NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
A Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu rõ yêu cầu đối với bài văn nghị luận về nhân vật văn học, biết cách làm văn đúng yêu cầu.
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về nhân vật văn học.
B. Chuẩn bị.
- GV:
- HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HĐ 1: Khởi động.
a. Bài cũ.
- Nêu yêu cầu các bước làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí?
Tuần 25 Soạn: 18/02/09 Tiết 118 Dạy: 25/02/09 NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH) A Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu rõ yêu cầu đối với bài văn nghị luận về nhân vật văn học, biết cách làm văn đúng yêu cầu. - Rèn kĩ năng làm văn nghị luận về nhân vật văn học. B. Chuẩn bị. - GV: - HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. HĐ 1: Khởi động. a. Bài cũ. - Nêu yêu cầu các bước làm bài văn nghị luận về tư tưởng, đạo lí? b. Bài mới. Hoạt động Nội dung HĐ 2 - HS đọc văn bản. - H: Vấn đề nghị luận của văn bản là gì? Đặt tên cho văn bản? - H: Tìm những câu mang luận điểm của văn bản? - HS thảo luận, trả lời. - GV nhận xét. - H: Cách lập luận của tác giả như thế nào? Em có nhận xét gì về các luận cứ, luận điểm? - HS thảo luận, trả lời. - H: Thế nào là nghị luận về một tác phẩm (một đoạn trích) ? - H: Yêu cầu của nghị luận về tác phẩm là gì? - HS đọc ghi nhớ SGK. HĐ 3. - HS đọc đoạn văn SGK. - HS làm việc độc lập theo các câu hỏi trong SGK. - GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 1. Văn bản. a. Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của cuộc sống mới trên miền Bắc trong những năm đầu xây dựng CNXH. b. Những câu mang luận điểm. - Trước tiên, nhân vật anh thanh niên... của mình. - Nhưng anh thanh niên này... c. Cách lập luận: - Vừa phân tích, giải thích, vừa chứng minh vẻ đẹp của anh thanh niên. - Luận cứ rõ ràng, phù hợp, lấy trong tác phẩm của Nguyễn Thành Long. 2. Ghi nhớ: SGK. II. Luyện tập. 1. Vấn đề nghị luận: Thân phận con người lao động nghèo trong xã hội cũ. - Đặc tên: "Cái chết của Lão Hạc". 2. Ý chính của đoạn văn: - Việc giải thích cái sống và cái chết đối với Lão Hạc. → Chọn cái chết trong hơn cái sống đục, bảo toàn nhân cách→ Hiểu thêm về vẻ đẹp bên trong, vẻ đẹp tâm hồn của Lão Hạc. HĐ 4: Củng cố- dặn dò. - Yêu cầu của bài nghị luận tác phẩm văn học là gì? - HS đọc lại ghi nhớ trong SGK. - Về nhà học bài, chuẩn bị "cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích". D. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: