Giáo án Ngữ văn lớp 9 hoàn chỉnh

Giáo án Ngữ văn lớp 9 hoàn chỉnh

TUẦN 01/TIẾT 01-02

 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 Lê Anh Trà

I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

 -Thấy được những vẻ đẹp trong trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.

 -Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, rèn luyện vàhọc tập theo gương Bác.

II- Chuẩn bị:

 -HS: bài soạn và sưu tầm những câu chuyện về Bác Hồ.

 -GV: Tranh phóng to về nơi ở và làm việc của Bác và những mẩu chuyện về phong cách giản dị của Người

III- Các bước lên lớp:

 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.

 2. Kiểm tra bài cũ: (Không tiến hành)

 3. Bài mới:

 Hiện nay, cả nước ta đang hướng đến cuộc vận đông Học tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Vì Bác là nhà yêu nước, nhà chính trị mà còn là một danh nhân văn hoá thê giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người.

 Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh!

 

doc 314 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 hoàn chỉnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01/TIẾT 01-02
NGÀY TUẦN 01/TIẾT 01-02
NGY SOẠN: 
 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
 Lê Anh Trà
I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
	-Thấy được những vẻ đẹp trong trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.
	-Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng, rèn luyện vàøhọc tập theo gương Bác.
II- Chuẩân bị:
	-HS: bài soạn và sưu tầm những câu chuyện về Bác Hồ.
	-GV: Tranh phóng to về nơi ở và làm việc của Bác và những mẩu chuyện về phong cách giản dị của Người
III- Các bước lên lớp: 
 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. 
 2. Kiểm tra bài cũ: (Không tiến hành)
 3. Bài mới: 
	Hiện nay, cảù nước ta đang hướng đến cuộc vận đôïng Học tập và làm theo tâùm gương đạo đức Hồ Chí Minh.Vì Bác là nhà yêu nước, nhà chính trị mà còn là một danh nhân văn hoá thêù giới.Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách của Người.
 Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh!
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
*Hđ1: Đọc-tìm hiểu chú thích.
GV: Năm 1990, nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Bác, có nhiều bài viết về Người. PCHCM là 1 phần trong bài”PCHCM cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của tg Lê Anh Trà.
Cách đọc: rõ ràng, truyền cảm.
GV đocï mẫu, gọi 2 HS đọc tiếp
? Văn bản này có thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?
*HĐ2:Tìm hiểu văn bản.
? Tinh hoa văn hóa nhân loại đến với HCM trong hoàn cảnh nào?
? Bằng cách nào Người có vốn tri thức sâu rộng như vậy?
? Vốn tri thức ấy được Bác tiếp thu như thế nào?
Để chứng minh
 Phong cách Hồ Chí Minh còn là một phong cách rất Việt Nam. Nó được thể hiện qua lối sống giảøn dị.
? Tìm những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác ?
? Chỉ ra những chi tiết cụ thể của những biểu hiện đó?
?Tại sao nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
?Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tưởng đến những nhân vật nổi tiếng nào?
?Tìm những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật phong cách Hồ Chí Minh?
*Hd3: Tổng kết.
Đọc
2 phần:
Từ đầu rất hiện đại.
Phần còn lại.
Cuộc đời CM đầy truân chuyên, gian khổ, khó khăn, tiếp xúc với nhiều vùng trên thế giới.
Lao động,học tâp,tìm hiểu đến mức sâu sắc, thạo nhiều ngôn ngữ thế giới.
Trả lời
*Thảo luận, trình bày.
-Chiếc nhà sàn vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm việc, vừa là nơi ngủ.
-Bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp,
-Aên uống: Cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa,
Thảo luận 3’
Đại diện các nhóm trình bày.
Nguyễn Trãi: bậc khai quốc công thần, ở ẩn.
NBK: Làm quan, ở ẩn.
 à
I- Đọc và tìm hiểu chú thích:
 (SGK)
_ Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
_ Nét đẹp trong lối sống của HCM.
II- Tìm hiểu văn bản:
1- Sự tiếâp thu tinh hoa văn hoá nhân loại ở Hồ Chí Minh:
- Đi nhiều nơi tiếp xúc nhiều nền văn hoá thế giới.
lao động,học tâp,tìm hiểu đến mức sâu sắc, thạo nhiều ngôn ngữ thế giới.
- Lao động, học tập, thạo nhiều ngôn ngữ thế giới.
® Tiếâp thu có chọn lọc
- Giữ vững văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được.
® Một nhân cách rất Việt Nam, rất phương Đông, đồng thời rất mới mẻ,rất hiện đại.
2- Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Hồ Chí Minh:
 _ Nơi ở đơn sơ, trang phục giản dị, ăn uống đạm bạc.
_ Không phải lối sống tự làm vui trong cảnh nghèo khổ. 
_ Không phải tự thần thánh hoá,làm khác đời.
_Đây là cách sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
3- Nghệ thuật:
_ Kể đan xen bình. luận bình.luậnluận lugghhhhhgfghd
_ Chọn lọc 
những chi tiết tiêu biểu.
_ Sử dụng nghệ thuật đối lập.
III- Tổng kết: Ghi nhớ Sgk
4- Củng cố: 
 ? Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh toả sáng như thế nào?
 ? Em rút ra cho bản thân bài học gì từ phong cách của Hồ Chí Minh?
5- Dặn dò: 
 - Sưu tầm và kể lạinhững câu chuyện về lối sống giản dị của Bác?
 - Soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”.
NGÀY SOẠN: 28/08/2010
NGÀY DẠY: 30/08/2010
TUẦN 01/TIẾT 03
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I- Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh:
	-Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất.
	-Biết vận dụng những phương châm này vào giao tiếp
II- Chuẩn bị:
	HS: bài soạn
	GV: Những mẩu chuyện vui về vi phạm phương châm hội thoại
III- Các bước lên lớp:
	1- Oån định: kiểm tra sĩ số.
	2- Kiểm tra bài cũ: 
	HS nhắc lại yều cầu cúa giao tiếp trong bài Hành động nóiở lớp 8
	3 -Bài mới: 
Tục ngữ có câu:
	Kim vàng ai nỡ uốn câu
	 Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Vậy làm thế nao để giao tiếp được thành công,chúng ta cùng tìm hiểu 2 hai phương châm đầu tiên của các phương châm hội thoại:phương châm về lượng và phương châm về chất.
Hoạt động cúa thầy và trò
Hoạt động cúa trò 
Nội dung ghi bảng
 * HĐ 1:Tìm hiểu phương châm về lượng.
HS đọc đoạn đối thoại ở trang 8, chú ý nhấn giọng ở các câu nghi vấn.
? Khi An hỏi “học bơi ở đâu” ý muốn hỏi điều gì? Ba trả lời “ở dưới nước”,câu trả lời có đáp ứng được điều mà An cần biết không?
? Vậy, khi nói nội dung cần phải ntn?
? Hãy tìm các tình huống vi phạm phương châm về lượng?
 Xét mục 2 SGK truyện Lợn cưới áo mới
? Vì sao truyện lại gây cười? 
? Lẽ ra anh có “lợn cưới” hỏi ntn và anh có”áo mới” chỉ cần hỏi và trả lời ntn là đủ?
? Vậy khi giao tiếp cần chú ý yêu cầu nào nũa?
Gọi HS đọc ghi nhớ.
*HĐ2:Tìm hiểu phương châm về chất.
HS đọc truyện cười Quả bí khổng lồ
? Truyện phê phán điều gì?
? Vậy trong giao tiếp,ta cần tránh điều gì?
? Khi chưa xác định được sự việc là có thực,ta có thể dùng những từ nào để đảm bảo phương châm về chất?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Đọc.
Muốn hỏi địa điểm.
Không mang đủ nd, ý nghĩa An cần hỏi điều An cần biết là địa điểm cụ thể.
 à
Cháu con ai?-Cháu con ba má cháu.
Cháu học ở đâu? Học ở trường.
Đọc. 
Vì các nhân vật nói nhiều hơn những điều cần nói.
Trả lời.
 à
Đọc.
Đọc
 Tính nói khoác.
 à
Hình như,(em )nghĩ là...
Đọc.
 I- Phương châm về lượng:
 1/Xét VD :
 *VD1:
 -Khi nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp,không thiếu không thừa.
 *VD2:
 -Trong giao tiếp không nên nói nhiều hơn hoặc ít hơn những điều cần nói.
2-Ghi nhớ: Sgk.
II- Phương châm về chất:
 1- Xét VD:
Trong giao tiếp,không nên nói những điều:
-Không tin là đúng
-Không có bằng chứng xác thực.
 2- Ghi nhớ :Sgk
	*HĐ3: III- Luyện tập:
1-Bài tập 1:
	 a/ ”Trâu là một loại gia súc nuôi ở nhà”
	 →Thừa cụm từ”nuôi ở nhà”
	 b/ ”Eùn là một loài chim có hai cánh”
	 →Thưà cụm từ “có hai cánh”
	 2-Bài tập 2:
	 a/ Nói có sách mách có chứng
	 b/ Nói mò
	 c/Nói nhăng nói cuội
	 d/nói trạng
	3-Bài tập 3: Vi phạm phương châm về lượng(hỏi thừa)
 4-Củng cố: 
	? Nêu sự cần thiết tuân thủ phương châm về lượng và phương châm về chất trong giao tiếp?
 5- Dặn dò: 
	-Học bài và hoàn thành bài tập 5 trong SGK
	-Soạn bài “Các phương châm hội thoại (tt)”. 
NGÀY SOẠN: 30/08/2010
NGÀY DẠY: 1/09/2010
TUẦN 1/ TIẾT 04
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
 I- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
 Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
 II-Chuẩn bị:
- Bảng phụ
 III- Các bước lên lớp:	
	1- Ổn dịnh: Kiểm tra sĩ số.
	2-Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh?(chương trình lớp 8)
	3- Bài mới: 
	 Ơû chương trình Ngữ văn lớp 8, các em đã được làm quen với thể loại văn thuyết minh?Vậy, văn thuyết minh có đặc điểm gì?
HS: Giới thiệu sự vật, hiện tượng...có tính xác thực và chính xác
GV: Vậy, để làm văn thuyết minh hay và hấp dẫn người đọc hơn, ngoài vận dụng các phương pháp, ta cần sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật.
Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Nội dung ghi bảng
*Hđ1: Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
 ? Văn thuyết minh là gì?
 ? Văn bản thuyết minh nhằm mục
 đích gì?
? Nêu các phương pháp chủ yếu của văn thuyết minh?
Hđ2: Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
HS đọc văn bản”Hạ Long –đá và nước”
? Văn bản trên thuyết minh đặc điểm nào của đối tượng?
? Trong văn bản có sử dụng phương pháp liệt ke về số lượng và quy mô của đối tượng không?
? Để thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long, tác giả đã sử dụng cách thức nào?
? Tìm câu văn khái quát sự kì lạ của Hạ Long?
? Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì trong văn bản?
? Những biện pháp này có tác dụng gì trong văn bản?
Trả lời.
Trả lời.
Đọc 
Trả lời.
Tác giả không sử dụng phép liệt kê về số lượng và quy mô của đối tượng.
Trả lời.
“Chính nước đã làm cho đá sống lại, làm cho đá vốn bất độngcó tâm hồn”.
Trả lời.
Trả lời.
I- Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh :
 1- Ôn tập kiến thức cơ bản về văn thuyết minh:
 _Đặc điểm của văn bản thuyết minh là loại văn bản thông dụng, phổ biến.
- Phương pháp định nghĩa, liệt kê, ví dụ, số liệu, phân loại, so sánh.
II- Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh:
1. Xét vb”Hạ Long-đá và nước”
 2. Nhận xét.
Văn thuyết minh về sự kì lạ của HạÏ Long.
Để thuyết minh sự kì lạ của Hạ Long tác giả tưởng tượng khả năng di chuyển của nước. Đồng thời tác giả tưởng tượng sự hóa thân không ngừng của đá
