Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra văn học trung đại

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra văn học trung đại

KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

I. Mục tiêu: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu .

 - Qua bài kiểm tra, đánh giá đư¬ợc trình độ của HS về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho học sinh.

3.Thái độ:

-Ý thức tự giác trong học tập và trung thực trong làm kiểm tra.

II.Chuẩn bị :

 -GV: Ra đề và ra đáp án

 - HS: Ôn tập kỹ phần văn học trung đại theo gợi ý ở sgk và h¬ướng dẫn của GV.

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Kiểm tra văn học trung đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	Ngày soạn: 19/10/2010
Tiết 48 Ngày dạy: 21/10/1010
KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
1.Kiến thức:
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu .
	- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của HS về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho học sinh.
3.Thái độ:
-Ý thức tự giác trong học tập và trung thực trong làm kiểm tra.
II.Chuẩn bị :
	-GV: Ra đề và ra đáp án 
	- HS: Ôn tập kỹ phần văn học trung đại theo gợi ý ở sgk và hướng dẫn của GV.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động: 
* Ma trận 
	Mức đ ộ 
Lĩnh 
 vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Áp dụng
Phân tích
Sáng tạo
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chuyện người con gái Nam Xương
1
0,5
1
1
Truyện Kiều 
1
0,5
1
2
1
5
Hoàng Lê nhất thống chí 
1
0,5
Truyện Lục Vân Tiên
1
0.5
Cộng số câu 
 Tổng số điểm 
3
1.5
2
1.5
1
2
1
5
7
10
HĐ 1: Giáo viên phát đề cho học sinh 
*Đề bài :
I. Phần trắc nghiệm :
Câu 1:Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1.1: “Chuyện người con gái Nam Xương “ được viết vào thế kỉ nào ?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XVI
 C. Thế kỉ XV D. Thế kỉ XVII
Câu 1.2: Vì sao trong truyện Kiều, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước Thuý Kiều : 	
 A. Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính 
B. Vì Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều 
C. Vì tác giả muốn làm nổi bật lên vẻ đẹp của Thuý Kiều 
D. Vì tác giả muốn đề cao vẻ đẹp của Thuý Vân 
Câu 1. 3: Ý nào nói không đúng khi giới thiệu về “Hoàng Lê Nhất Thống Chí”
A.Là tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán.
B.Viết theo thể chí có 17 hồi.
C. Là sáng tác của tập thể tác giả dòng họ Ngô Thì.
D.Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở việc Nguyễn Huệ lập nên triều Tây Sơn.
Câu 1.4: Em có nhận xét gì về cuộc sống của Ngư ông được miêu tả trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”?
Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, nghèo khổ.
Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng, không có thực.
Đó là cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh cầu lợi.
Câu 2 :Chọn các ý dẫn chứng ( A.Đâu còn có thể lên núi Vọng phu kia nữa ; B. Gieo mình xuống sông mà chết ; C. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp ) xếp vào ô trống theo diễn biến tâm trạng , hành động của Vũ Nương 
1. 2. 
Giãi bày
Tuyệt vọng 
.
II. Phần tự luận:(7đ) 
Câu 1:Nêu giá trị nhân đạo của Truyện Kiều	qua các đoạn trích đã học và đọc thêm. (2đ)
Câu 2:Phân tích 8 câu cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”(- Nguyễn Du) để thấy rõ tâm trạng của Kiều (5đ)
 HĐ 2: HS làm bài
 - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. Kiểm tra bài trước khi nộp.
 HĐ 3: Thu bài:
 - Hết giờ, GV tiến hành thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
 4: Dặn dò:
 - HS về nhà xem lại bài học đối chiếu với bài làm xem có đúng không nếu không đúng phải học lại ngay.
 - Chuẩn bị Tổng kết từ vựng (tt)
*Đáp án :
I.Trắc nghiệm :(3đ) Mỗi ý đúng được 0.5đ
	Câu 1.1-B Câu1. 3-D	 Câu 2: 1-C
 2-B	
 Câu 1.2 -C Câu 1.4-B
II.Tự luận :(7đ)
	Câu 1:(2đ) 
Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều qua các đoạn trích :
	- Khẳng định, đề cao con người (0,5đ)
- Lên án, tố cáo thế lực tàn bạo, chà đạp lên con người (0,5đ)
	 - Thương cảm trước những đau khổ,bi kịch của con người (0,5đ)
	- Đề cao tấm lòng nhân hậu,đề cao ước mơ công lý chính nghĩa (0,5đ)	
Câu 2 : (5đ)- Yêu cầu:
 * Thể loại: Phân tích.
 *Nghệ thuật : (2.5đ)
+Điệp ngữ “Buồn trông’’lặp lại bốn lần trong tám câu thơ khiến nỗi buồn dằng dặc ,mênh mông. (0,5đ) 
→Nhấn mạnh tâm trạng buồn của tác giả,làm cho cảm giác về nổi buồn như lớp lớp con sóng cuộn xô vào lòng người cô đơn ,không biết tương lai về đâu.(0,5đ) 
+Dùng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, từ láy, tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc mỗi cảnh là một tâm trạng buồn lo của Kiều. (học sinh cần chỉ rõ) (1đ)
 →Cảnh được nhìn từ xa ,giàu màu sắc ,âm thanh từ tĩnh đến động ,nỗi buồn từ man mác mông lung đến lo âu ,kinh sợ ,dự cảm giông bão sẽ nổi lên xô đẩy vùi dập cuộc đời Kiều.(0,5đ) 	
 *Nội dung (2.5)
 + Nhìn cánh buồm thấp thoáng ngoài khơi xa gợi cho Kiều nỗi buồn nhớ quê hương, gia đình...(0,5đ)	
 + Nhìn cánh hoa trôi trên dòng nước mới xa, gợi cho Kiều nỗi buồn về thân phận trôi dạt của mình...(0,5đ) 	 + +Nhìn nội cỏ rầu rầu một màu xanh xa tít mù tắp gợi cho Kiều nỗi buồn về cuộc sống tẻ nhạt không lối thoát ở đây không biết đến khi nào... (0,5đ)	 + Nhìn gió cuốn mặt duềnh, tiếng ầm ầm sóng vỗ khiến Kiều hoảng sợ, lo lắng cuộc đời chuẩn bị vùi dập.... (0,5đ)
 →Nỗi buồn cô đơn đau đớn xót xa,bế tắc tuyệt vọng...(0,5đ)
IV. Rút kinh nghiệm:..
Duyệt của tổ chuyên môn. Giáo viên ra đề +đáp án
Trường :THCS ĐakChoong Kiểm tra: 1 tiết
Họ và tên: Môn:Văn 9.-Truyện Trung Đại
Lớp: 	
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài :
I. Phần trắc nghiệm :
Câu 1:Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1.1 Chuyện người con gái Nam Xương được viết vào thế kỉ nào ?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XVI
 C. Thế kỉ XV D. Thế kỉ XVII
Câu 1.2: Vì sao trong truyện Kiều, tác giả miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân trước Thuý Kiều : 	
 A. Vì Thuý Vân không phải là nhân vật chính 
B. Vì Thuý Vân đẹp hơn Thuý Kiều 
C. Vì tác giả muốn làm nổi bật lên vẻ đẹp của Thuý Kiều 
D. Vì tác giả muốn đề cao vẻ đẹp của Thuý Vân 
Câu 1.3: Ý nào nói không đúng khi giới thiệu về “Hoàng Lê Nhất Thống Chí”
A.Là tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán.
B.Viết theo thể chí có 17 hồi.
C. Là sáng tác của tập thể tác giả dòng họ Ngô Thì.
D.Cuốn tiểu thuyết kết thúc ở việc Nguyễn Huệ lập nên triều Tây Sơn.
Câu 1.4: Em có nhận xét gì về cuộc sống của Ngư ông được miêu tả trong đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”?
A.Đó là cuộc sống nhiều khó khăn, nghèo khổ.
B.Đó là cuộc sống trong sạch, tự do, ngoài vòng danh lợi.
C.Đó là cuộc sống hoàn toàn thơ mộng, không có thực.
 D.Đó là cuộc sống nhỏ nhen, mưu danh cầu lợi.
Câu 2 : Chọn các ý dẫn chứng ( A.Đâu còn có thể lên núi Vọng phu kia nữa ; B. Gieo mình xuống sông mà chết ; C. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp ) xếp vào ô trống theo diễn biến tâm trạng , hành động của Vũ Nương .
1. 2. 
Giãi bày
Tuyệt vọng 
.
II. Phần tự luận:(7đ) 
Câu 1:Nêu giá trị nhân đạo của Truyện Kiều	qua các đoạn trích đã học và đọc thêm. (2đ)
Câu 2:Phân tích 8 câu cuối trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích - Nguyễn Du” để thấy rõ tâm trạng của Kiều (5đ)
Bài làm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 48.doc