờu cực.
ị Hồ Chớ Minh tiếp thu văn húa nhõn loại dựa trờn nền tảng văn húa dõn tộc.
2. Nột đẹp trong lối sống Hồ Chớ Minh:
- Nơi ở và làm việc: 
+ Nhà sàn nhỏ, cú vài phũng
+ Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc.
- Trang phục: ỏo bà ba nõu, ỏo trấn thủ, đơi dộp lốp thụ sơ.
- Ăn uống: cỏ kho, rau luộc
=> Vừa giản dị, vừa thanh cao, vĩ đại
→ Là sự kế thừa và phỏt huy những nột đẹp dõn tộc
3. í nghĩa văn bản
- Trong thời kỡ hội nhập ngày nay chỳng ta cần tiếp thu văn húa nhõn loại, đồng thời phải giữ gỡn phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc.
IV. Tổng kết
- Phong cỏch văn húa Hồ Chớ Minh là một văn bản nhật dụng cú sử dụng kết hợp cỏc yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm một cỏch hài hũa.
- Chỳng ta cảm nhận một phong cỏch HCM là sự kết thừa và phỏt huy những nột cao đẹp của những nhà văn húa dõn tộc họ mang nột đẹp thời đại gắn bú với nhõn dõn.
V. Luyện tập.
4. Củng cố.
HS đọc phần ghi nhớ.
5. Dặn dũ
- Tỡm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bỏc Hồ.
- Tỡm hiểu nghĩa của một số từ Hỏn Việt trong đoạn trớch.
- Soạn bài cỏc phương chõm hội thoại: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương chõm hội thoại: phương chõm về lượng, phương chõm về chất. Vận dụng phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong hoạt động giao tiếp.
*************************************************************
Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương chõm hội thoại: phương chõm về lượng, phương chõm về chất.
- Biết vận dụng cỏc phương chõm về lượng, phương chõm về chất trong hoạt động giao tiếp.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Nội dung phương chõm về lượng, phương chõm về chất.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phõn tớch cỏch sử dụng phươ ... ---------------------------------------------
 Ngày soạn: 
 Ngày dạy: 
Tiết 9
Sử dụng yếu tố miêu tả
Trong văn bản thuyết minh
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố kiến thức đó học về văn thuyết minh.
- Hiểu vai trũ của yếu tố miờu tả trong văn thuyết minh.
- Biết vạn dụng và cú ý thức sử dụng tốt yếu tố miờu tả trong làm văn thuyết minh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Tỏc dụng của yếu tố miờu trả trong văn thuyết minh: làm cho đối tượng thuyết minh hiện lờn cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật, gõy ấn tượng.
- Vai trũ của miờu tả trong văn bản thuyết minh: phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lờn hỡnh ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Quan sỏt cỏc sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng ngụn gnữ miờu tả phựhợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có sử dụng nhiều phương thức biểu đạt kết hợp với nhau.
III . Chuẩn bị.
GV: Nghiên cứu soạn giáo án.
HS: Đọc bài mới, học bài cũ.
IV . Tiến trình lên lớp 
1 . Ổn định.
Kiểm tra sĩ số HS
2 . Kiểm tra.
 ? Trong văn thuyết minh việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì ? 
-> Văn bản trở nờn sinh động, hấp dẫn.
3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
H? Gọi học sinh đọc văn bản?
H? Văn bản này có thể chia làm mấy phần?
- Chia làm 3 phần:
+ Phần 1: “Từ đầu con đàn cháu lũ” 
Cây chuối là loài cây gắn bó thân thuộc của làng quê đất nước Việt Nam thân yêu.
+ Phần 2: “Người ngày nay” Cây chuối là một loài 
cây rất có ích
+ Phần 3: Còn lại: Giá trị của quả chuối
H? Ngay nhan đề văn bản muốn giới thiệu cho chúng ta
 biết điều gì?