-Phương pháp thuyết minh:
+ Nhân hóa 
+ Tưởng tượng
+ Liên tưởng
® Nhờ các biện pháp nghệ thuật làm cho đối tượng được thể hiện nỗi bật văn bản hấp dẫn hơn.
* Ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài tập1:
	Xét văn bản”Ngọc Hoàng xử tội ruồi  ... ûa 3 dòng văn học trên?
? Dòng văn học viết có gì đáng chú ý?
Hđ3: (25
? Tiến trình phát triển của văn học việt nam chia làm mấy giai đoạn?
HS: 2 giai đoạn: văn học trung đại và văn học hiện đại.
? Hãy kể những thành tựu nổi bật trong giai đọan văn học trung đại việt nam?
HS: Xuất hiện nhiều thể loại đặc sắc: tiểu thuyết, nghị luận cổ,...tiêu biểu là Cao Bá Quát, Nghuễn Trãi, Nguyễn Du,...
? Hãy kể tên các tác giả có nhiều tác phẩm nổi tiếng thuộc giai đoạn văn học hiện đại:
HS:
Hđ4: (15’)
Thảo luận: Nêu những nét đặc sắc của nền văn học Việt Nam?
I, Nhìn chung về nền văn học Việt Nam:
Văn học Việt Nam ra đời và phát triển đồng hành với quá trình hình thành và phát triểm của lịch sử Việt Nam.
II, Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam:
1, Văn học dân gian:
- Hình thành từ thời xa xưa.
- Phương thức biểu đạt: truyền miệng nên thường có hiện tượng dị bản.
- Hình thành từ đời sống nông dân nên bình thường, giản dị, dễ hiểu, dễ nhớ.
2, Văn học viết: (X đến nay)
+ Văn học chữ Hán (X-XIX): văn học Việt Nam tiếp thu từ dòng văn hóa và tư tưởng Trung Hoa.
+ Văn học chữ Nôm: (XIII- nửa đầu XIX)
+ Văn học chữ quốc ngữ (XVII_XIX): phát triển rộng rãi và phổ biến trong toàn dân.
III, Tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam:
1, Văn học trung đại: (X_XIX)
Có nhiều sáng tác đôïc đáo mà đỉnh cao là Truyện Kiều của Nguyễn Du.
2, Văn học hiện đại:(XX đến nay)
+ Trước Cách mạng tháng Tám: bế tắc vì đấu tranh đơn lẻ.
+ 1945-1975: ủng hộ và phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
+ Sau 1975: Văn học thời kì đổi mới.
IV, Mấy nét đặc sắc:
- Phản ánh tinh thần yêu nước và ý thức cộng đồng.
- Thể hiện tinh thần nhân đạo.
- Sức bần bỉ và tinh thần lạc quan.
4, củng cố: (2’)
? Nêu các thời kì phát triển của văn học Việt Nam?
? Nêu những nét đặc sắc của giai đoạn văn học Việt Nam?
5, Dặn dò: (3’)
- Học bài và chuẩn bị thi học kì 2
- Nhận xét tiết học.
Tuần 34/tiết 169-170
Ngày soạn: 28/04
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I,Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Làm được bài kiểm tra tổng hợp ở 3 phân môn.
- Củng cố kiến thức Ngữ văn chung và biết cách làm bài văn nghị luận.
II, Các bước lên lớp:
1, Ổn định: (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: 
3, Bài mới: (2’)
GV phát đề kiểm tra
I, Trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu1: Điền các thông tin còn lại vào ô trống sao cho phù hợp vào bảng dưới đây: ( 1 điểm)
Tác giả
Tác phẩm
Thể thơ
Giai đoạn
 Tóm tắt nội dung
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của đứa con miền Nam khi ra thăm lăng Bác.
Từ hình tượng con cò trong lời hát ru, bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với đời sống mỗi người.
Bằng lời trò chuyện đối với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lí của dân tộc.
Cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự chuyển biến của thiên nhiên lúc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu.
Câu 2: Ý nghĩa sâu sắc của truyện ngắn “Bến quê” là gì? (0.5 điểm)
a, Ca ngợi tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
b, Ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến hết sức mình cho đất nước.
c, Thức tỉnh ở mỗi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
d, Tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ gian khổ, hy sinh nhưng vẫn giữ được tâm hồn lạc quan , trong sáng, mơ mộng vàhồn nhiên .
Câu 3: Câu “Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt-cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.” chứa thành phần biệt lập nào? (0.5 điểm)
a, Tình thái c, Gọi- đáp 
b, Cảm thán d, Phụ chú 
Câu 4:Trong các câu sau, câu nào có chứa khởi ngữ? (0.5 điểm)
a, Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:”Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
b, Xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc thêm tươi tốt.
c, Trời ơi, chỉ còn có năm phút!
d, Ông khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng.
Câu 5: Điền từ loại vào dưới mỗi từ trong câu sau cho hợp lí: (1 điểm)
Cái tên/ gợi /sự /khao khát/ làm nên/ những/ sự tích /anh hùng.
.........../......./..../............./............./........./............/..............
Câu 6: Đánh dấu lời có chứa hàm ý và giải đoán hàm ý đó: (0.5 điểm)
Tí và Tèo học cùng lớp 9A, Tèo rất siêng học còn Tý lại ham chơi. 
(1) Tý: Mai kiểm tra toán cho mình xem bài với nhé!
(2 )Tèo: Mình và bạn cùng làm bài tập chuẩn bị cho kiểm tra đi.
(3 )Tý: Không kịp đâu. Vậy “thả phao” cứu mình nhé!
(4) Tèo : Cô giáo sẽ phạt đấy.
(5) Tý: Cô giáo sẽ không thấy đâu.
Hàmý:................................................................................................................
II, Tự luận: (6 điểm)
Đề 1: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của viễn Phương.
Đề 2: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
4, Củng cố:(5’)
GV thu bài
5, Dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài Thư điện
- Nhận xét 
Tuần 35/Tiết 171-172
Ngày soạn: 29/04
THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ HỎI THĂM
I, Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS trình bày được tình huống, mục đích và cách viết thư (điện) chúc mừng và hỏi thăm.
II, Các bước lên lớp:
1, Ổn định: (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: 
3, Bài mới: (2’)
Ở lớp 5, các em đã được làm quen với hình thức viết thư. Hôm nay, chúng ta đươc làm quen với một hình thức viết thư nữa là thư điện.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hđ1: (33’)
Những trường hợp nào cần phải viết thư (điện)?
? Vậy thư(điện) là gì?
Hđ2: (45’)
HS đọc văn bản trong SGK
? Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi giống và khác nhau ở điểm nào?
HS:
+ Giống: Các mục: người gửi, nội dung thư, người nhận.
+ Khác: Nội dung gửi: Thư mừng có nội dung ngắn hơn thư hỏi thăm.
? Tình cảm của ngườiviết thư điện phải ntn?
HS: Chân thực, ngắn gọn.
? Cách viết thư điện phải ntn?
HS: SGK
? Hãy kể một số trường hợp cần viết thư điện?
I, Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi:
- Chúc mừng
- Thăm hỏi
II, Cách viết thư điện:
- nêu rõ lí do, lời chúc mừng (thăm hỏi)
- Nội dung phải ngắn gọn, súc tích.
** Ghi nhớ:
Hđ3: (5’) Hướng dẫn luyện tập:
Bt2: Các trường hợp cần viết thư điện:
a, Chúc mừng b, Chúc mừng c, Thăm hỏi d, Chúc mừng e, Chúc mừng
4, Củng cố: (2’)
? Nêu cách viết thư điện thăm hỏi và chúc mừng?
5, Dặn dò: (2’)
- Tập viết thư điện
- Nhận xét tiết học
Tuần 35/tiết 173-174
Ngày soạn: 02/05
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT
I, Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS 
- Nhận biết được mặt mạnh và hạn chế qua hai bài kiểm tra Văn và tiếng Việt
II, Các bước lên lớp:
1, Ổn định: (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: 
3, Bài mới: (2’)
GV phát bài kiểm tra, nhận xét chung những ưu điểm và tồn tại cơ bản trong từng bài làm của HS.
HS sửa lỗi chính tả (nếu có)
HS sửa lại những sai sót
Đáp án đề kiểm tra :
I, Lí thuyết: (3.5 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
d
a
a
c
a
a
c
II, Tự luận: (6.5 điểm)
1, Ghép câu:
a, Quan hệ nhân quả:
Nhĩ nghĩ một cách buồn bã vì không khéo thằng con trai anh lại trễ mất chuyến đò duy nhất trong ngày.
b, quan hệ tương phản:
Trời mưa như trút nước nhưng An vẫn đạp xe đến trường.
2, Đặt câu: (HS tự đặt)
4, Củng cố:
5, Dặn dò: (1’)
-Ôn tập
- Nhận xét giờ trả bài kiểm tra
Tuần 35/tiết 175
Ngày soạn: 02/05
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP
I, Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS 
- Có cách nhìn tổng hợp về môn Ngữ văn
- Nhận ra những ưu và nhược điểm của bài kiểm tra và bổ sung thêm những kiến thức Ngữ văn,
II, Các bước lên lớp:
1, Ổn định: (1’)
2, Kiểm tra bài cũ: 
3, Bài mới: (2’)
GV phát bài kiểm tra, nhận xét chung những ưu điểm và tồn tại cơ bản trong từng bài làm của HS.
I, Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Câu 1: (1 điểm): 
Mỗi đáp án đúng ( theo hàng ngang) được 0.5 điểm
1, Viếng lăng Bác- Viễn Phương- Thơ tám chữ-Sau 1975
2, Con Cò- Chế Lan Viên- thơ tự do- 1962
3, Nói Với Con- Y Phương- thơ tự do – sau 1975
4, Sang Thu- Hữu Thỉnh- thơ năm chữ- sau 1975
Câu 2c, 3d, 4a ( 0.5 điểm)
Câu 5: ( 1 điểm)
Cái tên / gợi /sự /khao khát/ làm nên / những / sự tích /anh hùng.
danh từ/động từ/danh từ/tính từ/động từ/danh từ/danh từ/tính từ
Câu 6: ( 0.5 điểm)
 Lời có hàm ý: (2) và (4): Từ chối lời đề nghị cho Tý xem bài và truyền tài liệu.
II, Tự luận: ( 6 điểm)
Đề 1: Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác của viễn Phương.	
+ Mb: (1 điểm)
 Giới thiệu được tác giả ,tác phẩm và cảm xúc của đứa con miềm Nam khi ra thăm lăng Bác.
+ Tb: (4 điểm)
- Tâm trạng của đứa con miền Nam khi ra thăm lăng Bác khi: hoà vào dòng người bất tận vào lăng, cảm xúc khi ở trong lăng.
	* Chú ý: các hình ảnh ẩn dụ: mặt trời, trời xanh, vầng trăng, giấc ngủ bình yên,...
	- Ước muốn chân thành, tha thiết : hoà nhập vào mỗi cảnh vật quanh lăng Bác. Đặc biệt hình ảnh “cây tre trung hiếu”
	- Cảm xúc của em trước tình cảm dào dạt thiết tha khi ra thăm lăng Bác.
+ Kb: (1 điểm)
- Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân em
- Suy nghĩ và tình cảm của em qua bài thơ và đối với Bác .
Đề 2: Phân tích bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải.
+ Mb: (1 điểm)
 Giới thiệu được tác gia,û tác phẩm và xúc cảm trước ước nguyện chân thành của Thanh Hải
+ Tb: (4 điểm)
	- Bức tranh về mùa xuân thiên nhiên, đất nước tươi đẹp
	- Ước nguyện chân thành tha thiết của Thanh Hải muốn dâng hiến mùa xuân lặng lẽ của đời mình vào mùa xuân chung của đất nước.
	- Suy nghĩ của em về ước nguyện hiến dâng thầm lặng trong cuộc sống.
+ Kb: (1 điểm)
- Cảm nghĩ của em trước ước của nhà thơ .
- Bài học giá trị về sự hiến dâng thầm lặng đối với mọi người.
HS sửa lỗi chính tả (nếu có)
HS sửa lại những sai sót
4, Củng cố:
5, Dặn dò:(1’)
- Ôn tập
- Nhận xét giờ trả bài kiểm tra

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_hoan_chinh.doc