Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến 22

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến 22

TIẾT 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

(Trích)

 - Lê Anh Trà -

I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh

1. Kiến thức

 - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác.

 2. Kĩ năng

- Tiếp tục tìm hiểu và củng cố cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng đẫ đợc học từ chơng trình ngữ văn lớp 6.

3. Thái độ

- Kính trọng và biết ơn đối với công lao của Ngời.

II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp: học sinh trao đổi, thảo luận đa ra vấn đề chính của văn bản.

- Ra quyết định: Học sinh bày tỏ quan điểm của bản thân, đa ra quyết định của mình.

III. Chuẩn bị

1. Phơng tiện, kĩ thuật: Gv nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, phiếu học tập, ảnh Bác

Hs soạn bài, chuẩn bị bài.

2. Phơng pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận theo nhóm nhỏ, Vấn đáp.

IV. Tiến trình bài dạy:

1. Ôn định lớp: 1

2. Kiểm tra bài cũ: 5

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

3. Bài mới: Dẫn vào bài mới.

 ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác.

 

doc 365 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 08/ 2011 
Ngày giảng: 22/ 08/ 2011
Tiết 1: Phong cách Hồ Chí Minh
(Trích)
 - Lê Anh Trà -
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh
1. Kiến thức
 - Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác.
 2. Kĩ năng
- Tiếp tục tìm hiểu và củng cố cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng đẫ đợc học từ chơng trình ngữ văn lớp 6.
3. Thái độ
- Kính trọng và biết ơn đối với công lao của Ngời.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp: học sinh trao đổi, thảo luận đa ra vấn đề chính của văn bản.
- Ra quyết định: Học sinh bày tỏ quan điểm của bản thân, đa ra quyết định của mình.
III. Chuẩn bị 
1. Phơng tiện, kĩ thuật: Gv nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, phiếu học tập, ảnh Bác
Hs soạn bài, chuẩn bị bài.
2. Phơng pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận theo nhóm nhỏ, Vấn đáp.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học của học sinh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới: Dẫn vào bài mới.
	ở các lớp dới các em đã đợc tìm hiểu một số văn bản viết về Hồ Chí Minh, giờ hôm nay với văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” chúng ta sẽ hiểu rõ hơn phong cách sống và làm việc của Bác. 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 (20’)
GV Hớng dẫn HS đọc: Chậm rãi, bình
 tĩnh, khúc triết (GV đọc mẫuàHS đọc).
- Nhận xét cách đọc của học sinh.
? Dựa vào phần chú thích (SGK-7) hãy 
giải thích ngắn gọn các từ khó?
GV. Chọn kiểm tra một vài từ khó. 
? Theo em, văn bản này đợc viết theo kiểu nào?
Hs. Suy nghĩ, trả lời.
Gv: Văn bản này không chỉ kiểu loại mà đây là văn bản nhật dụng.
? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
Hs. Thảo luận theo cặp, quan sát, trả lời câu hoi hỏi hỏi.
Gv. Nhận xét, chốt.
HĐ2 (15’)
Một học sinh đọc lại đoạn 1.
Gv. Nêu câu hỏi.
Hs. Thảo luận, suy nghĩ, trả lời.
? Trong đoạn văn này tác giả đã khái 
quát vốn tri thức văn hoá của Bác Hồ nh
thế nào? (Thể hiện qua câu văn nào?).
? Nhận xét gì về cách viết của tác giả?
? Tác dụng của biện pháp so sánh, kể và
bình luận ở đây?
? Bác có đợc vốn văn hoá ấy bằng những 
con đờng nào?
Hs. Tìm hiểu, khái quát.
Gv. Nhận xét, chốt.
à Nắm vững phơng tiện giao tiếp là
ngôn ngữ - công cụ giao tiếp quan trọng
để tìm hiểu và giao lu văn hoá với các
dân tộc trên thê giới.
Làm nhiều nghề khác nhau
Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật
đến một mức khá uyên thâm
Chịu ảnh hởng của tất cả các nền văn
hoá, tiếp thu mọi các đẹp, cái hay
? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
? Nhận xét gì về nghệ thuật của tác giả
trong đoạn này? tác dụng?
Hs. Tlời.
Gv. Đó là sự kết hợp hài hòa nhất trong lịch sử từ xa đến nay. Một mặt, tinh hoa hồng lạc đúc kết nên Ngời. Một mặt, tinh hoa nhân loại cũng góp phần làm nên p/c HCM. 
I. Đọc hiểu chú thích
1. Đọc 
2. Chú thích (SGK7)
- Bất giác: Tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc.
- Đạm bạc: Sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ.
3. Kiểu văn bản.
 - Văn bản nhật dụng
4. Bố cục
- Văn bản chia làm 3 phần:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “rất hiện đại”.
Quá trình hình thành và điều kỳ lạ của phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
+ Đoạn 2: Tiếp đến “ Hạ tắm ao”
Những vẻ đẹp của phong cách sống và làm việc của Bác Hồ.
+ Đoạn 3: Còn lại: 
Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn hoá HCM.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh
- Vốn tri thức văn hoá của Bác: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh Hồ Chí Minh.
- So sánh một cách bao quát đan xen
giữa kể và bình luận.
 Khẳng định vốn tri thức văn hoá của
Bác rất sâu rộng.
- Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá. Cụ thể là:
+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại Quốc.
+ Học trong công việc, trong lao động 
mọi lúc, mọi nơi 
+ Học hỏi tìm hiểu đến mức sâu sắc.
+ Tiếp thu có chọn lọc.
+ “Phê phán những tiêu cực của CNTB”
à “Tất cả những ảnh hởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc để trở thành một nhân cách rất Việt Nam rất hiện đại”.
à Đó chính là điều kỳ lạ vì Người đã tiếp thu một cách có chọn lọc những tinh hoa văn hoá nước ngoài. Trên nền tảng vănhoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế. Bác đã kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa phơng Đông và phơng Tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế.
à Nghệ thuật: đối lập
 4. Củng cố: 4’
Gv hệ thống bài học.
Bài tập: Nêu những biểu hiện của sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
 5. Hớng dẫn về nhà: 1’
Học bài + soạn tiếp tiết 2 của văn bản.
Ngày soạn : 20/ 08/ 2011	
Ngày giảng: 22/ 08/ 2011
Tiết 2: Phong cách Hồ Chí Minh (tiếp)
(Trích)
 - Lê Anh Trà -
I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh
1. Kiến thức
 - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn luyện theo gương Bác.
2. Kĩ năng
- Tiếp tục tìm hiểu và củng cố cách thức tiếp cận văn bản nhật dụng đẫ đợc học từ chơng trình ngữ văn lớp 6.
3. Thái độ
- Kính trọng và biết ơn đối với công lao của Ngời.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp: học sinh trao đổi, thảo luận đa ra vấn đề chính của văn bản.
- Ra quyết định: Học sinh bày tỏ quan điểm của bản thân, đa ra quyết định của mình.
III. Chuẩn bị 
1. Phơng tiện, kĩ thuật: Gv nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, phiếu học tập, ảnh Bác
Hs soạn bài, chuẩn bị bài.
2. Phơng pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận theo nhóm nhỏ, Vấn đáp.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Câu hỏi: Phong cách văn hoá Hồ Chí Minh đợc hình thành nh thế nào? Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì?
3. Bài mới: Dẫn vào bài mới, giáo viên dẫn vào bài.	 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1 (25’)
Một học sinh đọc đoạn 2 và đoạn 3.
Gv. Nêu câu hỏi.
Hs. Trao đổi, trả lời.
? Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn?
? Phong cách sống của Bác đợc tác giả
đề cập tới ở những phơng tiện nào? 
Cụ thể ra sao?
(Tích hợp với văn bản: “Đức tính giản dị
của Bác Hồ”, vở kịch “Đêm trắng”, các
văn bản thơ khác).
? Học sinh liên hệ với những bài viết đã
su tầm đợc.
? Nhận xét gì về cách đa dẫn chứng, 
cách viết của tác giả?
? Phân tích hiệu quả của các biện pháp
nghệ thuật trên?
? Theo tác giả, lối sống của Bác chúng
ta cần nhìn nhận nh thế nào cho đúng?
? Để giúp bạn đọc hiểu biết một cách 
sâu và sát vấn đề, tác giả đã sử dụng các 
biện pháp nghệ thuật gì?
? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật?
? Nêu cảm nhận của bản thân khi học
xong văn bản này?
Gv. Nhận xét, chốt.
HĐ2 (5’)
? Nêu nội dung chính của văn bản?
? Những đặc sắc về nghệ thuật của văn
bản?
Gv. Gọi hai học sinh đọc ghi nhớ 
HĐ 3 (5’)
Gv: hớng dẫn học sinh luyện tập các bài tập (SGK)
 I. Đọc, hiểu chú thích
1. Đọc 
2. Chú thích (SGK7)
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh
- Thể hiện ở lối sống giản dị mà thanh cao của Ngời.
+ Nơi ở, nơi làm việc: “Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ” “Chỉ vẹn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ đồ đạc rất mộc mạc, đơn sơ”.
+ Trang phục: “Bộ quần áo bà ba nâu”
 “Chiếc áo trấn thủ”.
 “Đôi dép lốp thô sơ”
+ T trang: “T trang ít ỏi, một chiếc va li con với vài bộ quần áo, vài vật kỷ niệm”.
+ Việc ăn uống: “Rất đạm bạc”
Những món ăn dân tộc không cầu kỳ “Cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối”.
- Nghệ thuật: Dẫn chứng tiêu biểu, kết hợp lời kể với bình luận một cách tự nhiên, nghệ thuật đối lập (Chủ tịch nớc mà hết sức giản dị).
=> Nổi bật nét đẹp trong lối sống của Bác.
- Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác cũng giống nh các nhà nho nổi tiếng trớc đây (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam
+ “Không phải là một cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn đời”.
+ Đây cũng không phải là lối sống khắc khổ của những con ngời tự vui trong cảnh nghèo khó.
+ Là lối sống thanh cao, một cách bồi bổ cho tinh thần sảng khoái, một quan niệm thẩm mỹ (Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên).
- Nghệ thuật: Kết hợp giữa kể và bình luận, so sánh, dẫn thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm, dùng các loạt từ Hán Việt (Tiết chế, hiền triết, thuần đức, danh nho di dỡng tinh thần, thanh
 đạm, thanh cao,)
=> Cảm nhận sâu sắc nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Giúp ngời đọc thấy đợc sự gần gũi giữa Bác Hồ với các vị hiền triết của dân tộc.
III.Tổng kết
1. Nội dung
- Con đờng hình thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
- Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh.
2. Nghệ thuật
- Kết hợp giữa kể và bình luận.
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ cổ, dùng từ Hán Việt.
- Nghệ thuật đối lập.
* Ghi nhớ: (SGK8)
IV. Luyện tập
4. Củng cố: 4’
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1, bài tập 2 (Sách bài tập).
- Bài tập 1:(SGK8): Kể lại những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bài tập 2: Tìm dẫn chứng để chứng minh Bác không những giản dị trong lối sống mà Bác còn giản dị trong nói, viết.
5. HDHT: 1’
- Học sinh về nhà: soạn tiết 3 “Các phơng pháp hội thoại”.
Ngày soạn : 20/ 08/ 2011	
Ngày giảng: 23/ 08/ 2011
TIếT 3 các phương châm hội thoại
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức: HS nắm đợc nội dung, ý nghĩa các phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phơng châm hội thoại hiệu quả trong giao tiếp.
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt một cách trong sáng, có hiệu quả.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Giao tiếp: học sinh trao đổi, thảo luận đưa ra vấn đề chính của văn bản.
- Ra quyết định: Học sinh bày tỏ quan điểm của bản thân, đưa ra quyết định của mình.
III. Chuẩn bị 
 1. Phương tiện, kĩ thuật: Gv nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ, phiếu học tập. Hs soạn bài, chuẩn bị bài.
2. Phương pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận theo nhóm nhỏ, Vấn đáp.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra: (5’) Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới : GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 HĐ1 (15’)
Hs: quan sát ví dụ trên bảng phụ.
Gv hướng dẫn học sinh phân tích ví dụ.
? Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không? Vì sao?
? Muốn cho ngời nghe hiểu thì ngời nói phải nói điều gì? Cần chú ý gì ?
Hs: đọc, kể ví dụ 2.
? Vì sao truyện lại gây cười?
? Qua đây, trong giao ti ... ỏi đợc viết trong tình huống ngời nhận gặp rủi ro, những điều kiện không mong muốn nh ốm đau, ngời thân qua đì, tổn thất do ma, bão lũ, động đất,
* Chỉ đợc viết khi ngời gửi vì một điều kiện nào đó không thể đến tận nơi để chúc mừng, thăm hỏi và bộc lộ tình cảm của mình.
* Chú ý: Khi gửi th điện thăm hỏi hoặc chúc mừng cần ghi đầy đủ, chính xác các thông tin cần thiết vào trong mẫu đã có.
2. Cách viết th điện chúc mừng và thăm hỏi
a. Ví dụ	
- 3 bức điện SGK
b. Nhận xét
- Nội dung th (điện) cần nêu đợc lí do, lời chúc hoặc lời thăm hỏi.
- Cần đợc viết ngắn gọn súc tích tình cảm chân thành. 
3. Ghi nhớ SKG
4. Củng cố: 4’
? Khi nào thi viết th điện chúc mừng? Th điện thăm hỏi?
5. Hớng dẫn học tập: 1’
- Soạn tiết 172 tiếp theo.
Ngày soạn: 09/ 05/ 2011
 Ngày dạy: 10/ 05/ 2011
Tiết 172 : th (điện) chúc mừng và thăm hỏi (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy 
1. Kiến thức 
- Những hiểu biết ban đầu về lịch sử Việt Nam.
- Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học.
2. Kĩ năng 
- Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì.
- Đọc - hiểu tác phẩm theo đặ trng của thể loại.
3. Giáo dục 
 - Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã học trong chơng trình văn học THCS từ lớp 6 - 9.
 II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội bài học
- Ra quyết định: lựa chọn bày tỏ cách thức tiếp cận nội dung bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phơng tiện, kĩ thuật: nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ. Hs soạn bài, chuẩn bị bài, lập đề cơng.
2. Phơng pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận nhóm, Đàm thoại.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định : 1’
2. Kiểm tra: 4’ Kể tên một số thể loại văn học đã học thong chơng trình THCS?
HS: kể tên một số thể loại.
3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
BT1:
+G/V yêu cầu H/S kẻ mẫu bức điện vào vở và điền nội dung.
+Chia lớp thành 3 nhóm để làm BT1.
+Mỗi nhóm cử đại diện trình bày BT1.
BT2:
+G/V yêu cầu H/S nhắc lại các tình huống viết th (điện) chúc mừng? Thăm hỏi?
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bu điện .
? Y/c về nội dung, lời văn ở BT4 ntn?
? Y/c về nội dung, lời văn ở BT5 ntn?
I. Bài học
1. Những trờng hợp cần viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi
2. Cách viết th điện chúc mừng và thăm hỏi
II. Luyện tập
Bài tập 1
H/S kẻ mẫu bức điện trang 204 vào vở và điền nội dung vào các phần của bức điện.
Chia 3 nhóm để hoàn thành BT
(Với nội dung 3 bức điện ở mục II1 trang 202)
Bài tập 2
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Th, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
Bài tập 4
Em hãy viết một bức th (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn.
Bài tập 5
Em hãy viết một bức th (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
4. Củng cố: 4’
- Cách viết một bức th (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
- Kiểm tra 5 BT ở tiết 2
- ý nghĩa của việc học 2 tiết học này với em ntn?
- Tập viết th điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
5. Hớng dẫn học tập: 1’
- Chuẩn bị ôn tập tốt cho bài kiểm tra học kì II.
Ngày soạn: 15/ 05/ 2011
 Ngày dạy: 17/ 05/ 2011
trả bài kiểm tra văn hiện Đại Việt Nam
I. Mục tiêu bài dạy
- H/S nhận đợc kết quả hai bài KT của mình.
- Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi
- Giáo dục ý thức thái độ học tập.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội bài học.
- Ra quyết định: lựa chọn bày tỏ cách thức tiếp cận nội dung bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phơng tiện, kĩ thuật: đề bài, đáp án, biểu điểm, bài làm của học sinh.
2. Phơng pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận nhóm, Đàm thoại.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định : 1’
2. Kiểm tra: 4’ Kể tên một số tác giả, tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam học chơng trình Ngữ văn 9.
3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu. 
Hoạt động của thày và trò
 Nội dung
HĐ1 (5’)
G/V yêu cầu: HS đọc các câu hỏi 1 và xác định đáp án đúng.
HĐ2 (20’)
+ G/V yêu cầu học sinh đọc câu hỏi của bài KT văn?
? Yêu cầu của câu 1 là gì?
(Nêu yêu cầu cụ thể về nội dung và cách diễn đạt?)
+ G/V: Nhận xét việc làm câu 1 của H/S.
(Những điểm tốt và 1 số hạn chế cụ thể; nêu kq’ cụ thể một số bài khá, giỏi).
+ G/V yêu cầu HS đọc câu 2 của bài KT văn?
? Yêu cầu của câu 2 là gì?
(Nêu yêu cầu cụ thể về ND về diễn đạt)
+ G/V: Nhận xét việc làm câu 2 của HS.
+ Những lỗi, những điểm còn hạn chế trong diễn đạt ở câu 2 (G/V nhận xét).
+ G/V trả bài cho học sinh.
+ H/S tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong bài KT của mình.
HĐ3 (5’)
+ H/S: Tự sửa lỗi trong việc viết đoạn ở câu 2.
+ H/S: Đề xuất những thắc mắc (Nếu có)
+ G/V: Kiểm tra phần chữa bài của học
HĐ4 (5’)
A. Phần Trắc nghiệm
B. Phần tự luận
I. Đề bài, yêu cầu của đề
* Yêu cầu Câu 1: Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học; Qua đó NMC muốn gửi gắm triết lí về cuộc đời, con ngời: Hãy biết yêu quý những vẻ đẹp bình dị., gần gũi, thân thiết trong cuộc đời, thức tỉnh về những giá trị của vẻ đẹp ấy.
 +Nhận xét: Phần phân tích cảm xúc của nhân vật Nhĩ đã làm rõ sự thể hiện với thiên nhiên, cảnh vật của quê hơng với gia đình, những ngời gần gũi. Tình cảm cảm xúc của Nhĩ giống nh một niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn. Phần gửi gắm triết lí của TG nếu còn thiếu cha sâu sắc.
*Yêu cầu Câu 2: Hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ là sự cống hiến hết mình dũng cảm, anh hùng.
Trong những cuộc thử lửa đầy cam go tâm hôn của họ vẫn hồn nhiên trong sáng, lạc quan, giàu mơ mộng...
+Nhận xét: Thể hiện cảm nghĩ của cá nhân đã tập trung đợc về những nội dung theo yêu cầu câu hỏi đã nêu.
Tuy vậy còn mắc lỗi ở viết câu văn cha biểu cảm; cảm nghĩ cha sâu ở mỗi nội dung.
II.Trả bài cho học sinh
- H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT văn.
- H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình
III. H/S tự sửa lỗi và G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có)
- H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu.
- G/V giải đáp thắc mắc (Nếu có).
4. Củng cố: 4’
- Gv nhận xét ý thức học tập của học sinh.
5. Hớng dẫn học tập: 1’
- Chuẩn bị ôn tập tốt thi vào lớp 10.
...........................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/ 05/ 2011
 Ngày dạy: 17/ 05/ 2011
trả bài kiểm tra tiếng việt
I. Mục tiêu bài dạy
- H/S nhận đợc kết quả hai bài KT của mình.
- Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi
- Giáo dục ý thức thái độ học tập.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội bài học.
- Ra quyết định: lựa chọn bày tỏ cách thức tiếp cận nội dung bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phơng tiện, kĩ thuật: đề bài, đáp án, biểu điểm, bài làm của học sinh.
2. Phơng pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận nhóm, Đàm thoại.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định : 1’
2. Kiểm tra: 4’ Thế nào là Khởi ngữ?
3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu. 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
HĐ1 (10’)
? H/S đọc câu hỏi 1?
? Nêu Y/C của câu hỏi 1?
? Đáp án đúng?
G/V: Nhận xét việc làm bài của H/S ở câu 1.
H/S: Đọc câu 2
? Y/C của câu 2?
? Trả lời câu 2?
G/V: Chốt lại đáp án đúng ở câu 2.
G/V: nhận xét: việc làm bài ở câu 2.
H/S:Đọc câu 3.
? Yêu cầu câu 3?
? Trả lời câu?
* G/V chốt lại đáp án câu 3?
G/V: NX việc làm bài ở câu 3.
(Những điểm tốt và hạn chế)
H/S: Đọc câu 4
? Y/c câu 3?
? Đáp án Câu 4?
G/V? Nhận xét việc làm câu 4.
(Chú ý những lỗi của phần viết đoạn?)
G/V: Trả bài cho H/S
H/S: Tự sửa lỗi trong bài KT?
G/V: Nêu những bài làm điểm cao.
G/V: Giải đáp những thắc mắc của H/S (nếu có).
A. Đề bài
B. Đáp án
Câu hỏi 1: 
Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ:
- Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
 (Lê Minh Khuê) 
+ Đáp án: Khơi ngữ là “Mắt tôi”
Viết lại: “Nhìn mắt tôi các anh lái xe bảo....”
+ Nhận xét: Tìm đúng KN và biết cách viết lại thành câu nh đáp án.
Câu hỏi 2:
Nêu rõ sự liên kết về nội dung và hình thức giữa các câu trong 1 đoạn văn cũng nh giữa các đoạn trong một văn bản.
+ Đáp án:
Liên kết nội dung: Bao gồm liên kết chủ đề, liên kết lôgíc.
Liên kết hình thức: Đợc thể hiện bằng các phép liên kết.
+Nhận xét: Nêu đợc phần liên kết ND;phần liên kết hình thức cha rõ các phép: Đồng nghĩa, trái nghĩa.
Câu hỏi 3: 
- Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây:
“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa!
ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đờng này ba mơi hai năm: Trớc CMT8 tôi trở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ nh bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này...
+ Đáp án:
Phép lặp từ ngữ: Hoạ sĩ, hoạ sĩ
- phép thế: SaPa, đấy. 
+ Nhận xét:
Chỉ rõ đợc 2 phép l/k trong đoạn văn đó là phép lặp, phép thế.
Câu hỏi 4:
Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn :Bến quê” của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái.
+ Đáp án:
Nội dung giới thiệu vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Bến quê” trong đoạn văn có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa đựng thành phần tình thái.
+Nhận xét:
Câu viết đoạn văn thực hiện cha tốt bằng các câu 1,2,3 vì phần dùng khởi ngữ; dùng câu chứa thành phần tình thái cha có hiệu quả.
II. Trả bài cho H/S; H/S tự sửa lỗi trong bài KT
Chú ý: Câu hỏi 4: Viết lại đoạn văn theo yêu cầu.
III. ý kiến đề xuất của H/S và giải đáp thắc mắc của H/S (nếu có) dùng khởi ngữ và dùng câu chứa đựng thành phần tình thái.
+Nhận xét:
Câu viết đoạn văn thực hiện cha tốt bằng các câu 1,2,3 vì phần dùng khởi ngữ; dùng câu chứa thành phần tình thái cha có hiệu quả.
4. Củng cố: 4’
- Gv nhận xét ý thức học tập của học sinh.
5. Hớng dẫn học tập: 1’
- Chuẩn bị ôn tập tốt thi vào lớp 10.
Ngày soạn: 15/ 05/ 2011
 Ngày dạy: 17/ 05/ 2011
trả bài kiểm tra học kì ii
I. Mục tiêu bài dạy
- H/S nhận đợc kết quả hai bài KT của mình.
- Nhận ra những điểm yếu, còn hạn chế ở mỗi bài KT và sửa lỗi
- Giáo dục ý thức thái độ học tập.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài 
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội bài học.
- Ra quyết định: lựa chọn bày tỏ cách thức tiếp cận nội dung bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phơng tiện, kĩ thuật: đề bài, đáp án, biểu điểm, bài làm của học sinh.
2. Phơng pháp: Đặt vấn đề, Thảo luận nhóm, Đàm thoại.
IV. Tiến trình bài dạy
1. ổn định : 1’
2. Kiểm tra: 4’ Thế nào là Khởi ngữ?
3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài học để giới thiệu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_9_tiet_1_den_22.doc