Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiếng Việt: Tìm hiểu từ ngữ địa phơng thanh hoá

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiếng Việt: Tìm hiểu từ ngữ địa phơng thanh hoá

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

1. Kiến thức:

- HS hiểu được từ ngữ địa phương Thanh Hoá, Phân biệt được phương ngữ với từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.

- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương,

- Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.

2.Kĩ năng: Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.

3.Giáo dục : ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.

B. CHUẨN BỊ:

1. Thầy : Soạn G.A, chuẩn bị các bài tập

2. Trò: Tìm hiểu và làm các bài tập.

B. HOẠT ĐỘNG DẠY -_ HỌC;

Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng

1. Ổn định

2. Kiểm tra: Bài soạn của HS.

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 2083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiếng Việt: Tìm hiểu từ ngữ địa phơng thanh hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 9/ 03/2013
TiÕt 133:	 Ch¬ng tr×nh ®Þa ph¬ng
	tiÕng ViÖt ;	Tm hiÓu tõ ng÷ ®Þa ph¬ng Thanh Ho¸.
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 
1. Kiến thức:
- HS hiểu được từ ngữ địa phương Thanh Hoá, Phân biệt được phương ngữ với từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân.
- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương,
- Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2.Kĩ năng: Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
3.Giáo dục : ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV.
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy : Soạn G.A, chuẩn bị các bài tập
2. Trò: Tìm hiểu và làm các bài tập.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY -_ HỌC;
Ho¹t ®éng 1: Khëi ®éng 
1.	Ổn định
2. 	Kiểm tra: Bài soạn của HS.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy - trò
òNoij dung cần đạt
Hoạt động 2: Phân biệt khái niệm phương ngữ và từ ngữ địa phương
 Gv cho HS tìm hiểu ví dụ
a. Từ bắc vô nam nối lại biến xa.
b. Chú từ đâo rô rậy? 
 ? Những từ in đậm được gạch chân trên được sử dụng cho những vùng miền nào? 
GV khái quát đó là phương ngữ
?Thế nào là phương ngữ?
GV cho HS lấy ví dụ
? Ở lớp 6 các em được học Tiếng Việt về từ thuần việt, từ Hán Việt. Vậy từ thuần Việt được chia thành mấy loại? Đó là những loại nào?
?Thế nào là từ địa phương? 
Gv cho HS tìm hiểu ví dụ 2
? Tìm các từ địa phương trong các ví dụ trên?
? Các từ đó được sử dụng cho địa phương nào?
? Các từ đó gọi là từ gì? 
GV các từ rứa, ni, mi, chi sử dụng rất đặc trưng ở Huế đây là từ địa phương Huế. Nhưng những từ này cũng được sử dụng phổ biến ở các tính miền Trung nên nó lại là phương ngữ.
?Từ địa phương là gì?
?Từ địa phương khác phương ngữ ở chỗ nào ?
GV khái quát lại
GV cho HS đọc nghi nhớ và lấy ví dụ
Hoạt động 3: Từ địa phương Thanh Hoá
Ví dụ 1: Tìm từ ngữ toàn dân, phương ngữ tương ứng với từ ngữ địa phương Thanh Hoá,để điền vào bảng sau.
HS điền
Từ ngữ địa phương Thanh Hoá
Từ toàn dân
Phươg ngữ
( địa phươg khác)
- bố, mẹ, bầm, u thầy
- Hĩm
- chậy
? Căn cứ vào bảng trên, em hãy cho biết các từ ngữ đã cho thuộc các từ loại nào? 
? Em có nhận xét gì về từ ngữ địa phương Thanh Hoá?
? Khi nói và viết chúng ta nên sử dụng từ địa phương như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập
GV tổ chức hướng dẫn HS luyện tập
GV cho HS đọc bài tập 1
Bài tập 1: Chuyển mỗi câu sau thành các câu tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân.
a. Ông nội tôi ngồi chấp bằng trên phản.
b. Nó đã sai lè lè ra mà còn lồng hống nên mới tức chứ lậy!
c. Cha đi bể đến tún mới viền.
BT2: GV cho HS đọc bài tập 2, 3 làm việc theo nhóm . Nhóm 1, 2 làm bài 2; Nhóm 3, 4 làm bài tập 3 
GV gọi đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung
GV khái quát lại
GV cho HS đọc bài tập 2 trang 63
Lớp làm bài tại chỗ.
I. Phân biệt khái niệm phương ngữ và từ ngữ địa phương
1 Phương ngữ.
*Ví dụ: 
a. Từ “ vô” -> miền bắc
b. Từ “ rô rậy” -> miền nam
= > phương ngữ
* Khái niệm: phương ngữ là ngôn ngữ của một vùng, miền.
2. Từ địa phương.
 Ví dụ 2:
a. Bố đi đâu hĩm, mẹ đâu nào?
 ( Tố Hữu)
b. Rứa là hết chiền ni mi đi mãi
Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!
 ( Tố Hữu)
-> hĩm ( chỉ con gài – Thanh Hoá ) => từ địa phương.
b. rứa, ni, mi, chi -> đặc trưng tiếng Huế - > từ địa phương
- các từ rứa, ni , mi, chi dùng phổ biến ở Huế, Nghệ An, Thanh Hoá - > phương ngữ
* Khái niệm: Là một lớp từ nằm trong phương ngữ chỉ dùng cho một địa phương nhất định
II. Từ ngữ địa phương Thanh Hoá	
1. Xét ví dụ. 
2. Nhận xét:
 - Từ ngữ toàn dân, phương ngữ tương ứng với từ ngữ địa phương Thanh Hoá
Từ ngữ địa phương Thanh Hoá
Từ toàn dân
Phươg ngữ
( địa phươg khác)
- bố, mẹ, bầm, u thầy
- Hĩm
- chậy
.....
- bố , mẹ
- cô gái
- chị
...
- Tía, má, ba, bủ...
- chị hai, cô ba, o ..
- cô cả, chị hai ..
...
- Từ ngữ địa phương Thanh Hoá rất phong phú đa dạng, góp phần làm phong phú vốn từ Tiếng Việt
- Khi nói và viết sử dụng từ địa phương Thanh Hoá trong những trường hợp nhất định để làm rõ phong cách đặc điểm của người xứ Thanh, nếu lạm dụng sẽ khiến người đọc khó hiểu.
II. Luyện tập
Bài tập 1: Chuyển mỗi câu sau thành các câu tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân.
a. Ông nội tôi ngồi xếp bằng trên phản.
b. Nó đã sai rõ ràng , rành rành ra mà còn cải lại nên mới tức chứ lại !
c. Cha đi biển đến tối mới về.
BT2
- Gia đình này thuộc tỉnh Thanh Hoá.
- Từ hĩm
- Tình cảm yêu mến, chân trọng.
BT3: Giải thích thắc mắc của người bạn trong đoạn văn trên.
- Do người anh đi làm ăn trong Nam lau mới về nên sử dụng ngôn ngữ của Nam bộ : út, ba, má , bố ốm( phương ngữ khác ) nên tôi không hiểu lời nói của anh ( bố ốm quá) - gầy
BT2: Trang 63 Đoạn văn- trích trong Biển tấu của Đặng Ái
- Từ ngữ địa phương: hĩm, nằn nì, mi, choa, mi, nứ, coi ra răng, ví, tau, tề, răng mi -> Thanh Hoá; là từ ngữ đặc trưng không thể lẫn lộn với thư ngôn ngữ khác. Vì vậy chỉ có người xứ Thanh mới hiểu được.
- Chuyển: cô, con bé, năn nĩ, mày, tao, đó, xem sao, với, tao, kìa, sao mày...
- Trong lời kể của tác giả dùng nhiều từ ngữ địa phương mình để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra.; khắc họa hình ảnh con người xứ Thanh dân dã, cách nói mộc mạc dân dã, chân chất. .. đậm chất địa phương
4: Híng dÉn häc ë nhµ:
 - N¾m v÷ng vµ ph©n biÖt tõ ®Þa ph¬ng víi ph¬ng ng÷, tiÕp tôc Lµm BT .
 - ChuÈn bÞ lµm bµi sè 7: V¨n nghÞ luËn.
D.§¸nh gi¸ ®iÒu chØnh kÕ ho¹ch:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 133 CTDP Tieng viet.doc