Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Bài viết số 3

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Bài viết số 3

Chẳng hạn như: bạn đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ nghĩ vẩn vơ về bài thơ đó, và đột nhiên bạn muốn gặp ngừoi lính ấy, và tưởng tượng ra mình trò truyện.

hoặc là bạn gặp trong giấc mơ

thân bài:

xong bạn nên tả ngừoi lính ấy trông thế nào, giản dị này, ăn mặc đồ quân

đội, có lẽ là hơi đen và bụi bặm tiểu đội xe không kính mà lại, rồi thì thêu dệt nên, bạn cũng phải cho thấy sự nể phục con ngừoi trong thơhai đoạn rồi nhé

bạn bắt đầu trò truyện với ngừoi lính ấy đang nghỉ giữa đường trong chuyến hành trình về miền Nam, có lẽ là ngồi ở. gốc cây, đừng nói ngồi trong nhà hàng là ổn và bạn giới thiệu bản thân đến từ tương lai, hỏi thăm này nọ (như đang làm nghề nhà báo ý ) Này thì:

-hỏi hoàn cảnh khi kính xe bị vỡ. Biết là bom giật bom rung, nhưng mà chi tiết hơn cơ

-cảm giác của các anh bộ đội như thế nào. Ví dụ như có đêm nhớ nhà này, nhưng vì nghĩ đến đất nước và cũng là công sự nên phải chiến đấu hết sức, cảm thấy con đường chạy thẳng vào tim dẫn về ngôi nhà có ngừoi mẹ thân yêu đang đón mình trong cảnh đất nước thanh bình này.

bạn nên đặt mình vào vị trí họ để viết có cảm xúc hơn

-những khó khăn về mặt vật chất: ướt mưa, bụi bặm, nhưng phải cố đi tới cùng, rồi thì đạn bay vèo vèo thỉnh thoảng gặp những chiếc xe khác cũng cùng hoàn cảnh, tự nhiên họ thấy được an ủi khi gặp ngừoi đồng cảnh ngộ, các đồng chí . vân vân

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Bài viết số 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chẳng hạn như: bạn đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ nghĩ vẩn vơ về bài thơ đó, và đột nhiên bạn muốn gặp ngừoi lính ấy, và tưởng tượng ra mình trò truyện...
hoặc là bạn gặp trong giấc mơ
thân bài:
xong bạn nên tả ngừoi lính ấy trông thế nào, giản dị này, ăn mặc đồ quân
đội, có lẽ là hơi đen và bụi bặm tiểu đội xe không kính mà lại, rồi thì thêu dệt nên, bạn cũng phải cho thấy sự nể phục con ngừoi trong thơhai đoạn rồi nhé
bạn bắt đầu trò truyện với ngừoi lính ấy đang nghỉ giữa đường trong chuyến hành trình về miền Nam, có lẽ là ngồi ở... gốc cây, đừng nói ngồi trong nhà hàng là ổn và bạn giới thiệu bản thân đến từ tương lai, hỏi thăm này nọ (như đang làm nghề nhà báo ý ) Này thì:
-hỏi hoàn cảnh khi kính xe bị vỡ. Biết là bom giật bom rung, nhưng mà chi tiết hơn cơ
-cảm giác của các anh bộ đội như thế nào. Ví dụ như có đêm nhớ nhà này, nhưng vì nghĩ đến đất nước và cũng là công sự nên phải chiến đấu hết sức, cảm thấy con đường chạy thẳng vào tim dẫn về ngôi nhà có ngừoi mẹ thân yêu đang đón mình trong cảnh đất nước thanh bình này...
bạn nên đặt mình vào vị trí họ để viết có cảm xúc hơn
-những khó khăn về mặt vật chất: ướt mưa, bụi bặm, nhưng phải cố đi tới cùng, rồi thì đạn bay vèo vèo thỉnh thoảng gặp những chiếc xe khác cũng cùng hoàn cảnh, tự nhiên họ thấy được an ủi khi gặp ngừoi đồng cảnh ngộ, các đồng chí ... vân vân
- thật may mắn là một chú bộ đội đã rất sáng tạo chế tạo ra bếp Hoàng Cầm này. Vì vậy bộ đội đỡ cực mà địch ko phát hiện ra (vì bếp ko cho khói bay lên trời, còn khói bay đi đâu thì google search nhé )
tớ nói sơ thôi, chủ yếu anh bộ đội kể chuyện, bạn chỉ đóng vai trò ngừoi hỏi thôi, và nhớ nói rằng đất nước giờ đã thanh bình, VN giờ đã gia nhập WTO, tổ chức kinh tế thế giới này, các hoạt động thể thao diễn ra rất nhiều, Sea Games đuợc tổ chức ở VN (năm nào nào ) rồi thì, nhiều hs VN đoạt huy chương quốc tế trong các môn này nọ nọ kia
-Anh bộ đội kể chuyện rằng mình giờ phải tiếp tục chuyến hành trình. Và chính bạn cảm nhận đựoc con đường hướng về giải phóng miền Nam, bạn chúc họ may mắn .. tạm biệt...
Kết:
bạn tỉnh dậy, nghĩ về giấc mơ ý nghĩa của mình và... lại phải cố gắng học tập để xứng đáng này nọ đoạn này thì biết rồi há
Ngày 22-12 năm nào cũng vậy ông tôi cũng được mời đi dự lễ kỉ niệm ngày thành lập quân đội. Nam nay cũng vậy, nhưng không phải ở uỷ ban nhân dân xã mà là ở viện bảo tàng quân đội ( Ông tôi có một người bạn cùng binh chủng hiện làm giám đốc viện bảo tàng mà) ở Hà Nội vì vậy mà tôi đòi đi kì được. Sau một lúc vòi vĩnh tôi cũng được ông cho đi.Thế là ngày 22-12 tôi đã có một chuyến đi về thủ đô, thăm viện bảo tàng quân đội và đã có cuộc gặp gỡ đầy thú vị và ấn tượng. Các bạn có biết đó là cuộc gặp gỡ nào không? Bật mí nhé tôi đã gặp người chiễn sĩ lái xe của tiểu đội xe năm xưa trên tuyến đường Trường Trường Sơn khói lửa năm xưa đấy.
Ngày 22-12 đúng như lời hẹn trước của bố tôi chú lái xe đến thật đúng giờ. Đúng 6g 30 phút sáng ông cháu tôi chào tạm biệt cả nhà rồi bước lên ô tô. Làng quê lùi lại phía sau nhường chỗ cho phố phường sầm uất hiện ra. Chẳng mấy chốc chiếc xe đã đỗ tại cửa Bảo tàng quân đội nhân dân Việt Nam. Ông tôi dắt tay tôi bước vào cổng. Trước mắt tôi hiện ra bao nhiêu những phương tiện chiến đấu: nào ô tô. Xe tăng. Máy bay, đại bác, pháo cao xạ, tên lửa... Tất cả được sắp xếp theo trình tự cố định theo từng giai đoạ lịch sử. Trước cửa ngôi nhà lơn tôi đã nhìn thấy một ông già trạc tuổi ông tôi râu tóc bạc phơ mặc quần áo dạ, ngực đeo đầy huân chương, đeo quân hàm đại tá. Lúc này tôi mới nhìn ông tôi, ông tôi cũng nmặc bộ quân phục, đeo quân hàm thượng tá và có vài ba huân chương lấp lánh trên ngực. Nhìn mọi người và nhì ông trong ánh mắt tôi anh lên niềm tự hào vinh dự. Ông tôi dăt tay tôi và giới thiệu với mọi người: 
- Đây là thằng cháu đích tôn của tôi nó thích đi thăm viện Bảo tàng quân đội nên tôi cho cháu đi theo. 
Tôi cất tiếng chào:
- Cháu chào các ông ạ! 
Tôi nhận được lời khen và tình cảm của các ông - những người đồng đội của ông tôi một cách chân thực. Tôi xin phép ông được đi tham quan viên bảo tàng một lúc. Tôi ngắm nghía vài kỉ vật trưng bày... bỗng tôi dừng lại bên chiếc xe vận tải cũ, trông nó gần giống như đống sắt vụn han rỉ mà người ta cố tình gép lại thành chiếc xe thì đúng hơn. Lại là người lính già lúc nãy tôi trông thấy ở ngôi nhà lớn đằng kia đang ngắm chiếc xe, tay mân mê thùng xe hình như ông xúc động lắm. Thấy thái độ của người lính già cùng với dòng chữ khiến tôi chú ý : “Đội xe không kinh tiếp tế lương thực và vũ khí vào chiến trường miền Nam thời chống Mĩ”. Trong đầu tôi chợt loé lên hình ảnh chiếc xe không kính trong bài thơ của Phạm Tiến Duật mà mình vừa học. Phải chăng đây chính là một trong những chiếc xe ấy, không thể tin được. Để giả đáp thắc mắc của minh tôi mạnh dạn hỏi người cựu chiến binh:
- Ông ơi! Ông cho cháu hỏi đây có phải là một trong chiếc xe không kính mà nhà thơ Phạm Tiến Duật miêu tả trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” năm xưa không ạ?
- Phải đấy cháu ạ! Ông xoay người sang tôi nói tiếp.
- Ông chính là một trong số những người lái xe trên chiếc xe không kính đấy.
Tôi tròn xoe đôi mắt và cảm thấy mình thật hạnh phúc. Ôi thế là tôi đã được gặp người chiến sĩ lái xe trong tiểu đội xe không kính đấy ư? Một người lính lái xe bằng xương bằng thịt đang đứng trước mặt tôi - những con người đã từng làm trấn động địa cầu, với tiếng cười sảng khoái hồn nhiên thuở nào đã gây cho tôi một ấn tượng sâu đậm, giờ đây lại hiện ra lặng lẽ âm thầm. Với tất cả những dung cảm sâu sắc, tôi sung sướng nắm lấy tay ông và hỏi liên hồi:
- Ôi ông chính là chiến sĩ lái xe đó sao? Ông kể cho cháu nghe đi ông, kể về cuộc sống thất ấy, có đúng các ông ngồi trên chiếc xe mà nhà thơ Phạm Tiến Duật miêu tả trong “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” không ạ?
Ông mỉm cườ hiền hậu rồi dẫn tôi ra chiếc ghế đá cạnh đó kể cho tôi nghe.
- Ông Duật miêu tả đúng đấy cháu ạ. Ông Duật không cung đội xe của ông nhưng một lần hành quân tình cờ gặp tiểu đội của ông đang nghỉ giữa rừng rôi hai bên làm quen, linh vốn dễ quen mà, kể chuyện một lúc ông ấy sáng tác ngay “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” và tăng luôn các ông bài thơ ấy. Thế là cả tiểu đội xe truyền tay nhau đọc mà thuộc ngay mới lạ chứ! Vì nó rất thực với mọi người mà, chỉ có điều là cuộc sống của các ông không phải lúc nào cũng hồn nhiên như vậy đâu. Chiến tranh mà giữa cía sông và cái chết rất mong manh. Giong ông bỗng chùng xuống - chiến tranh gian khổ lắm cháu ạ! Xe không có kinh, bụi, muỗi rừng, mưa, gió, thậm chí cả mảnh bom nữa bất thần ùa vào nguy hiểm lắm. Một lần trong đêm giặc Mĩ ném bom như mưa các ông vẫn chạy vì không có kinh nên đa không ít đồng chí của ông hi sinh bởi những mảnh bom, mảng đạn bay vào buồng lái. Gian khổ các ông không nề hà chỉ buồn là đồng đội hy sinh quá nhiều.
