Bài 1: Tiết 1: Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
NS:14/ 8/ 2011
NG: 15, 16/ 8/ 2011
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
-Nhận biết được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt;
- í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn hóa dân tộc: là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị qua việc đọc, tìm hiểu bố cục .
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể.
2.Kĩ năng.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
-Rèn kĩ năng tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận, làm quen với các kĩ thuật dạy học mới.
Bài 1: Tiết 1: Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh Lê Anh Trà NS:14/ 8/ 2011 NG: 15, 16/ 8/ 2011 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Nhận biết được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt; - í nghĩa của phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc: là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị qua việc đọc, tìm hiểu bố cục . - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể. 2.Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn húa dõn tộc. - Vận dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn húa, lối sống. -Rèn kĩ năng tiếp xúc với văn bản có sự kết hợp yếu tố thuyết minh với lập luận, làm quen với các kĩ thuật dạy học mới. 3.Thái độ -Từ lòng kính yêu tự hào về Bác, học sinh có ý thức tự tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác. II.Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài 1.Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn. 2. Kĩ năng giao tiếp. 3. Kĩ năng hợp tỏc. III. Chuẩn bị - GV: Tranh HCM - HS: Phiếu học tập. IV.Phương pháp / KT dạy học tớch cực - Phương pháp đọc diễn cảm, đàm thoại, thảo luận nhóm/ KT “ Khăn trải bàn”, KT “ Trỡnh bày một phỳt”, KT “ Động nóo”. V.Hoạt động dạy và học. 1. Tổ chức: sĩ số 2. Kiểm tra 3. Bài mới. *Giới thiệu bài: GV treo tranh HCM yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi ? Nêu hiểu biết của em về nhân vật này? GV nhận xét HS trả lời và chốt vào bài mới: HCM là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại, danh nhân văn hoá thế giới.... Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung Hoạt động 1:Đọc - hiểu văn bản . -Mục tiêu: + Có kĩ năng đọc, nắm bắt về nghĩa các từ khó trong văn bản và tìm hiểu được bố cục văn bản. Nhận biết được các yếu tố tạo nên con người HCM, những con đường hình thành vốn tri thức văn hoá của HCM. -ĐD DH: Bảng phụ. Phiếu học tập - Cách tiến hành. GV HD HS đọc văn bản :To, rõ ràng diễn cảm về nhân vật HCM. HS đọc (2 HS). HS nhận xét. GV nhận xét. HS thảo luận nhóm bàn- 4 p. ?Trong các chú thích SGK, chú thích nào đề cập chung nhất về HCM? chú thích nào không nói về nhân vật HCM ?(1), (5). ?Em hiểu thế nào là "Phong cách"? "Bộ chính trị"? HS trình bày .GV chốt về các chú thích. ?Theo em văn bản này được viết với mục đích gì?( người đọc hiểu và quí trọng vẻ đẹp phong cách Bác Hồ") ?Từ đó hãy xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản này? ( Văn bản nhật dụng và phương thức thuyết minh) -áp dụng kĩ thuật "Khăn trải bàn"(5 p) ?Trên cơ sở nội dung, chia văn bản làm mấy phần và nội dung mỗi phần? ý kiến cá nhân ý kiến cn ý kiến cn 3p" P1:Từ đầu " Hđại": con đường HCM tiếp thu VH nhân loại. P2: còn lại: Nét đẹp trong lối sống HCM ý kiến cá nhân HS báo cáo, GV nhận xét chốt. ?Em nhận thấy tác giả có vai trò gì trong VB "Phong cách Hồ Chí Minh"? (Trình bày sáng rõ vẻ đẹp phong cách HCM, bày tỏ niềm tự hào về vẻ đẹp đó). GV cho HS đọc nội dung phần 1 SGK. ?Nêu nội dung chính của phần 1? HS trỡnh bày. GV nhận xột, chốt ghi mục 1 ?Vốn tri thức văn hoá của Hồ Chí Minh được hình thành như thế nào? HS trỡnh bày. GV nhận xột, chốt ghi ? Cái cách tiếp xúc văn hoá của Bác có gì đặc biệt? (Trên đường hoạt động cách mạng đầy truân chuyên) ?Em hiểu thế nào là " cuộc đời truân chuyên "và sự "Uyên thâm văn hoá"? (Cuộc đời gian nan vất vả; tri thức văn hoá đạt độ sâu sắc.) ?Nêu những hiểu biết của em để làm rõ thêm những biểu hiện văn hoá đó ở Bác? (Làm thơ bằng chữ Hán, viết văn bằng tiếng Pháp...) ?Tác giả đã bình luận gì về những biểu hiện văn hoá đó của Bác? HS trỡnh bày. GV nhận xột và giảng bỡnh: kì lạ là ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành nhân cách rất VN, lối sống bình dị, rất VN, rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại. - áp dụng kĩ thuật "Động não"(3p) ?Cách tiếp xúc văn hoá của HCM cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách của Người? HS thảo luận 2 nhóm rồi trình bày. GV chốt/BP: - HCM có nhu cầu cao về văn hoá - Có năng lực văn hoá. - Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hoá - Có quan điểm rõ ràng về văn hoá. ?Để làm nổi bật những con đường HCM tiếp thu tri thức văn hoá tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? ? Qua đó cho người đọc hiểu gì về con đường tiếp thu văn hoá của HCM ? HS trỡnh bày : phương phỏp thuyết minh cú lập luận chặt chẽ, thể hiện sự tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại của người. GV nhận xột và chốt ghi. ? Theo em, trong thời đại ngày nay, đất nước đó hũa bỡnh, bước vào thời kỡ CNH, HĐH với nhu cầu hũa nhập quốc tế, chỳng ta cú cần thiết đến với con đường tiếp thu văn húa của HCM? Em sẽ làm gỡ để tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại? Áp dụng kĩ thuật “ Trỡnh bày một phỳt” HS trỡnh bày. GV nhận xột và giảng bỡnh: Trong thời đại ngày nay là thời kỡ CNH, HĐH đất nước đũi hỏi sự hội nhập cao với quốc tế, hội nhập nhưng khụng hũa tan, vỡ vậy việc tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại càng cần thiết, nờn ta càng đến với con đường tiếp thu văn húa của HCM. Mỗi người VN, nhất là thanh niờn, cần ra sức phấn đấu theo phong cỏch HCM, học tập, tiếp thu phẩm chất tốt đẹp ở Người, con đường đi mà Người đó trọn để cống hiến cho đất nước VN tươi đẹp. 3p 12p 10p 16p I. Đọc và thảo luận chú thích. 1.Đọc 2.Thảo luận chú thích. II.Bố cục văn bản. 2 phần : P1:Từ đầu đến"rất hiện đại":HCM với sự tiếp thu văn hoá dân tộc, nhân loại. P2:Còn lại:Những nét đẹp trong lối sống HCM. III.Tìm hiểu văn bản. 1.Con đường tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Hồ chí Minh. - Đi nhiều nơi, làm nhiều nghề, tiếp xúc văn hoá nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới cả phương Đông và phương Tây. - Hiểu biết sâu rộng nền văn hoá nghệ thuật các nước châu á, Âu, Phi, Mĩ. - Hiểu về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới. -Học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật khá uyên thâm. - Chịu ảnh hưởng của các nền văn hoá tiếp thu cái đẹp cái hay và phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản. -Trên nền tảng văn hoá dân tộc tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. *Tóm lại: Phương pháp thuyết minh có đan xen với bình luận, lập luận chặt chẽ.Thể hiện rõ sự tiếp thu, kết hợp tinh hoa văn hoá nhân loại và dân tộc tạo nên nhân cách rất VN, lối sống phương Đông, rất mới và hiện đại. 4. Củng cố.(2p) ? Qua bài học, em hiểu thêm gì về HCM? HS tự bộc lộ. GV chốt: Người biết kế thừa phát triển giá trị văn hoá, kiểu mẫu về tiếp nhận văn hoá... 5.HDHT.(2p) - Đọc văn bản, nắm được cách HCM tiếp thu văn hoá thể giới và tạo nên phong cách HCM. -Soạn tiếp Lối sống Hồ Chí Minh.(Trả lời câu hỏi SGK) Bài 1-Tiết 2: Văn bản Phong cách Hồ chí minh (Tiếp) Lê Anh Trà NS: 14/ 8/ 2011 NG: 16, 17/ 8/ 2011 I.Mục tiêu bài học. 1.Kiến thức. - Cảm nhận được vẻ đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh thanh cao và giản dị. 2.Kĩ năng. -Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và tìm hiểu cách trình bày trong văn bản nhật dụng . 3.Thái độ. -Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài 1.Kĩ năng xỏc định giỏ trị bản thõn. 2. Kĩ năng giao tiếp. 3. Kĩ năng hợp tỏc. III. Chuẩn bị - GV: Tranh cuộc sống HCM -HS: Phiếu học tập IV.Phương pháp/ KT dạy học tớch cực. -Phương pháp đọc, đàm thoại, thảo luận nhóm/ KT “ Những mảnh ghộp”, KT “Động nóo”. V.Cỏc hoạt động tổ chức giờ học. 1.Tổ chức. 2.Kiểm tra.(5p) ? Em hãy cho biết HCM tiếp thu văn hoá nhân loại ntn? HS trình bày.GV chốt nội dung mục 1(Tiết 1) 3.Bài mới. * Giới thiệu bài: GV treo tranh về CS HCM ?Em có nhận xét gì về cuộc sống của HCM thể hiện qua các bức tranh trên? HS trình bày. GV nx, dẫn dắt vào bài: HCM có CS giản dị... Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung Hoạt động 1: Đọc-hiểu văn bản. -Mục tiêu: Nhận biết và hiểu được các yếu tố tạo nên vẻ đẹp lối sống của Hồ Chí Minh từ đó khâm phục kính yêu tự hào về Người. -ĐDDH:Phiếu học tập - Cách tiến hành HS đọc phần 2 SGK và cho biết nội dung chính ? Tác giả thuyết minh lối sống của Bác trên những khía cạnh nào? (Nơi ở, làm việc, trang phục, tư trang, ăn uống.) - áp dụng kĩ thuật :"Các mảnh ghép "(8p) Vòng 1: Nhóm 3 người. Nhóm 1: Nêu đặc điểm về nơi ở, làm việc của HCM Nhóm 2: Nêu đặc điểm trang phục, tư trang của HCM. Nhóm 3: Nêu đặc điểm về CS ăn uống của HCM. Vòng 2: 3 nhóm mới ( ?Em rút ra đặc điểm gì về c/s của HCM?) Các thành viên chia sẻ câu trả lời của V 1. - Nơi ở và làm việc:nhà sàn bằng gỗ, chỉ vẻn vẹn có vài phòng. -Trang phục:Quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp. -Tư trang: một chiếc va li, vài bộ quần áo, vài vật kỉ niệm. -Ăn uống:đạm bạc(cá kho, rau luộc...) ?Em có nhận xét gì về cách thuyết minh của tác giả trên các phương diện? (- Ngôn ngữ bình dị -PPTM :Liên kết các biểu hiện cụ thể, xác thực trong đ/s sinh hoạt của Bác.) ?Từ đó vẻ đẹp nào trong phong cách sống của Bác được làm sáng tỏ? (Bình dị, trong sáng...) ?Cách sống đó của Người đã gợi tình cảm nào của chúng ta về bác? (Cảm phục, thương mến...) ?Trong phần cuối văn bản, tác giả đã dùng phương pháp thuyết minh nào? (So sánh) ?Tác giả đã so sánh ntn? (So sánh cách sống của HCM với lãnh tụ các nước khác. So sánh cách sống của Bác với các bậc hiền triết xưa.) ?Em hiểu thế nào là :"di dưỡng tinh thần"? ?Vì sao cách sống giản dị đạm bạc của Bác lại thanh cao, di dưỡng tinh thần? HS trình bày.GV chốt:Đõy không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo khó. Cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời.Mà đây là cách sống có văn hoá:cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.Là cỏch di dưỡng tinh thần, thể hiện quan niệm thẩm mĩ cao đẹp. ?Phương pháp thuyết minh so sánh đó mang lại tác dụng gì trong đoạn văn này? (Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà cách mạng Hồ chí Minh) Áp dụng kĩ thuật “Động nóo” thảo luận nhúm bàn- 2p. ?Như vậy, trong đoạn văn tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào, qua đó em có nhận xét gì về lối sống của Hồ Chí Minh? Hoạt động 2: Ghi nhớ. -Mục tiêu: nêu được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản"PCHCM" - Cách tiến hành: ? Nờu nhận biết của em về giỏ trị nội dung và thành cụng nghệ thuật của văn bản “ Phong cỏch Hồ chớ Minh” ? HS đọc ghi nhớ SGK và tóm tắt nội dung. Hoạt động 4: HDHS luyện tập -Mục tiêu: Kể được những câu chuyện về lối sống cao đẹp mà giản dị của chủ tịch HCM. - Cách tiến hành. HS kể chuyện về lối sống cao đẹp giản dị của HCM. GV nhận xét và kể một câu chuyện về Bác. 3p 22p 3p 7p I. Đọc-thảo luận chú thích. II.Bố cục. III.Tìm hiểu văn bản. 1. Con đường tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. 2. Lối sống của Hồ Chí Minh. -Nơi ở, làm việc rất đơn sơ. -Trang phục giản dị. -Tư trang ít ỏi. - Ăn uống rất đạm bạc. -"Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơ ... uan đô thị, gây tai nạn cho người đi đường, tốn kém cho nhà nước kinh phí chi cho việc dọn rác trên sông, hồ, khai thông kênh rạch, cống rãnh... + Do việc khai thác phá hoại rừng bừa bãi gây ra hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh. + Do các nhà máy , xí nghiệp xả nước thải ra môi trường vô tổ chức mà chưa qua xử lí dẫn tới ô nhiễm nguồn nước, không khí . + Do các chất phóng xạ, chất hoá học sử dụng trong đời sống chưa đúng qui trình kĩ thuật ( thuốc trừ sâu, diệt muỗi...), do các nhà máy SX chất phóng xạ xử lí chưa tốt khi đưa nó ra môi trường... + Do việc giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ môi trường chưa được làm thường xuyên và xử phạt chưa nghiêm. - Giải pháp. + Mỗi người dân tự ý thức bảo vệ môi trường. + Nhà nước tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân bảo vệ môi trường: Để rác đúng nơi qui định; khai thác rừng có quy mô tái tạo rừng; sử dụng bảo hộ lao động khi dùng hoá chất phục vụ cho sản xuất, đời sống; Cần có biện pháp xử lí nước thải trong các nhà máy... + Nhà nước hạn chế dùng các chất phóng xạ ( chỉ nên dùng khi thạt cần thiết trong phát triển khoa học kĩ thuật... + Nhà nước cần xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm. C. Kết bài. - Phê phán hành vi gây ô nhiễm môi trường. - Kêu gọi mọi người hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường . Bài 34- Tiết 173 : THư (điện ) chúc mừng và thăm hỏi. NS: 09 / 05/ 2010 NG: 10 / 05/ 2010. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. -Nhận biết được thế nào là thư, điện chúc mừng và thăm hỏi. 2. Kĩ năng. - Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Viết được thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi. 3. Thái độ. - Sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi hợp lí. II. ĐDDH: Thư ( điện ) mẫu. III. Phương pháp. - Đàm thoại, diễn dịch, quy nạp. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung Hoạt động 1: Khởi động GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. - Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là thư (điện) chúc mừng. Trường hợp cần viết thư ( điện) chúc mừng, cách viết thư ( điện ) chúc mừng. - ĐDDH: Phiếu học tập. - Cách tiến hành. HS đọc các trường hợp cần gửi thư ( điện ) chúc mừng. ? Những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư ( điện ) thăm hỏi? ? Kể thêm những trường hợp cụ thể cần gửi thư ( điện ) chúc mừng hoặc thăm hỏi? HS trả lời. GV nx, bs. HS thảo luận nhóm- 4p . Trình bày. ?1. Gửi thư ( điện ) chúc mừng trong hoàn cảnh nào và để làm gì? ?2. Gửi thư ( điện ) thăm hỏi trong hoàn cảnh nào và để làm gì? ( 1. Chúc mừng chia sẻ niềm vui với người nhận và mong muốn người nhận sẽ gặp điều tốt lành. 2. Thăm hỏi người nhận để chia sẻ nỗi buồn, động viên và mong người nhận nhanh chóng vơi bớt nỗi buồn để sống vui vẻ may mắn. ) GV nx, chốt. ? Khi có điều kiện đến tận nơi chúc mừng hoặc thăm hỏi, thì có nên gửi thư hoặc điện chúc mừng không? vì sao? ( Không, chỉ nên sử dụng thư ( điện ) chúc mừng khi ở xa không đến được, nhất là thư ( điện ) thăm hỏi. ...) HS đọc các văn bản SGK( tr 202, 203) ? Nội dung thư điện chúc mừng và thư điện thăm hỏi giống nhau và khác nhau ntn? ( +Giống: chia sẻ bộc lộ tình cảm của người viết đối với người nhận. + Khác : - Thư ( điện ) chúc mừng là người gửi chúc mừng người nhận có niềm vui. - Thư ( điện ) thăm hỏi thể hiện sự cảm thông của người viết đối với người nhận và thể hiện mong muốn sẻ chia nỗi buồn đó.) ? Em có nx gì về độ dài của thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi? ( Ngắn gọn, súc tích. thư ( điện ) chúc mừng ngắn gọn hơn thư ( điện ) thăm hỏi .) ? Trong thư ( điện ) chúc mừng và thư ( điện ) thăm hỏi tình cảm được thể hiện ntn? ( Tình cảm chân thành muốn sẻ chia vời người nhận ) ? Lời văn của thư ( điện ) chúc mừng và thư ( điện ) thăm hỏi có điểm nào giống nhau? ( Ngắn gọn, súc tích, tình cảm chân thành.) HS đọc bài tập 2. GV cho HS hoạt động 2 nhóm - 7p N1: Viết thư ( điện ) chúc mừng bạn đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh môn Ngữ Văn . N2: Viết thư( điện ) thăm hỏi gia đình cô giáo chủ nhiệm gặp thiên tai. HS thực hiện và trình bày/ phiếu học tập. GV nx, chữa. ? Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính của thư ( điện ) chúc mừng, thư ( điện ) thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư ( điện) đó? ? Có thể thiếu một trong các nội dung trên hay không? Vì sao? ( Cần ghi đầy đủ, rõ ràng...) Hoạt động 3: Ghi nhớ. - Mục tiêu: Nêu được nội dung ghi nhớ. - Cách tiến hành. ? Thế nào là thư ( điện ) chúc mừng hoặc thăm hỏi? ? Nội dung thư ( điện )? ? Lời văn và độ dài của thư ( điện) ? HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. GV nx, chốt. HS đọc ghi nhớ và tóm tắt nội dung. 1p 37p 5p I. Những trường hợp cần viết thư ( điện ) chúc mừng. 1. Bài tập. 2. Tìm hiểu. a. Thư( điện ) chúc mừng viết khi người nhận có những sự kiện vui, mừng phấn khởi mang nhiều ý nghĩa. - Thư ( điện ) thăm hỏi viết khi người nhận gặp rủi ro, đau buồn . b. Em gửi thư (điện ) chúc mừng mẹ nhân dịp mẹ đã khỏi bệnh và ra viện... c. Sự khác nhau về mục đích và tác dụng - Thư ( điện ) chúc mừng : chia sẻ niềm vui - Thư (điện ) thăm hỏi: chia sẻ nỗi buồn. II. Cách viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi. 1. Bài tập 2. Tìm hiểu. a. BT 1. - Sự giống và khác nhau của nội dung + Giống: chia sẻ bộc lộ tình cảm của người viết đối với người nhận. + Khác : Thư ( điện ) chúc mừng là người gửi chúc mừng người nhận có niềm vui. Thư ( điện ) thăm hỏi thể hiện sự cảm thông của người viết đối với người nhận và thể hiện mong muốn sẻ chia nỗi buồn đó. - Độ dài: Ngắn gọn (TĐ Chúc mừng ngắn gọn hơn TĐ Thăm hỏi) . - Thể hiện tình cảm chân thành, cảm thông , chia sẻ. - Lời văn súc tích, chân thành. b. Bài tập 2: ( tr 203 ) Bài tập 3: ( tr 203 ) - Họ tên, địa chỉ người nhận. - Nội dung thư ( điện ) < Lời chúc mừng - thư ( điện ) chúc mừng. Sự cảm thông, mong muốn điều tốt đẹp cho người nhận .> - Họ tên , địa chỉ người gửi. III. Ghi nhớ. - Khái niệm thư( điện ) chúc mừng hoặc thăm hỏi. - Nội dung thư ( điện) - Yêu cầu lời văn. 4. Củng cố. ( 1p) GV chốt nội dung bài. 5. HDHT. ( 1p) - Học ghi nhớ và tập viết thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi. - Soạn phần luyện tập : hoàn chỉnh ba bức điện ở mục II 1. Làm bài tập 2 Bài 34 - Tiết 174 : THư (điện ) chúc mừng và thăm hỏi. NS: 09 / 05/ 2010 NG: 11 / 05/ 2010. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nhận biết được thế nào là thư , điện chúc mừng và thăm hỏi . 2. Kĩ năng. - Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư( điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Viết được thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi. 3. Thái độ. - Sử dụng thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi hợp lí. II. ĐDDH: Thư ( điện ) mẫu . PHT . Bảng phụ. III. Phương pháp. - Đàm thoại, diễn dịch, quy nạp. IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ. ( 5p) ? Thế nào là thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi ? Nội dung thư ( điện ) chúc mừng và thăm hỏi? Lời văn ? HS trả lời . GV nx, chốt . 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung Hoạt động 1: Khởi động GV dẫn dắt vào bài. Hoạt động 2: HDHS luyện tập. - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lí thuyết để hoàn chỉnh được các bức điện và nhận biết được trong trường hợp nào sử dụng thư ( điện). - ĐDDH: Thư (điện ) mẫu. Bảng phụ . PHT . - Cách tiến hành. HS HĐ nhóm- 3 nhóm( 3 bức điện )- 7 phút GV nx, chữa, chốt. HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2/bp ? Trong các tình huống nêu dưới đây, tình huống nào cần viết thư ( điện ) chúc mừng, tình huống nào cần viết thư ( điện ) thăm hỏi ? HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3. ? Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất? HS HĐ cá nhân- 5p .Trình bày. GV nx, chữa, chốt. ( - Họ tên, địa chỉ người nhận. - Nội dung thư ( điện) - Họ tên, địa chỉ người gửi. ) GV treo bảng phụ thư điện chúc mừng và nêu yêu cầu áp dụng KT" Những mảnh ghép" - 8p Vòng 1: Nhóm 1: Nội dung thư (điện) chúc mừng. Nhóm 2: Nội dung thư (điện) thăm hỏi Vòng 2: Xác định lỗi trong bức điện sau:(Kèm theo) HS trình bày. GV nx, chốt, sửa: - Họ tên, địa chỉ người nhận thiếu (Tổ, số nhà, Phường, Tỉnh.) - Họ tên, địa chỉ người gửi thiếu ( Thôn, Xã) 1p 37p IV. Luyện tập. Bài tập 1: ( Tr 204 ) Bài tập 2 ( tr 205 ) - Trường hợp viết thư ( điện) chúc mừng: a,b, d, e. - Trường hợp viết thư ( điện ) thăm hỏi: c Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện với tình huống tự đề xuất. Tổng công ti bưu chính viễn thông Việt nam Điện báo Họ, tên, địa chỉ người nhận : Nguyễn Thanh Huyền , Thành phố Lào Cai. Nội dung : Nhận được tin gia đình bạn gặp trận bão lớn, tổn thất nhiều về tiền, của . Mình vô cùng đau xót và xin gửi lời đến chia buồn cùng gia đình bạn , mong bạn và gia đình nhanh chóng vượt qua khó khăn , khắc phục được hậu quả của cơn bão để ổn định cuộc sống. Họ, tên, địa chỉ người gửi: Trần Thị Hà, Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai. 4. Củng cố. ( 1p) - GV chốt về nội dung bài học. 5. HDHT. ( 1p) - ôn tập , tập viết thư điện. Tiết 175: Trả bài kiểm tra học kì II . NS: 11/ 5/ 2010 NG: 13/ 5/ 2010 I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. - Củng cố kiến thức ba phân môn. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận SV, HT ĐS. 3. Thái độ. - Nhận và sửa chữa lỗi nghiêm túc. II. ĐDDH: Không III. Phương pháp. - Diễn dịch, quy nạp . IV. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra đầu giờ. 3. Bài mới. HĐ của GV và HS TG Nội dung HĐ 1: Khởi động:GV dẫn dắt vào bài. HĐ2: Trả bài. - Mục tiêu: XD đáp án cho bài viết để củng cố kiến thức, nhận biết và sửa lỗi. - Cách tiến hành. GV gọi HS XD đáp án GV nx ưu và tồn tại của bài viết. Ưu điểm: Xác định được yêu cầu của đề và ôn tập khá tốt, biết cách viết văn nghị luận, nhiều bài có dẫn chứng khá phong phú. Tồn tại : Một số bài viết chưa cố gắng trong ôn tập nên chất lượng chưa cao, còn sai chính tả và lập luận yếu, dựng đoạn và bố cục yếu, nội dung sơ sài... GV gọi HS sửa lỗi. GV đọc một bài viết hay cho HS tham khảo. GV trả bài , yêu cầu HS tự chữa lỗi bài của mình. GV gọi điểm vào sổ. 1p 42p I . Đáp án. ( Như tiết 171+ 172 ở bộ đề kiểm tra) II. Nhận xét chung. III. Sửa lỗi. 1. Chính tả. - T- P : Tật trung miêu tả ( Tập trung miêu tả), -D- gi- r : Dong điệu trang trọng ( giọng điệu trang trọng), đổ giác( đổ rác), - S- X: Súc động ( xúc động), sử lí( xử lí), 2. Lập luận . - Không được thu gọn và xử lí không đúng cách ( Nước thải cần được xử lí đúng qui trình kĩ thuật để đảm bảo môi trường...) 3. Bố cục . - Không rõ ba phần. IV. Trả bài, vào điểm. Tổng điểm - 9- 10: 0 - 7- 8, 8: 12 - 5- 6, 8: 9 - 3- 4, 8:12 - 1- 2, 8 : Không -- 0 điểm: Không 4.Củng cố. ( 1p) - GV nx giờ, lưu ý HS viết lại bài nghị luận 5. HDHT.( 1p) - Ôn tập chuẩn bị thi vào THPT
Tài liệu đính kèm: