KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) - LỚP 9
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của bài thơ “Viếng lăng Bác”(Viễn Phương) và những thông tin liên quan đến bài thơ.
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của thể loại văn bản nghị luận về tác phẩm văn học. Biết vận dụng để viết bài.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích đoạn thơ.
3. Thái độ:
- Lòng kính yêu Bác Hồ
B.Chuẩn bị
- GV: Ra đề và đáp án
- HS: Học thuộc lòng các bài thơ ở học kì II và nắm chắc nội dung và nghệ thuật
C. Tiến trình kiểm tra:
HĐ 1: GV chép đề lên bảng.
Tuần 27 Ngày soạn: 5/3/09 Tiết 129 Ngày dạy: 11/3/09 KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) - LỚP 9 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của bài thơ “Viếng lăng Bác”(Viễn Phương) và những thông tin liên quan đến bài thơ. - Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của thể loại văn bản nghị luận về tác phẩm văn học. Biết vận dụng để viết bài. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phân tích đoạn thơ. 3. Thái độ: - Lòng kính yêu Bác Hồ B.Chuẩn bị - GV: Ra đề và đáp án - HS: Học thuộc lòng các bài thơ ở học kì II và nắm chắc nội dung và nghệ thuật C. Tiến trình kiểm tra: HĐ 1: GV chép đề lên bảng. * Đề bài I. Trắc nghiệm : (3 điểm ) Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 6. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến . Câu 1 : Đoạn thơ trên trong tác phẩm nào ? A.Viếng lăng Bác C. Sang thu B. Mùa xuân nho nhỏ D. Nói với con Câu 2 : Đoạn thơ trên của tác giả nào ? A.Hữu Thỉnh C.Thanh Hải B.Viễn Phương D.Y Phương Câu 3 : Chọn năm sáng tác đúng A. 1975 C.1979 B. 1978 D. 1980 Câu 4: Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào ? A .Thể 5 chữ C .Thể 5 chữ có lặp lại từ ngữ B .Thể 6 chữ có lặp lại từ ngữ D.Thể 5 chữ, 6 chữ Câu 5 : Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào ? A . Điệp từ C . Điệp ngữ và những hình ảnh chọn lọc B . Điệp ngữ D . Cả a, b và c Câu 6 : Nội dung của đoạn thơ là gì ? A.Mong muốn được sống có ích , cống hiến cho đời. B. Mong muốn được cống hiến cho đời. C. Mong muốn được cống hiến cho đất nước thêm tươi đẹp. D. Mong muốn được sống, cống hiến cho mùa xuân của thiên nhiên. II. Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ) Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì ? Câu 2 : (5 điểm ) Phân tích khổ thơ 2 ,3 , 4 trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương để làm rõ tình cảm của nhà thơ và mọi người đối với Bác . * Đáp án + Biểu điểm: I. Trắc nghiệm : (3đ) Học sinh làm đúng mỗi câu được : (0,5đ ) Câu hỏi câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Đáp án B C D C C A II.Tự luận : (7đ) Câu 1: (2đ) Cảm xúc bao trùm trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi đau xót khi tác giả vào lăng viếng Bác. Câu 2 : (5đ) - Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, trình bày logic, sạch sẽ, .... và đảm bảo các nội dung sau: + Khổ 2: “Ngày ngày mặt trời.......bảy chín mùa xuân “ - Nghệ thuật: Hình ảnh thực “mặt trời” câu thứ nhất và “dòng người vào lăng viếng Bác” và ẩn dụ “mặt trời” ở câu thơ thứ hai và hình ảnh “ kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sóng đôi (1đ) - Sự vĩ đại của Bác ,thể hiện tình cảm thành kính thiêng liêng của nhân dân và nhà thơ đối với Bác. (1đ) + Khổ 3 : “Bác nằm trong giấc ngủ...nghe nhói ở trong tim” - Nghệ thuật : Diễn tả chính xác, tinh tế sự yên tĩnh nghiêm trang và ánh sáng dịu hiền. ẩn dụ (1đ) - Nội dung : Tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác . Bác sống mãi với non sông đất nước như trời xanh còn mãi, Người đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc.Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của người. (1đ) + Khổ 4: Mai về miền Nam...cây tre trung hiếu chốn này” - Nghệ thuật : Điệp ngữ “Muốn làm” nhắc đi nhắc lại 3 lần (0,5đ) - Nội dung : Ước nguyện của nhà thơ muốn được mãi mãi ở bên Bác (0,5đ) HĐ 2: HS làm bài. - GV quan sát, nhắc nhở... HĐ 3: Thu bài. - Hết giờ, GV tiến hành thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. - HS về nhà xem lại bài xem mình làm đã đúng chưa, nếu chưa đúng phải học lại bài ngay. - Soạn bài "Tổng kết văn bản nhật dụng" (Hệ thống hóa các chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS .Nắm một số đặc điểm của văn bản nhật dụng .Tác dụng của văn bản nhật dụng) D. Rút kinh nghiệm : .................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Duyệt của BGH Duyệt của TT Tuần 28 Ngày soạn: 1/3/2011 Tiết 139 Ngày dạy: 5/3/2011 KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ) - LỚP 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của một số bài thơ đã học - Học sinh nắm được kiến thức cơ bản của thể loại văn bản nghị luận về tác phẩm văn học. Biết vận dụng để viết bài. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích đoạn thơ. 3. Thái độ:Tự giác trong học và làm bài II.Chuẩn bị - GV: Ra đề và đáp án - HS: Học thuộc lòng các bài thơ ở học kì II và nắm chắc nội dung và nghệ thuật III. Tiến trình kiểm tra: * Ma trận Mức đ ộ Lĩnh vực nội dung Nhận biết Thông hiểu Áp dụng Phân tích Sáng tạo TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Mùa xuân nho nhỏ 3 1,5 3 1,5 Viếng Lăng Bác 1 2 1 5 Cộng số câu Tổng số điểm 3 1.5 3 1.5 1 2 1 5 HĐ 1: GV phát đề cho học sinh * Đề bài I. Trắc nghiệm : (3 điểm )Học sinh làm đúng mỗi câu được : (0,5đ ) Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 6. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến . Câu 1 : Đoạn thơ trên trong tác phẩm nào ? A.Viếng lăng Bác C. Sang thu B. Mùa xuân nho nhỏ D. Nói với con Câu 2 : Đoạn thơ trên của tác giả nào ? A.Hữu Thỉnh C.Thanh Hải B.Viễn Phương D.Y Phương Câu 3 : Những hình ảnh ,âm thanh:con chim hót,cành hoa ,nốt trầm thể hiện điều gì? A.Mơ ước của nhà thơ thật lãng mạng ,bay bổng B.Mơ ước của nhà thơ thật trong sáng ,khiêm nhường C.Mơ ước của nhà thơ thật mạnh mẽ D.Mơ ước của nhà thơ hết sức lớn lao Câu 4: Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào ? A .Thể 7 chữ C .Thể 5 chữ B .Thể 6 chữ có lặp lại từ ngữ D.Thể 5 chữ, 6 chữ Câu 5 : Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào ? A . Điệp từ C . Điệp ngữ và những hình ảnh chọn lọc B . Điệp ngữ D . Cả a, b và c Câu 6 : Nội dung của đoạn thơ là gì ? A.Mong muốn được sống có ích , cống hiến cho đời. B. Mong muốn được cống hiến cho đời. C. Mong muốn được cống hiến cho đất nước thêm tươi đẹp. D. Mong muốn được sống, cống hiến cho mùa xuân của thiên nhiên. II. Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ) Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì ? Câu 2 : (5 điểm ) Phân tích khổ thơ 2 ,3 , 4 trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương để làm rõ tình cảm của nhà thơ và mọi người đối với Bác . * Đáp án + Biểu điểm: I. Trắc nghiệm : (3đ) Học sinh làm đúng mỗi câu được : (0,5đ ) Câu hỏi câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6 Đáp án B C B C C A II.Tự luận : (7đ) Câu 1: (2đ) Cảm xúc bao trùm trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động, thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào (1đ) xen lẫn nỗi đau xót khi tác giả vào lăng viếng Bác.(1đ) Câu 2 : (5đ) - Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, trình bày logic, sạch sẽ, .... và đảm bảo các nội dung sau: + Khổ 2: “Ngày ngày mặt trời.......bảy chín mùa xuân “ - Nghệ thuật: Hình ảnh thực “mặt trời” câu thứ nhất và “dòng người vào lăng viếng Bác” và ẩn dụ “mặt trời” ở câu thơ thứ hai và hình ảnh “ kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sóng đôi (1đ) - Sự vĩ đại của Bác ,thể hiện tình cảm thành kính thiêng liêng của nhân dân và nhà thơ đối với Bác. (1đ) + Khổ 3 : “Bác nằm trong giấc ngủ...nghe nhói ở trong tim” - Nghệ thuật : Diễn tả chính xác, tinh tế sự yên tĩnh nghiêm trang và ánh sáng dịu hiền. ẩn dụ (1đ) - Nội dung : Tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác . Bác sống mãi với non sông đất nước như trời xanh còn mãi, Người đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc.Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của người. (1đ) + Khổ 4: Mai về miền Nam...cây tre trung hiếu chốn này” - Nghệ thuật : Điệp ngữ “Muốn làm” nhắc đi nhắc lại 3 lần (0,5đ) - Nội dung : Ước nguyện của nhà thơ muốn được mãi mãi ở bên Bác (0,5đ) HĐ 2: HS làm bài. - GV quan sát, nhắc nhở... HĐ 3: Thu bài. - Hết giờ, GV tiến hành thu bài và nhận xét giờ kiểm tra. - HS về nhà xem lại bài xem mình làm đã đúng chưa, nếu chưa đúng phải học lại bài ngay. - Soạn bài "Tổng kết văn bản nhật dụng" (Hệ thống hóa các chủ đề của các văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn THCS .Nắm một số đặc điểm của văn bản nhật dụng .Tác dụng của văn bản nhật dụng) IV.Rút kinh nghiệm .. ....................................................................................................................................... Duyệt của chuyên môn trường Duyệt của tổ chuyên môn. Giáo viên ra đề+đáp án Nguyễn Thị Anh Diệp Đồng Thị Ngọc Trường :THCS ĐakChoong Kiểm tra: 1 tiết Họ và tên: Môn:Văn 9. Lớp: Điểm Lời phê của thầy cô giáo * Đề bài I. Trắc nghiệm : (3 điểm )Học sinh làm đúng mỗi câu được : (0,5đ ) Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 6. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến . Câu 1 : Đoạn thơ trên trong tác phẩm nào ? A.Viếng lăng Bác C. Sang thu B. Mùa xuân nho nhỏ D. Nói với con Câu 2 : Đoạn thơ trên của tác giả nào ? A.Hữu Thỉnh C.Thanh Hải B.Viễn Phương D.Y Phương Câu 3 : Những hình ảnh ,âm thanh:con chim hót,cành hoa ,nốt trầm thể hiện điều gì? A.Mơ ước của nhà thơ thật lãng mạng ,bay bổng B.Mơ ước của nhà thơ thật trong sáng ,khiêm nhường C.Mơ ước của nhà thơ thật mạnh mẽ D.Mơ ước của nhà thơ hết sức lớn lao Câu 4: Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào ? A .Thể 7 chữ C .Thể 5 chữ B .Thể 6 chữ có lặp lại từ ngữ D.Thể 5 chữ, 6 chữ Câu 5 : Đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào ? A . Điệp từ C . Điệp ngữ và những hình ảnh chọn lọc B . Điệp ngữ D . Cả a, b và c Câu 6 : Nội dung của đoạn thơ là gì ? A.Mong muốn được sống có ích , cống hiến cho đời. B. Mong muốn được cống hiến cho đời. C. Mong muốn được cống hiến cho đất nước thêm tươi đẹp. D. Mong muốn được sống, cống hiến cho mùa xuân của thiên nhiên. II. Tự luận : ( 7 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ) Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ “Viếng lăng Bác” là gì ? Câu 2 : (5 điểm ) Phân tích khổ thơ 2 ,3 , 4 trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương để làm rõ tình cảm của nhà thơ và mọi người đối với Bác . Bài làm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: