Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Tập làm văn : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện .

 - Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự

B. Chuẩn bị:

 - GV:

 - HS: trả lời các câu hỏi trong bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

 HĐ 1. Khởi động

 a. Kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tập làm văn: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8	Ngày soạn : 04/10/07
Tiết 40	Ngày dạy: 10/10/08
Tập làm văn : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện .
 - Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự
B. Chuẩn bị:
 - GV:
 - HS: trả lời các câu hỏi trong bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
 HĐ 1. Khởi động
 a. Kiểm tra bài cũ :
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
 b. Bài mới :
Hoạt động
Nội dung
HĐ 2:
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích và trả lời các câu hỏi:
- H: Tìm những câu thơ tả cảnh và những câu thơ tả tâm trạng của Thuý Kiều? 
- H: Muốn biết được điều đó nhờ các dấu hiệu gì ? 
HS trao đổi thảo luận và trả lời.
- H: Liên hệ với một số đoạn văn khác đã học để rút ra nhận xét thế nào là tả cảnh và thế nào là miêu tả nội tâm ?
- GV chỉ định 1 HS đọc chậm mục ghi nhớ SGK.
HĐ 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 1 sgk.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm.
- Lớp nhận xét. GV nhận xét chung.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS độc lập viết bài, GV gọi các HS khác nhận xét bài viết của bạn.
GV nhận xét sửa chữa.
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
1. Ví dụ: “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
a. Tả cảnh:
“Trước lầu Ngưng..dặm kia “
Hoặc :
“ Buồn trông ghế ngồi “
b. Miêu tả nội tâm :
 “Tưởng người 
Có khi gốc tử đã vừa người ôm “
c. Dấu hiệu để nhận biết :
- Miêu tả bên ngoài bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người, sự vật. có thể quan sát trực tiếp được .
- Miêu tả nội tâm bao gồm những suy nghĩ của nhân vật về thân phận, về quê hương, về cha mẹ, người thân, 
2. Kết luận: 
- Ghi nhớ : sgk
II. Bài tập:
Bài tập 1
1. Tả ngoại hình và hành động bên ngoài của Mã Giám Sinh.
- Quá .bảnh bao 
- Ghế trên ngồi tót sỗ sàng.
- Cò kè bớt một thêm hai
2. Tả nội tâm Thuý Kiều:
- “Nỗi mình thêm tức  mặt dày”
3. Viết đoạn văn tự sự về việc Mã Giám Sinh mua Kiều.
Bài tập 2: Hãy đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân, báo oán trong đó bộc lộ trực tiếp tâm trạng của Kiều lúc gặp Hoạn Thư.
 HĐ 4: Củng cố - dặn dò :
 - Miêu tả nội tâm có tác dụng nhu thế nào trong văn bản tự sự?
 - Có thể miêu tả nội tâm bằng những cách nào?
 - Về nhà học thuộc bài, làm bài tập 3 còn lại. Chuẩn bị: “Lục Vân Tiên gặp nạn”
 D. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 40.doc