Cho biết vai trò của cây chuối đối với đời sống vật 
chất và tinh thần của nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay
- Thái độ đúng đắn của con người trong việc nuôi trồng , chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối.
H? Qua tìm hiểu văn bản này thuộc kiểu văn bản nào?
- Thuộc kiểu văn bản thuyết minh.
H? Căn cứ vào đâu cho rằng đây là văn bản thuyết minh
- Văn bản đã giới thiệu được đặc tính và một phần giá trị của cây chuối.
H? Tìm những câu văn thuyết minh về cây chuối?
Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối.
Cây chuối rất ưa nước bạt ngàn vô tận.
Người phụ nữ nào gốc đến hoa, quả
Quả chuối là một món ăn ngon.
Nào chuối hương, chuối ngự hương thơm hấp dẫn.
Mỗi cây chuối đều cho một buồng chuối.
Có buồng chuối cả nghìn quả.
Nếu chuối chín ăn hàng ngày.
Chuối xanh thực phẩm truyền lại.
Người ta có thể chế biến bánh chuối. Nhưng trên mâm ngũ quả. Chuối thờ, nguyên nải.
Ngày lễ tết thờ chuối chín.
H? Em hãy cho biết, theo yêu cầu chung của văn bản thuyết minh, em thấy văn bản này có thể coi là một văn bản thuyết minh hoàn chỉnh giới thiệu về cây chuối không?
- Văn bản này chưa phải là một văn bản giới thiệu hoàn chỉnh về cây chuối.
H? Vì sao?
-Vì trong văn bản chưa phân loại chuối, chưa chỉ rõ đặc điểm của thân, rễ, lá, bẹ, gốc và chuối, chưa giới thiệu hết giá trị công dụng của chuối.
GV: Đây chỉ là một văn bản mang tính minh hoạ cho một văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật.
H? Các em theo dõi vào những câu văn sau đây:
“Đi khắp Việt Nam đến núi rừng”.
Chuối xanh có vị chát món gỏi”.
H? Cho biết hai câu văn thuyết minh trên còn sử dụng yếu tố nào?
H? Em hãy chỉ rõ từ, cụm từ miêu tả.
“Thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng 
toả ra vòm tán lá xanh mướt, che rợp”
“Có một loại chuối .trứng cuốc”
“Có buồng chuối gốc cây”
H? Việc sử dụng yếu tố miêu tả trong những câu văn 
naỳ có tác dụng gì?
GV: Như vậy việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn baì thuyết minh nhằm giúp người đọc hình dung đối tượng một cách cụ thể, sinh động làm người đọc dễ cảm nhận đối tượng thuyết minh hơn.
GV: Đưa đoạn văn thuyết minh bỏ các yếu tố miêu tả?
H? Em hãy so sánh với đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả và nhận xét?
- Đoạn văn thuyết minh không có yếu tố miêu tả: tri 
thức về đối tượng vẫn rõ ràng, chính xác nhưng mất đI sự sinh động, hấp dẫn.
Còn đoạn văn có yếu tố miêu tả hay hơn, sinh động
và gây ấn tượng hơn.
H? Qua phân tích ví dụ em thấy yếu tố miêu tả có vai trò gì trong bài văn thuyết minh? 
Hoạt động 2: Luyện tập
HS đọc ghi nhớ – GV phân tích . GV: Đây chính là phần ghi nhớ SGK.
H? Đọc và nêu yêu cầu bài tập? 
- Bổ sung yếu tố miêu tả vào chi tiết TM cho sẵn. 
H? Muốn bổ sung được yếu tố miêu tả em phải làm gì?
Phải phân tích chi tiết thuyết minh về đối tượng nào
(tri thức của đối tượng nào) để tìm đặc điểm, tính chất, 
công dụng của tri thức đối tượng đó để miêu tả.
H? Chú ý vào chi tiết thuyết minh thứ nhất, theo em 
thân cây chuối có đặc điểm hình dáng như thế nào?
- Thẳng hình tròn, xanh nhạt, thân mềm.
H? Em hãy bổ sung yếu tố miêu tả này vào chi tiết 
thuyết minh và tạo thành một câu văn hoàn chỉnh?
- Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn như một 
cái cột trụ trời với màu xanh nhạt (sậm, tím sẫm) gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu.
GV: Tương tự như vậy gợi ý cho học sinh làm những chi tiết còn lại.Lá chuối tươi xanh ưỡn cong cong, thỉnh thoảng vẫn lên phần phật trước gió.
Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại vừa ấm áp trong mùa đông giá lạnh.
Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt vừa dậy mùi thơm 
ngon.Bắp chuối màu phớt hồng nom giống như một cái búp lửa của thiên nhiên kì diệu.
Nõn chuối màu xanh non cuốn tròn như một bức thư còn phong kín đợi gió mở ra.
H? Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? 
Tìm yếu tố miêu tả được sử dụng trong đoạn văn.
H? Trước tiên cho biết đoạn văn thuộc kiểu văn bản 
nào?
H? Nêu tác dụng cuả việc sử dụng yếu tố miêu tả?
GV: Qua hai bài tập này một lần nữa chúng ta càng 
thấy rõ hơn vai trò của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh
I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
1.Tìm hiểu ví dụ :
 Văn bản :
“Cây chuối trong đời sống 
Việt Nam”
2. Nhận xét 
- Văn bản thuyết minh :
giới thiệu đặc tính và một phần giá trị của cây chuối 
- Sử dụng yếu tố miêu tả (về thân chuối ,quả chuối , buồng chuối ) 
-> Giúp dễ hình dung đặc điểm thân cây chuối , quả chuối chín , buồng chuối chín một cách rõ ràng, cụ thể .
->Bài văn hay , sinh động , hấp dẫn , đối tượng thuyết minh ( cây chuối ) được nổi bật , gây ấn tượng .
àNhư vậy việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn baì thuyết minh nhằm giúp người đọc hình dung đối tượng một cách cụ thể, sinh động làm người đọc dễ cảm nhận đối tượng thuyết minh hơn.
Nhưng yếu tố miêu tả chỉ đóng vai trò phụ trợ, nếu lạm dụng nó thì sẽ làm mờ nội dung tri thức thuyết minh.
II . Luyện tập 
1) Bài tập 1 
2) Bài tập 2 
Phương pháp phân loại: Tách Tây: có tai
 Chén ta: không tai
- Yếu tố miêu tả :
“Tách nó có tai”.
“Khi mời ai.. mà uống rất nóng”.
- > Tác dụng :Thấy sự khác biệt, sự tiện lợi của chén ta.
 4 . Củng cố: GV khái quát lại nội dung tiết học
	5 . Hướng dẫn về nhà.
Nắm chắc việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh
Làm bài tập 3 trong sách bài tập
Ngày soạn: ,. Ngày dạy:
Tiết 10
 Luyện tập: sử dụng yếu tố miêu tả 
trong văn bản thuyết minh
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Cú ý thức và biết sử dụng tốt yếu tố miờu tả trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Những yếu tố miờu tả trong bài văn thuyết minh.
- Vai trũ của yếu tố miờu tả trong bài văn thuyết minh.
2. Kỹ năng:
Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
3. Giáo dục : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh .
III - Chuẩn bị:
	GV: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà.
	 - Soạn giáo án
	HS: Học sinh chuẩn bị theo hướng dẫn của giáo viên.
IV- Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
? Nêu tác dụng của việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
àNhư vậy việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn baì thuyết minh nhằm giúp người đọc hình dung đối tượng một cách cụ thể, sinh động làm người đọc dễ cảm nhận đối tượng thuyết minh hơn.
Nhưng yếu tố miêu tả chỉ đóng vai trò phụ trợ, nếu lạm dụng nó thì sẽ làm mờ nội dung tri thức thuyết minh.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1
?Nêu các bước làm bài văn thuyết minh?
 HS nhắc lại kiến thức cũ, khụng cần ghi
Hoạt động 2
GV đọc, ghi đề bài lên bảng.
?Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
?Với vấn đề này, cần trình bày những ý nào?
? Có thể sử dụng những yếu tố nào trong bài thuyết minh khoa học?
-GV giải thích: cần lưu ý đến cụm từ 
“ làng quê VN”.
-HS nêu nhiều ý và lập dàn ý theo bố cục 3 phần.
-GV gợi ý( dàn bài).
GV hướng dẫn cho học sinh nêu dàn ý chi tiết cho từng nội dung trên. Nhiều ý cụ thể.
?Nội dung cần thuyết minh trong đoạn mở bài là gì?
?Cần sử dụng yếu tố miêu tả nào?
GV có thể gợi ý( SGK trang 30)
 GV yêu cầu HS làm vào vở, gọi một số em đọc, phân tích, đánh giá.
? ý phải thuyết minh?
Lưu ý: Cần giới thiệu từng sự việc và miêu tả con trâu trong từng sự việc đó.
HS viết nháp, đọc, bổ sung, sửa chữa.
?Có thể viết về cảnh chăn trâu với tuổi thơ nông thôn như thế nào?
? Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý gì? Cần miêu tả hình ảnh nào?
I- Ôn tập lại các bước làm bài văn thuyết minh: 
- 4 bước:
Bước 1: Tìm hiểu đề
Bước 2: Tìm ý-Lập dàn ý
Bước 3: Làm bài
Bước 4:Kiểm tra –sửa chữa
II- Luyện tập 
Đề bài: Con trâu Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề:
- Vấn đề: Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của người nông dân VN(..)
2 Tìm ý- Lập dàn ý
-Các ý :
a, Con trâu là sức kéo chủ yếu.
b, Con trâu là tài sản lớn.
c, Con trâu trong lễ hội, đình đám truyền thống.
d, Con trâu đốic với kí ức tuổi thơ.
e, Con trâu đối với việc cung cấp thực phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ...
- Có thể sử dụng những tri thức về sức kéo của con trâu.(Bài đọc thêm)
- Lập dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng Việt Nam.
+ Thân bài: 
- Con trâu trong nghề làm ruộng: là sức để cày , bừa, kéo xe, trục lúa...
- Con trâu trong lễ hôi, đình đám.
- Con trâu – nguồn cung cấpthịt, dađể thuộc, sừng trâu để làm đồ mĩ nghệ.
- Con trâu là tài sản lớn của người nông dân VN.
- Con trâu và trẻ chăn trâu, việc chăn nuôi trâu.
+ Kết bài: Con trâu trong tình cảm của người nông dân.
3. Thực hành làm bài.
a, Xây dựng đoạn văn mở bài, vừa có nội dung thuyết minh vừa có yếu tố miêu tả con trâu ở làng quê VN.
b, Giới thiệu con trâu trong việc làm ruộng.
Thuyết minh: trâu cày bừa ruộng, kéo xe, chở lúa, trục lúa.
c, Giới thiệu con trâu trong lễ hội(câu giới thiệu chung).
d, Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn...
 Cảnh chăn trâu: con trâu ung dung gặm cỏ là một hình ảnh đẹp của một cuộc sống thanh bình ở làng quê VN.( miêu tả trẻ chăn trâu, trâu gặm cỏ).
e, Viết doạn kết bài .
4. Củng cố 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
5. Dặn dũ
 Viết phần chuẩn bị trên thành một văn bản hoàn chỉnh.
*Đọc thêm bài “Dừa Sáp”
*Soạn bài 3( Chuẩn bị viết bài văn số 1)
 _____________________________________________________
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CHUẨN MỚI 2012-2013 TRỌN BỘ ( GIẢI NẫN)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 CHUAN KIEN THUC MOI.doc