Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm

LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HỢP

VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

I Mục tiêu: Giúp HS:

1. Kiến thức:

-Tự sự ,nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện .

-Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự ,nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện .

2. Kĩ năng :

+Kĩ năng bài học :

-Nhận biết được các yếu tố yếu tố tự sự ,nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản.

-Sử dụng các yếu tố tự sự ,nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện .

+Giáo dục kĩ năng sống:

-Giao tiếp:trình bày câu chuyện với cách kể kết hợp với nghị luận và miêu tả trước tập thể

-3. Thái độ:

 - Giáo dục HS tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.

II. Chuẩn bị :

 -GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài.

 - HS: Chuẩn bị đề cương 3 đề và tập nói các đề theo yêu cầu của giáo viên

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 	Ngày soạn: 15/11/2011
Tiết 64	Ngày dạy: 17/11/2011
LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HỢP
VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I Mục tiêu: Giúp HS:
1. Kiến thức:
-Tự sự ,nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện .
-Tác dụng của việc sử dụng các yếu tố tự sự ,nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện .
2. Kĩ năng :
+Kĩ năng bài học :
-Nhận biết được các yếu tố yếu tố tự sự ,nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản.
-Sử dụng các yếu tố tự sự ,nghị luận và miêu tả nội tâm trong kể chuyện .
+Giáo dục kĩ năng sống:
-Giao tiếp:trình bày câu chuyện với cách kể kết hợp với nghị luận và miêu tả trước tập thể 
-3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.
II. Chuẩn bị :
 -GV: Nghiên cứu kĩ văn bản ở sách chuẩn kiến thức,SGK + SGV để soạn bài.
 - HS: Chuẩn bị đề cương 3 đề và tập nói các đề theo yêu cầu của giáo viên
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
-?Thế nào là đối thoại ,độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?
 3. Bài mới: 	
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 HĐ 1: Khởi động:Phương pháp thuyết trình.
HĐ 2:Kĩ thuật động não,thảo luận nhóm ,nêu và giải quyết vấn đề 
- GV chia lớp thành 4 nhóm ứng với mỗi bài tập thảo luận trong 7 phút.
- Dựa trên sự chuẩn bị ở nhà các nhóm lập đề cương chi tiết cho các đề văn.
- GV quan sát, nhắc nhở, gợi ý cho HS làm bài.
HĐ 3:Phương pháp vấn đáp,trình bày.
+Giáo dục kĩ năng sống:
Giao tiếp:trình bày câu chuyện với cách kể kết hợp với nghị luận và miêu tả trước tập thể 
- Đại diện các nhóm lên trình bày đề cương của nhóm mình
- Lớp nhận xét, bổ sung. (về nội dung và hình thức, nói đã rõ ràng, mạch lạc, có giọng diệu, tư thế có ngay ngắn hướng về người nghe không ? Về cách lập luận, miêu tả nội tâm , có sử dụng hình thức đối thoại ,độc thoại và độc thoại nội tâm không ?)
- GV nhận xét chung và ghi điểm cho những nhóm thảo luận tốt.
-Gíao viên giáo dục học sinh về kĩ năng giao tiếp ,trình bày trước tập thể trong tình huống thực tế .
I.Chuẩn bị:
 Lập đề cương cho 4 đề bài sau:
 1. Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi đối với bạn.
 2. Kể lại buổi sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là một người bạn rất tốt.
 3. Dựa vào nội dung phần đầu chuyện người con gái Nam Xương (từ đầu đến “Bây giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ , nhưng việc trót đã qua rồi!”, hãy đóng vai Trương Sinh để kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.
 4. Dựa vào nội dung phần đầu chuyện người con gái Nam Xương (từ đầu đến “Bây giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ , nhưng việc trót đã qua rồi!”, hãy đóng vai Vũ Nương để kể lại câu chuyện bày tỏ nỗi oan của mình và mong rằng mọi người khi làm việc gì cần phải suy nghĩ cho chín chắn đừng như Trương Sinh.
II. Luyện nói trên lớp 
 4 .Củng cố: 
-Giáo viên củng cố lại bài.
5.Dặn dò:
 - Chuẩn bị “Lặng lẽ Sa Pa”
IV. Rút kinh nghiệm. ..
...

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 65.doc