Tôi thấy ông ngập ngừng giọng chùng hẳn xuống khuôn mặt và khoé mắt rưng rưng. Ông nói tiếp.
- Cháu bao trong mưa bom bão đan sao tránh khỏi hy sinh mất mát. Lúc nãy bác thắp hương cho đồng đọi của bác đấy . Ông ấy hy sinh thật anh dũng chết rôi mà tay vẫn cầm vô lăng, một mảng bom văng trúng tim ông ấy trong khi ông đang còn lái xe.Ông ấy là người Hải Dương vừa tán gẫu với nhau sau giờ nghỉ ăn trưa, ông ấy bảo hòa bình ông ấy phải về ngay quê để được bế đứa con trai bé bỏng mới trào đời hai tháng nay chưa hề biết mặt bố. Thật tội nghiệp chưa được bế con thì ông ấy....Nói đến đây người lính già khóc oà lên.
Tôi thấy vậy lòng tôi cũng nghẹn ngào và đến bên ông an ủi:
- Tránh sao được hả ông không có sự hy sinh của các ông ấy thì làm sao có ngày hôm nay . 
- Ừ đúng rồi: “ Sự hy sinh của các ông ấy đều cần thiết cho đất nước và đó cũng là ý thức sống của cả dân tộc mình mà. Có hiểu được điều đó thì sống mới có ích. Ông Duật miêu tả tiếng cười sảng khoái của các ông khi nhìn thấy nhau mặt lấm lép mà vẫn phì phèo điếu thuốc là có thật đấy. 
Ông nói xong và châm điếu thuốc hút một hơi như suy ngẫm điều gì. Ông nói:
- Hồi đó các ông ra đi mới chỉ 18, 20 tuổi, có người thì có vợ do bố mẹ bắt cười trước khi đi lính độ một hai ngày, có người thì chưa có người thương, vì vây tình đồng chí thiêng liêng lắm, gặp nhau chốc lát đã quen và cung ăn chung dọc đường hành quân là đã coi nhau như anh em một nhà rồi cho nên bác Duật mới giải thích “chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy” thật đơn giản mà thắm tình đồng chí. Gian khổ mà yêu đời giấc ngủ của các ông đâu được chọn vẹn thay lân nhau mà ngủ chiếc vong buộc chông chêng trên thùng xe hoặc ca bin là ngủ được rồi. Nhất là mùa mưa, mùa mưa ở Trường Sơn dữ dội lắm, song cái nắng cũng chói trang, lái xe không cho phép dừng lại quá lâu vì vậy không có thời gian thay giặt, mà mưa Trường Sơn đến bất chợt rồi lại tạnh ngay, gió lùa qua cửa kính vỡ rồi cũng chóng khô đến chạm thay cũng được.
Nói xong ông khẽ ngâm một đoạ trong bài thơ của Phạm Tiến Duật :
Không có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trăng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha...
Nhưng chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đương đi tới
Bắt tay nha qua cửa kính vỡ rồi.
Tôi bật cười vì chợt nhận ra cái thần thái đầy chất linh thật trẻ trung của một ông già 60 tuổi. Tôi nghĩ chắc là ông ấy đang thả tâm hồn mình về với thời trai trẻ của mình, về những kỉ niệm năm xưa của người chí sĩ lai xe Trường Sơn.
Ngám nhìn gương mặt rạng ngời của người cựu chiến binh già tôi hiểu năm tháng kinhến con ngươi già đi về thể xác nhưng tâm hồn họ vẫn gỡi nguyên bản chất của người lính Cụ Hồ.
Cuộc gặp gỡ ngăn ngủi của tôi với người chiến sĩ lái xe năm xưa trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kinh ” của Pham Tiến Duật, đã làm cho tôi hiểu thêm về họ. Họ từ cuộc đời thật bước vào trang thơ thật đẹp nó lung ling hùng tráng. Có hiểu được cuộc sống thực của họ mới thấy họ vĩ đại và đáng được trân trọng và kính yêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai viet so 3.doc