Tiết 103
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo)
A. Mục tiêu cần đạt:
*KT: Nhận ra hai thành phần biệt lập là gọi đáp và phụ chú. Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
*KN: Nhận diện được hai thành phần và đặt câu có hai thành phần ấy.
*T§: Có ý thức sử dụng trong khi nói và viết.
B. Chuẩn bị :
* Giáo viên: Giáo án; bảng phụ
* Học sinh: Vở BTNV
C.PP: Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
D.Tiến trình lên lớp
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài cũ: Thành phần tình thái và thành cảm thán được dùng để làm gì? Cho ví dụ.
III. Bài mới:
S: G: Tiết 103 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: *KT: Nhận ra hai thành phần biệt lập là gọi đáp và phụ chú. Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu. *KN: Nhận diện được hai thành phần và đặt câu có hai thành phần ấy. *T§: Có ý thức sử dụng trong khi nói và viết. B. Chuẩn bị : * Giáo viên: Giáo án; bảng phụ * Học sinh: Vở BTNV C.PP: Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò D.Tiến trình lên lớp I. Ổn định lớp. II. Kiểm tra bài cũ: Thành phần tình thái và thành cảm thán được dùng để làm gì? Cho ví dụ. III. Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học - GV treo bảng phụ. Gọi hs đọc ví dụ - HS quan sát và nhận xét. ? Những từ ngữ in đậm trong hai ví dụ: từ nào dùng để gọi? từ nào dùng để đáp? ? Những từ đó có tham gia nghĩa diễn đạt sự việc trong câu không ? ? Từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại ? từ nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diển ra? àGV: Các từ in đậm đó là thành phần gọi đáp. Hs ®äc ghi nhí - Gọi hs đọc ví dụ sgk – Nêu nhận xét. ? Nếu lược bỏ các từ in đậm thì nghĩa sự các câu trên có thay đổi không? Vì sao? -Nghĩa sự việc ở mỗi câu không thay đổi. ? Ở câu (a) từ ngữ in đậm chú thích cho phần nào? ? Ở câu (b): cụm C- V chú thích cho đỉều gì? -GV: Cụm C-V có ý giải thích thêm rằng “ điều lão không hiểu tôi” chưa hẳn đã đúng, nhưng ‘tôi’ cho đó là lí do làm cho “ tôi càng buồn lắm” àGV: Các từ in đậm đó là thành phần phụ chú Hs ®äc ghi nhí HS thảo luận để hoàn thành các bài tập. ? Xác định thành phần phụ chú trong các đoạn văn sau và cho biết chúng bổ sung đièu gì? I.Thành phần gọi đáp. 1.Ví dụ: (sgk) -Từ “này” -> dùng để gọi. -Từ “thưa ông” -> dùng để đáp. => Các từ gọi đáp này không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc trong câu. + “này” dùng để tạo lập quan hệ giao tiếp + “thưa ông” dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra. 2. N/x: Thành phần gọi đáp là thành phần biệt lập dùng để duy trì quan hệ giao tiếp. 3.Ghi nhí: II. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ: (sgk) a)Chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng” b)Chú thích cho “lão không hiểu tôi” 2.N/x: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. -§ược đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 2 dấu phảy, 2 dấu ngoặc đơn hoặc giữa 1 dấu gạch ngang và 1 dấu phảy. Nhiều khi còn đîc đặt sau dấu hai chấm. 3.Ghi nhí II. Luyện tập. 1. Bài tập1. - “ Này” -> Gọi - “Vâng” -> Đáp à quan hệ trên / dưới 2. Bài tập 2: “Bầu ơi” -> Lời gọi đáp không hướng đến riêng ai 3. