Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2009

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2009

Tiết 1: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH.

 Lê Anh Trà.

A.Mục tiêu bài học:Giúp HS:

-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác , HS có ý thức tu dưỡng , học tập, rèn luyện theo gương Bác.

-Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng; bước đầu có ý thức về ý niệm VB thuyết minh kết hợp với lập luận.

B.Đồ dùng phương tiện:

.Những mẩu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh.

-Thơ viết về Bác: thơ Tố Hữu.

C.Tiến trình tổ chức HĐ:

1.ổn định(1)

 

doc 346 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 90 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1
Ngày dạy: 24/8/2009. 
Tiết 1: phong cách hồ chí minh.
 Lê Anh Trà.
A.Mục tiêu bài học:Giúp HS:
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
-Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác , HS có ý thức tu dưỡng , học tập, rèn luyện theo gương Bác.
-Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB nhật dụng; bước đầu có ý thức về ý niệm VB thuyết minh kết hợp với lập luận.
B.Đồ dùng phương tiện:
.Những mẩu chuyện về cuộc đời HCM, tranh ảnh.
-Thơ viết về Bác: thơ Tố Hữu...
C.Tiến trình tổ chức HĐ:
1.ổn định(1)
2.Kiểm tra(2) :Sự chuẩn bị của HS:SGK, vở ghi, vở bài tập...
3.Bài mới(38)
HĐ1:Giới thiệu bài (2): 
 Tháp mười đẹp nhất bông sen,
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Bác Hồ hai tiếng ấy thật vô cùng gần gũi và thân thương đối với mỗi người dân VN. Đối với chúng ta, HCM không những là nhà yêu nước vĩ đại mà người còn là danh nhân văn hóa thế giới. vẻ đẹp văn hóa chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Phong cách đó ntn, cta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua văn bản “ Phong cách HCM”
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Yờu cầu cần đạt
Hđ2: Đọc, tìm hiểu chung.
?Ai là người viết văn bản này? Hãy nêu xuất xứ văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”
?Ngoài cuốn sách trên, em còn biết những cuốn sách nào viết về Bác? ( Những mẩu chuyện viết về Bác Hồ....)
-GV nêu yêu cầu đọc:giọng chậm rãi, khúc triết, mạch lạc thể hiện niềm tôn kính với chủ tịch HCM.
-GV đọc mẫu đoạn, HS luân phiên đọc +giải thích số 1,2 3, 4, 8, 9...ề Nhận xét.
?Những từ em vừa giải thích có nguồn gốc từ đâu? (mượn , gốc Hán)
?VB “Phong cách HCM” thuộc kiếu loại Vb nào? (VB nhật dụng). Hiểu ntn về VB nhật dụng?( là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt của con người và cộng đồng trong XH hiện đại như thiên nhiên, môi trường, dân số...VB nhật dụng có thể dùng tất cả các thể loại cũng như các kiểu VB.)
?Trong chương trình lớp 6, 7, 8, em đã được học những VB nhật dụng nào? Nói về những vấn đề gì?( Thông tin tráI đất năm 2000, ôn dịch thuốc lá...)
GV:chương trình ngữ văn THCS có những văn bản nhật dụng đề cập nhiều vấn đề: quyền sống của con người, bẩo vệ hòa bình, vấn đề sinh thái...Bài 
“ Phong cách HCM” thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ văn hóa bản sắc dân tộc. Tuy nhiên bài học này không chỉ mang ý nghĩa cập nhập mà còn có ý nghĩa lâu dài. Bởi lẽ việc học tập, rèn luyện theo phong cách HCM là việc làm thiết thực, thường xuyên của người VN nhất là lớp trẻ.
?Theo em, VB “ Phong cách....” có bố cục ntn?Nêu nội dung chính của từng phần?
?Lê Anh Trà viết VB này nhằm mục đích gì?( Trình bày cho người đọc hiểu và quí trọng vẻ đẹp của phong cách BH) Từ đó, em hãy xác định PTBĐ chính của VB ?(TM)
HĐ 3: Tìm hiểu văn bản.
-HS đọc lại đoạn 1.Nhắc lại nội dung đoạn 1?
?Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác ntn? Câu văn nào cho biết điều đó?
?Bằng những con đường nào mà Bác có được vốn tri thức văn hoá ấy?
?Bằng vốn hiểu biết của mình, hãy lấy thêm tư liệu để bổ sung thêm những hiểu biết văn hoá của Người?
(-Thơ viết bằng chữ Hán:tập Nhật kí trong tù.
-Viết bằng tiếng Pháp:Bản án chế độ thực dân Pháp...
?Cách tiếp xúc văn hoá của Người có gì đặc biệt?
*TLN:Cách tiếp xúc văn hoá như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách HCM?
(-Có nhu cầu cao về văn hoá, có năng lực văn hoá. Ham học hỏi, nghiêm túc trong cách tiếp cận văn hoá, có quan điểm rõ ràng về văn hoá.)
?Tác giả đã bình luận ntn về những biểu hiện văn hoá đó. Hãy đọc to, rõ ràng?(Nhưng điều kì lạ...rất hiện đại/5)
?Em hiểu những ảnh hưởng quốc tế và cái gốc văn hoá dân tộc ở Bác ntn?(Bác tiếp thu các giá trị văn hoá của nhân loại, VH của Bác mang tính nhân loại ;Bác giữ vững văn hoá nước nhà.VH của Bác mang đậm bản sắc dân tộc.)
?Em hiểu ntn về sự nhào nặn của 2 nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác?(Đó là sự đan xen ,kết hợp bổ sung,stạo,hài hoà 2 nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá HCM.)
?Từ đó em hiểu thêm những gì về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM?
?Để làm rõ đặc điểm phong cách văn hoá HCM, tác giả đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào?
?Theo em, các phương pháp thuyết minh đó đã đem lại hiệu quả gì cho phần bài viết này?
(Đảm bảo tính khách quan cho nội dung được trình bày, đó là văn hoá HCM; Khơi gợi ở người đọc cảm xúc tự hào, tin tưởng.)
HĐ 4:HD luyện tập(3):HS bộc lộ suy nghĩ của mình, hs nhận xét bổ sung.
I.Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
a.Tác giả:Lê Anh Trà.
b.Tác phẩm:
+Xuất xứ:Trích trong “Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” trong cuốn sách 
“HCM và văn hoá Việt Nam” (1990 )- nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch HCM.
2.Đọc hiểu chú thích, bố cục.
*.Đọc hiểu chú thích.
*. Bố cục: 2 phần:
a.Từ đầu ềrất hiện đại:Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác.
b.Còn lại:vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
II.Tìm hiểu văn bản.
1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh.
 (bảng phụ)
-Vốn văn hoá của Bác hết sức sâu rộng “có thể nói ít có vị lãnh tụ nào ..../5”
-Trong cuộc đời HĐ cách mạng của mình :
 +Ghé nhiều hải cảng, thăm các nước châu Phi, á, Mĩ...
 +Sống dài ở Pháp, Anh.
 +Nói và viết thành thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc:Anh, Pháp, Hoa, Nga...(40 tiếng)
-Qua công việc, qua lao động mà học hỏi(làm nhiều nghề khác nhau:cào tuyết, viết báo...)
-Học hỏi nghiêm túc ềuyên thâm.
-Tiếp thu có chọn lọc.
*.ND:Bác là người biết kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá. Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hóa ở HCM.
*. NT:So sánh, liệt kê kết hợp với bình luận.
IV.Luyện tập:suy nghĩ của em về vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM
*GV bình khái quát:Bằng một đoạn văn TM ngắn, với các phương pháp so sánh, liệt kê, kết hợp với bình luận tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm về phong cách tri thức văn hoá của Bác. Đó là một PC văn hoá của sự kết hợp hài hoà những phẩm chất khác nhau thống nhất trong một con người HCM. Đó là truyền thống và hiện đại, phương đông và phương tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. đó là sự kết hợp thống nhất và hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc VN từ xưa đến nay. Không phải ngẫu nhiên mà nhà thơ Bằng Việt đã viết: “Một con người:kim,cổ,tây,đông. Giầu quốc tế,đậm Việt Nam từng nét”
4. Củng cố(2) –Vốn tri thức văn hoá của Bác ntn? (rộng, uyên thâm) - -Làm thế nào mà Bác có được vốn tri thức đó? 
5.HDVN(1):Học bài, đọc kĩ phần 2 của văn bản.
 ----------------------------------------------
Ngày dạy:25 /8/2009.
 Tiết 2: phong cách hồ chí minh
 Lê Anh Trà.
A.Mục tiêu bài học:giúp HS:
-Qua phần 2 của văn bản thấy được vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
-Rèn kĩ năng phân tích ,luyện tập.
-GD lòng tự hào, biết ơn về Bác.
B. Đồ dùng phương tiện:bảng phụ, thơ văn viết về Bác, tranh ảnh.
C.Tiến trình tổ chức HĐ.
1.ổn định(1)
2.Kiểm tra(3)
C1:Em hiểu từ phong cách trong phong cách HCM có nghĩa là gì?(lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng sử...tạo nên cái riêng của một con người hay một tầng lớp người nào đó)
C2:xét về hình thức(PTBĐ) văn bản “Phong cách HCM” thuộc kiểu văn bản nào?
A.Thuyết minh +với tự sự. C.Thuyết minh +với nghị luận.
B.-----------------------------miêu tả. D.----------------------biểu cảm.
C3:Xét về mặt nội dung ( chủ đề và đề tài) thì văn bản “Phong cách HCM” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Hành chính. B.Biểu cảm. C.Nhật dụng. D. Tự sự.
C4:vốn văn hoá của Người ntn?để có được vốn văn hoá sâu rộng, uyên thâm, Bác đã làm gì?
3. Bài mới(38)
HĐ1:GTB(2) GV cho HS quan sát tranh “Nhà sàn của Bác..../6.
 ?Nêu cảm nhận của em về nơi làm việc, nơi ở của Bác?(đơn sơ, giản dị...)
 GV:Lối sông, sinh hoạt giản dị cũng là một trong những nét đẹp trong phong cách HCM.Phần 2 của văn bản “Phong cách HCM” sẽ phần nào giúp cta hiểu được vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Người.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Yờu cầu cần đạt
Hđ 2:đọc, tìm hiểu văn bản.
-HS đọc lại phần 2 của văn bản. Nhắc lại nội dung của phần 2?
?Phong cách sinh hoạt của Người đã được Lê Anh Trà trình bày ở những khía cạnh nào?ở những khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể ntn?
?Em đã từng đến Hà nội, thăm lăng Bác, thăm nơi Bác ở.Hãy so sánh điều em được biết với điều mà tác giả nêu? (rất đúng...)
?Để nói về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt, tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào?Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn ngữ của LAT?
?Qua phân tích, em thấy vẻ đẹp nào trong cách sống được Lê anh Trà làm sáng tỏ?
?Em có biết bài thơ nào, câu thơ nào của Bác hoặc viết về Bác cũng nói đến sự giản dị của Người?
-Tức cảnh Pác Bó(NV8)
-Đức tính giản dị của Bác Hồ(NV7 )
-Thơ Tố Hữu “Nhà gác đơn sơ một góc vườn...”
-Bài hát “Đôi dép Bác Hồ”
?Cách sống đó gợi trong em những suy nghĩ ntn về Bác? (yêu mến, cảm phuc...)
?Em còn biết những thông tin nào về Bác để chứng minh cho cách sống bình dị, trong sáng của Người?
-Hs lấy ví dụ:câu nói “Tôi nói đồng bào nghe rõ không...”, BH đi thăm các cháu thiếu niên...
-GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về Người 
-HS đọc “tôi dám chắc không có vị lãnh tụ ../6
đên hết.
?Cuối văn bản tác giả đã dùng phương phàp thuyết minh nào? (Thuyết minh bằng phương pháp so sánh)
?Hãy chỉ ra biểu hiện của phương pháp đó?
-SS cách sống của Bác với lãnh tụ của các nước khác “Tôi dám chắc ...tiết chế như vậy”
-SS cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa:Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm
?Tác giả so sánh lối sống của Bác với Nguyễn Trãi- vị anh hùng dân tộc thế kỉ 15. theo em, điểm giông và khác nhaugiữa lối sống của Bác với các vị hiền triết ntn?
-giống:giản dị , thanh cao.
-Khác:Bác gắn bó, chia xẻ khó khăn gian khổ cùng nhân dân, còn NTchan hòa với thiên nhiên...
?Bằng vốn hiểu biết của em, hãy làm sáng tỏ sự khác nhau đó?(BH trò chuyện cùng ND, trồng cây lưu niệm...)
LAT so sánh lối sống của Người với các vị hiền triết xưa đã đem lại hiệu quả gì?
-Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở Bác.
-Thể hiện niềm cảm phục, tự hào của người viết.
?Tác giả đã bình luận ntn khi thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác? (“nếp sống giản dị thanh cao...thể xác/7.
?Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa thanh cao và giản dị?
GV:Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM lại vô cùng thanh cao, sang trọng; Đây không phải là lối sống khắc khổ của con người tự vui trong cảnh nghèo khó hay theo lối nhà tu hành. Đây không phảI là cách tự thần thánh hóa, tự cho mình khác đời, hơn người.Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đệp là sự giản dị, tự nhiên.
HĐ3:HD tổng kết .
?Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách HCM tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào?
-HS-GV phân tích ví dụ về nghệ thuật .
?Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách HCM?
-HS-GV rút ghi nhớ.
-Hs đọc ghi nhớ.
-GV: Cuối năm 2006, nước ta là thành viên thứ 151 của tổ chức thương mại quốc tế WT ...  sõu sắc và kể lại xỳc động như vậy?
Tỡnh bạn ấy đó để lại ấn tượng sõu sắc trong lũng Go - rơ - ki khiến mấy chục năm sau ụng vẫn cũn nhớ như in và kể lại hết sức xỳc động.
I. Tỡm hiểu chung .
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
a) Tỏc giả
Mỏc - xim Go - rơ - ki (1868 - 1936) là nhà văn Nga nổi tiếng, tờn thật là A-lếch-xõy Pờ-scốp. ễng sinh trưởng ở thành phố Ni - giơ- ri Nụ - vơ - gụ-rốt, trong một gia đỡnh lao động nghốo.
-Cuộc đời gặp nhiều gian truõn, cú tuổi thơ cay đắng, thiếu tỡnh thương.
-Vừa lao động vừa sỏng tỏc. 
b) Tỏc phẩm. 
Thời thơ ấu gồm mười ba chương, là cuốn đầu tiờn trong ba bộ tiểu thuyết núi trờn. Phần này chủ yếu thuật lại quóng đời thơ ấu gian khổ của Go - rơ - ki trong khoảng thời gian sống cựng ụng bà ngoại.
2. Đọc, hiểu chỳ thớch, bố cục.
* Đọc hiểu chỳ thớch.
*. Bố cục
Đoạn trớch cú thể chia làm 3 phần:
Phần 1 (từ đầu đến “ấn em nú cỳi xuống”): tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng.
Phần 2 (tiếp đến “cấm khụng được vào nhà tao!”): tỡnh bạn bị cấm đoỏn.
Phần 3: Cũn lại: Tỡnh bạn vẫn tiếp tục.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương.
Hai gia đỡnh thuộc hai thành phần xó hội khỏc nhau, một bờn là dõn thường, một bờn là quan chức giàu sang nờn Ốp-xi-an-ni-cốp khụng cho những đứa trẻ chơi với nhau.
- Ba đứa trẻ nhà Ốp-xi-an-ni-cốp:
mẹ mất sớm, sống với bố và dỡ ghẻ. Do A-li-ụ-sa từng gúp sức cứu đứa nhỏ khi nú bị rơi xuống giếng nờn chỳng hiểu được lũng tốt của cõu.
- A-li-ụ-sa : sống trong cảnh gian khổ, tủi cực nhưng A-li-ụ-sa khụng cảm thấy xa lạ với những đứa trẻ hàng xúm.
--> Tỡnh bạn trong sỏng, hồn nhiờn.
.
GV bỡnh khỏi quỏt: Chớnh cựng phải sống trong hoàn cảnh thiếu tỡnh thương yờu của chamẹ nờn Aliụsa thõn thiết với mấy đứa trẻ kia. Chỳng đến với nhau một cỏch tự nhiờn, hồn nhiờn như những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương cựng cảnh ngộ. Đú là một trong nhiều ấn tượng sõu sắc của M. grki khi nhớ lại tuổi thơ đầy cay đắng nhưng đụi khi cũng cú những khoảnh khắc ngọt ngào của mỡnh.
4. Củng cố: kể túm tắt đoạn trớch.
5. HDVN: đọc kĩ phần cũn lại để tỡm hiểu sự quan sỏt và nhận xột tinh tế của Aliụsa về những đứa trẻ.
 -----------------------------------------------------------------
Ngày dạy:30 /12/2008.
Tiết 89:
 Hướng dẫn đọc thờm:
NHỮNG ĐỨA TRẺ
	Go- rơ-ki
A. Mục tiờu bài học:Giỳp HS:
- Rung cảm trước những tõm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tỡnh thương.
- Hiểu rừ nghệ thuật kể chuyện của Go - rơ - ki trong đoạn trớch.
B. Đồ dựng- phương tiện: Chõn dung tỏc giả.
C.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động.
1. Ổn định. /29.
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị bài.
3. Bài mới.
HĐ1: GTB:Gv dựng chõn dung tỏc giả và những tư liệu kốm giới thiệu khỏi quỏt --> văn bản: “ Những đứa trẻ”
Hoạt động của GV và HS.
Yờu cầu cần đạt
Hđ2: Tỡm hiểu văn bản.
?Tỡm những cõu văn, đoạn vănthể hiện sự quan sỏt tinh tế của Alớụa nhỡn nhận về những đứa trẻ
? Hỡnh ảnh so sỏnh “Chỳng
 ngồi sỏt vào nhau như những chỳ gà con” thể hiện điều gỡ?
GV: Hóy thử diễn tả lại cảm xỳc và suy nghĩ của A-li-ụ-sa khi đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp xuất hiện, đuổi mấy đứa trẻ vào nhà.
HS trỡnh bày, nờu nhận xột.
? Suy nghĩ của em về hỡnh ảnh so sỏnh những đứa trẻ như những chỳ ngỗng ngoan ngoón?
? Trong tỏc phẩm (nhất là trong đoạn trớch này), truyện đời thường và truyện cổ tớch được lồng vào nhau rất khộo. Em hóy tỡm những chi tiết thể hiện điều đú.
?Những cõu văn BC của Aliụsa khi liờn tưởng về mẹ cú tỏc dụng gỡ?
?Chuyện đời thường và chuyện cổ tớch được đan lồng vào nhau cú tỏc dụng gỡ trong đoạn trớch?
?Trong truyện khụng thấy Alớụa núi tờn của 3 đứa trẻ. Vỡ sao vậy?(Cõu chuyện thờm khỏi quỏt và đậm chất cổ tớch.)
Hoạt động 3. Tổng kết
?Nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.?
? Điều mà nhà văn Go rki muốn nnúi qua đoạn trớch là gỡ?
( Sự rung cảm trước những tõm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tỡnh thương.)
Hoạt động 4: Hd luyện tập.
-Hs phỏt biểu càm nghĩ về tỡnh bạn của những đứa trẻ.
-HS-GV nhận xột.
I. Tỡm hiểu chung .
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
2. Đọc, hiểu chỳ thớch, bố cục.
II. Tỡm hiểu văn bản.
1. Những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương.
2. Những quan sỏt và nhận xột tinh tế
A-li-ụ-sa chưa hiểu gỡ về chỳng, thậm chớ cũn khụng phõn biệt được đứa này với đứa kia: “Chỳng cựng mặc ỏo cỏnh, quần dài màu xỏm, cựng đội mũ như nhau”
-Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết “Chỳng ngồi sỏt vào nhau như những chỳ gà con”
-->Hỡnh ảnh so sỏnh chớnh xỏc khiến ta liờn tưởng đến cảnh lũ gà con sợ hói co cụm vào nhau khi nhỡn thấy diều hõu. Chi tiết đú thể hiện sự thụng cảm của A-li-ụ-sa đối với nỗi bất hạnh của những người bạn mới.
-Khi đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp xuất hiện, mắng, những đứa trẻ lặng lẽ đi vào nhà khiến A-li-ụ-sa liờn tưởng chỳng giống như những con ngỗng ngoan ngoón. 
-->Đõy cũng là một so sỏnh rất chớnh xỏc, vừa thể hiện dỏng dấp bề ngoài của những đứa trẻ, vừa cho thấy thế giới nội tõm của chỳng. Bị bố ỏp chế, chỳng trở nờn nhỳt nhỏt và cam chịu. Một lần nữa, A-li-ụ-sa tỏ thỏi độ cảm thụng với những người bạn của mỡnh.
3. Chuyện đời thường và chuyện cổ tớch
- Chi tiết về mụ gỡ ghẻ: Khi nghe những đứa trẻ hàng xúm nhắc chuyện dỡ ghẻ, A-li-ụ-sa liờn tưởng ngay đến nhõn vật dỡ ghẻ độc ỏc trong truyện cổ tớch.
-Chi tiết về người “mẹ thật”: A-li-ụ-sa núi với lũ trẻ: “Mẹ thật của cỏc cậu thế nào rồi cũng sẽ về, rồi cỏc cậu xem”. Khi những đứa trẻ thắc mắc, cậu lại núi : “Trời ơi, biết bao nhiờu lần những người chết, thậm chớ đó bị xả ra từng mảng, mà chỉ cần vẩy cho ớt nước phộp là sống lại”.
- Hỡnh ảnh người đàn bà nhõn hậu: Bà ngoại của A-li-ụ-sa là người rất nhõn hậu.Trong đoạn trớch này, mỗi lần A-li-ụ-sa nhắc đến bà ngoại là để núi bà thường kể chuyện cổ tớch cho chỳ nghe. Chỳ lại đem những cõu chuyện ấy kể lại cho cỏc bạn, chỗ nào quờn lại chạy về hỏi bà. Khi đứa con đại tỏ khỏi quỏt: “Cú lẽ tất cả cỏc bà đều tốt, bà mỡnh trước cũng rất tốt” thỡ trước mắt chỳng ta như hiện lờn hỡnh ảnh cỏc nhõn vật bà nội, bà ngoại trong truyện cổ tớch.
--> yếu tố cổ tớch làm cho cõu chuyện đầy chất thơ--> ước mong HP yờu thương của trẻ thơ hồn hậu đỏng yờu.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật:
-Kể chuyện giàu hỡnh ảnh, đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tớch.
-So sỏnh chớnh xỏc; đối thoại ngắn gọn, sinh động, phự hợp với tõm lớ nhõn vật.
 2. Nội dung: Mỏc - xim Go - rơ - ki đó thuật lại hết sức sinh động tỡnh bạn thõn thiết của ụng hồi nhỏ với những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương bờn hàng xúm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xó hội lỳc bấy giờ.
* Ghi nhớ: SGK/234.
IV.Luyện tập.
Cảm nhận của em về tỡnh bạn của những đứa trẻ: tỡnh bạn hồn nhiờn , ngõy thơ, trong sỏng, bất chấp những cản trở trong quan hệ lỳc bấy giờ.
4. Củng cố:Gv hệ thống 2 tiết.
5. HDVN: học bài, viết bài văn PBCN về tỡnh bạn của những đứa trẻ.
 ---------------------------------------------------------
Ngày dạy: /12 /2008
Tiết 90
Trả bài kiểm tra học kì I
A.Mục tiêu bài học:Giúp HS ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra tổng hợp;thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình.Từ đó tìm ra phương hướng khắc phục, sửa chữa vươn lên trong HKII.
-Rèn kỹ năng làm bài 
-GD HS lòng say mê học tập bộ môn
B-Đồ dùng --phương tiện :Bài kiểm tra của HS ; đề thi, bảng phụ.
C-Tiến trình tổ chức HĐ :
1-ổn định: /29.
2-Kiểm tra:
3.Bài mới:
*GTB: Tiết 84-85, các em đã làm bài thơ HK. Vậy kết quả như thế nào, bài viết mắc những lỗi nàoGiờ học hôm nay chúng ta
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
Hđ1: trả bài.
-bảng phụ đề bài.
-Hs đọc.
HĐ2: Nhận xét chung.
-Gv nêu ưu- nhược điểm của HS.
Hđ3: Chữa bài.
-HS đọc từng yêu cầu BT.
-Hs làm miệng.
-HS bổ sung.
-GV rút kết luận.
?Yêu cầu của câu 2 là gì?
-Hs làm miệng.
-Hs-Gv nhận xét.
-Hs đọc câu 3.
-GV nêu yêu cầu chung.
-HS nhớ và kể lại câu chuyện.
?Với đề bài này cần triển khai các ý nào?
Nội dung của từng phần là gì?
-HS trả lời miệng.
-Hs bổ sung.
-Gv đưa dàn ý.
-Hs theo dõi.
-Hđ 4: Trả bài.
-Gv trả bài cho HS.
-HS đối chiếu với bài chữa tự sửa bài của mỡnh.
-GV cụng bố kết quả.
Hđ 5: đọc bài tốt của Hs.
- Gv đọc bài của em Việt Hà
*Đề bài( bảng phụ)
I. Nhận xét chung.
1. Ưu điểm:
- làm tốt phần văn bản và TV: nắm chắc VB “ánh trăng”: nhớ được những lời thơ tiếp theo, nắm chắc các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại
-Nắm chắc nội dung Kt VB “ Chuyện người con gái NX”, hoá thân vào nhân vật TS kể lại truyện.
-Bố cục bài viết TLV rõ ràng, mạch lạc.
2. Nhược điểm.
-Một số chi tiết trong truyện kể không hợp lí.
( Những việc làm của VN khi Ts đi lính. Lẽ ra phải viết:Nghe hàng xóm kể lại, được biết những ngày tháng xa tôi, nàng hết mực chăm sóc)
-Một số bài còn viết chưa cẩn thận, viết quá ngắn( bài của em Huy)
-Một số bài viết còn sai lỗi chính tả.
II. Chữa bài.
Cõu 1 :(1 điểm )
a-(0.5 điểm )
Yờu cầu chộp lại chớnh xỏc ba cõu thơ cũn lại để hoàn thiện khổ thơ
“Trăng cứ trũn vành vạnh
kể chi người vụ tỡnh
Ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mỡnh”
b-(0.5 điểm )
Khổ thơ trờn nằm trong bài thơ “Ánh trăng”.Tỏc giả : Nguyễn Duy
Cõu 2 : (2 điểm)
a.1 (điểm)
Nờu đủ ba trường hợp sau:
-Người núi vụ ý, vụng về , thiếu văn hoỏ giao tiếp;
-Người núi phải ưu tiờn cho một phương chõm hội thoại hoặcmotj yờu cầu khỏc quan trọng hơn.
-Người núi muốn gõy sự chỳ ý, để người nghe hiểu cõu núi theo một hàm ý nào đú.
b. 1 điểm.
Nhõn vật MGS đó vi phạm phương chõm về chất trong hội thoại.
-Mục đớch của vệc khụng tuõn thủ phương chõm hội thoại: Che giấu tung tớch của mỡnh .
Cõu 3: : (7 điểm)
A.Yờu cầu chung:
-Học sinh biết “hoỏ thõn” vào nhõn vật để kể lại cõu chuyện bằng chớnh ngụi thứ nhất ( người kể xưng “ tụi” ) phải nờu được cỏc nhõn vật và sự chớnh của đoạn truyện.
-Biết rỳt gọn và phỏt triển một số chi tiết truyện và sắp xếp cỏc sự việc một cỏch hợp lớ.Thực hành tốt kĩ năng về tự sự kết hợp miờu tả nội tõm , lập luận, đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tõm.
-Sự thay đổi ngụi khụng hạn chế phạm vi tưởng tượng của người viết . Khuyến khớch bài viết sỏng tạo . Khụng khuyến khớch bài viết lan man, phỏt triển cỏc chi tiết tuỳ tiện ,khụng hợp lý.
B. Yờu cầu cụ thể.
1,Mở bài ( 1 điểm ) 
Nhõn vật Trương Sinh tự giới thiệu về mỡnh và dẫn người đọc vào cõu chuyện được kể .
2. Thõn bài( 5 điểm): Ts kể diễn biến sự việc.
-TS chia tay mẹ và vợ đi lớnh. ( Cảm nhận được tỡnh cảm, mong ước của vợ trong buổi chia tay).
-Những việc Vũ Nương đó làm cho mẹ chồng, cho con thơ khi Trương Sinh vắng nhà. ( Nghe hàng xúm kể lại)
-Khi TS trở về: Nghe lời con trẻ đó nghi ngờ, đối xử thụ bạo với vợ, đẩy VN tỡm đến cỏi chết.
-Ngồi cựng con, biết vợ bị oan.
3. Kết bài (1 điểm) : Bày tỏ tõm trạng õn hận trước cỏi chết của vợ.
III. Trả bài.
*Kết quả bài kiểm tra:
- Điểm 9-10:
- Điểm 7-8:
- Điểm 5-6:
- Dưới TB:
IV. Đọc bài tốt của HS.
4. Củng cố:?Nội dung KT phần VB, TV, TLV trong HKI?
5. HDVN: Chuẩn bị sách vở HKII, soạn bài: Bàn về đọc sách.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 9T110.doc