Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Sang thu (Hữu Thỉnh)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Sang thu (Hữu Thỉnh)

SANG THU.

 (Hữu Thỉnh)

A Mục tiêu: Giúp HS.

- Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến chuyển của đất trời từ cuối hạ sang thu.

- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, cuộc ssoongs.

B. Chuẩn bị:

- GV:

- HS: Trả lời các câu hỏi trong bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

HĐ 1: Khởi động.

a. Bài cũ.

- Đọc thuộc lòng bài thơ "Viếng lăng Bác". Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Sang thu (Hữu Thỉnh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26	Soạn: 26/02/09
Tiết 121	Dạy: 03/3/09
SANG THU.
	(Hữu Thỉnh)
A Mục tiêu: Giúp HS.
- Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến chuyển của đất trời từ cuối hạ sang thu.
- Rèn kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, cuộc ssoongs.
B. Chuẩn bị:
- GV:
- HS: Trả lời các câu hỏi trong bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
HĐ 1: Khởi động.
a. Bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ "Viếng lăng Bác". Phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc bài thơ?
b. Bài mới.
Hoạt động
Nội dung
HĐ 2.
- HS đọc chú thích(*) SGK.
- GV nhấn mạnh một số nét chính về tác giả.
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi 2, 3 học sinh đọc.
- HS tham khảo chú thích.
- GV chuyển ý.
- H: Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa?
- H: Tìm những câu thơ cũng nói về sự chuyển mùa?
 + Đây mùa xuân tới- Xuân Diệu.
 + Thu rừng- Huy Cận.
- H: Tìm những từ láy có trong bài thơ? Xác định giá trị biểu đạt của chúng?
- H: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ trên? Tác dụng?
- H: Qua đó em có nhận xét gì về cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của tác giả?
- H: Tác giả quan sát sự chuyển mùa như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì về cảm xúc của tác giả?
- HS thảo luận, trả lời.
- GV kết luận.
HĐ 3
- H: Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 4
- HS trình bày.
I. Đọc- hiểu khái quát.
1. Tác giả. Sgk.
2. Đọc, tìm hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu chi tiết.
1. Sự biến đổi của đất trời sang thu.
- Hương ổi.
- Sương chùng chình.
- Sông dềnh dàng.
- Chim vội vã.
- Mây.
- Nắng, mưa.
- Sấm.
→ Dấu hiệu của sự chuyển mùa.
- Từ láy: chùng chình, dềnh dàng, vội vã→ gợi tả, gợi cảm.
- "Có đám mây... sang thu"
→ Nhân hóa→ tạo bất ngờ, thú vị, tinh tế, hấp dẫn.
=> Cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời.
2. Cảm xúc của nhà thơ.
- Quan sát chăm chú, tinh tế.
→ Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên, đất trời. Có một chút ngỡ ngàng, một chút bâng khuâng và bao trùm là niềm vui tươi trước tạo vật.
III. Tổng kết.
- Ghi nhớ: Sgk.
IV. Luyện tập.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
HĐ 5. Củng cố- dặn dò.
1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào?
a. Tự do.	b. Năm chữ.
c. Sáu chữ.	d. Cả a, b, c đều sai.
2. Qua 2 câu thơ sau, nhà thơ gửi gắm điều gì?
"Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi".
a. Lúc sang thu, tiếng sấm nhiều và thường xuyên.
b. Hàng cây không bị bất ngờ vì tiếng sấm.
c. Con người từng trải ít bị tác động bởi ngoại cảnh.
d. Cả a, b và c.
- Về nhà học thuộc bài thơ; Chuẩn bị "Nói với con".
D. Rút kinh nghiệm. ......................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 121.doc