HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ.
I.Mục tiêu : Giúp HS
- Qua hoạt động hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra học kì giúp học sinh biết cách làm bài ,biết đánh giá được kiến thức của mình qua các vấn đề được học.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài ,biết các làm bài.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận trong làm bài.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu các đề bài năm trước,định hướng cách làm bài cho học sinh.
- HS: Coi lại các kiến thức đã học,các bài kiểm tra một tiết.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra vở ghi của 5 học sinh.
3. Bài mới:
HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
HĐ 2:Phương pháp vấn đáp
-GV lưu ý cho học sinh những nội dung cơ bản cần chú ý để chuẩn bị thi học kì I.
1.Phần đọc –hiểu văn bản cần nắm được những tác phẩm như :truyện trung đại ,truyện hiện đại,thơ hiện đại ,văn bản nhật dụng là của tác giả nào?ra đời trong hoàn cảnh nào?viết về cái gì,về ai và có những nhân vật nào?nội dung chính và các yếu tố nghệ thuật của văn bản là gì?
-GV yêu cầu học sinh đưa ra ví dụ minh họa.
Tuần 18 Ngày soạn:10/12/2010 Tiết 88 Ngày dạy: 13/12/2010 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ. I.Mục tiêu : Giúp HS - Qua hoạt động hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra học kì giúp học sinh biết cách làm bài ,biết đánh giá được kiến thức của mình qua các vấn đề được học. - Rèn luyện kĩ năng làm bài ,biết các làm bài. - Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận trong làm bài. II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu các đề bài năm trước,định hướng cách làm bài cho học sinh. - HS: Coi lại các kiến thức đã học,các bài kiểm tra một tiết. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:GV kiểm tra vở ghi của 5 học sinh. 3. Bài mới: HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình. HĐ 2:Phương pháp vấn đáp -GV lưu ý cho học sinh những nội dung cơ bản cần chú ý để chuẩn bị thi học kì I. 1.Phần đọc –hiểu văn bản cần nắm được những tác phẩm như :truyện trung đại ,truyện hiện đại,thơ hiện đại ,văn bản nhật dụng là của tác giả nào?ra đời trong hoàn cảnh nào?viết về cái gì,về ai và có những nhân vật nào?nội dung chính và các yếu tố nghệ thuật của văn bản là gì? -GV yêu cầu học sinh đưa ra ví dụ minh họa. 2.Phần Tiếng Việt -Để làm tốt bài kiểm tra tổng hợp cần phải nắm kiến thức mới bổ sung chưa được học ở lớp dưới như :phương châm hội thoại,cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp,thuật ngữ ,sự phát triển từ vựng ,trau dồi vốn từvừa phải ôn lại toàn bộ kiến thức về từ vựng đã được học các năm trước như :từ và cấu tạo từ ,nghĩa của từ,từ mượn ,một số phép tu từ từ vựng.. +Nhận diện được các đơn vị từ tiếng Việt trong văn bản. +Nêu được vai trò và tác dụng của các đơn vị tiếng Việt đó. +Biết vận dụng các đơn vị này trong thực hành nói và viết. -Do đó gv cần lưu ý học sinh không chỉ học lí thuyết mà tập trung nhiều vào thực hành. 3.Phần Tập làm văn. -Cần tập trung vào hai nội dung lớn: +Văn bản thuyết minh(thuyết minh kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật ,thuyết minh kết hợp với miêu tả) +Văn tự sự (kết hợp tự sự với nghị luận về đối thoại và độc thoại trong văn bản tự sự ,về người kể chuyện trong văn bản tự sự) -Học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học để áp dụng vào viết bài. HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,gợi mở,học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của học sinh. -GV đưa ra hướng kiểm tra đánh giá:hình thức bài làm tự luận . +Học sinh cần đọc kĩ đề khi làm bài,câu dễ làm trước,khó làm sau. +Cần chú ý cách trình bày ,lỗi chính tả. +Cách viết đoạn văn ,bài văn . +Phần nội dung ,nghệ thuật của một văn bản. +Áp dụng lí thuyết làm bài tập. -GV đưa ra đề bài năm 2009-2010 và hướng dẫn học sinh cách làm bài. 4.Củng cố:GVcủng cố lại bài học. 5.Dặn dò:Về nhà ôn lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết thi học kì I. IV.Rút kinh nghiệm : Tuần 19 Ngày soạn:15/12/2010 Tiết 91+92 Ngày dạy: 17/12/2010 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I.Mục tiêu : Giúp HS 1.Kiến thức : - Qua hoạt động làm thơ tám chữ phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập. 2.Kĩ năng: Rèn luyện năng lực thơ ca 3.Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thích thơ văn II.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu ra yêu cầu cho học sinh, soạn bài - HS: Làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn ra vở bài tập III. Tiến trình các hoạt động 1Ổn định lớp 2. Kiểm tra : Việc chuẩn bị bài thơ của các em đã làm ở nhà 3.Bài mới Hoạt động Nội dung HĐ 1: Khởi động.Phương pháp thuyết trình HĐ 2:.Phương pháp vấn đáp -Học sinh nhắc lại số chữ,cách gieo vần,cách ngắt nhịp của thể thơ tám chữ ?cho ví dụ minh họa? -Học sinh trình bày,lớp nhận xét bổ sung -Gv nhận xét,bổ sung và cho ví dụ minh họa. HĐ 3:.Phương pháp vấn đáp,thuyết trình,kĩ thuật động não. - Học sinh đọc và bình đoạn thơ (6 nhóm) - Cho HS thảo luận nhóm trong vòng 10 phút để thống nhất và ghi vào bảng phụ - Đại diện từng nhóm lên đọc đoạn thơ và nói lời bình của nhóm mình - Lớp nhận xét lời bình của từng nhóm một - Giáo viên nhận xét ,thuyết trình và thống nhất ý kiến Chuyển sang tiết 92 HĐ 3: Phương pháp vấn đáp,thuyết trình,kĩ thuật động não. -GV ghi đề bài lên bảng -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Thảo luận nhóm (4 nhóm)(15 phút) - Đại diện từng nhóm lên trình bày (đọc) - Lớp nhận xét và góp ý (Về mặt nội dung? Về hình thức: vần chân hay vần lưng? Gián cách hay liên tiếp? Nhịp? Kết cấu bài thơ có hợp lý không? Nội dung cảm xúc đã chân thành và sâu sắc chưa? Chủ đề bài thơ hoặc đoạn thơ có ý nghĩa gì?) - Lớp chọn ra những bài hoặc đoạn thơ hay. - Giáo viên nhận xét và thống nhất (tuyên dương những nhóm làm tốt và nhắc nhở động viên những nhóm làm thơ chưa hay) I.Nhắc lại cách nhận diện thể thơ tám chữ. II.Đọc và bình đoạn thơ sau Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà,bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm bà chăm cháu học. Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa (Bếp lửa – Bằng Việt) II.Tập làm thơ tám chữ Đề bài: Hãy làm một bài thơ hoặc một đoạn thơ theo thể tám chữ với nội dung tự chọn để dự thi trên lớp 4.Củng cố : - Để làm được một bài thơ tám chữ ,các em cần chú ý những gì? - Gv nhận xét chung về ý thức thái độ của học sinh qua hai tiết học 5. Dặn dò: - Về nhà tập làm thêm thể thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn. - Soạn bài HDĐT:Những đứa trẻ IV.Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: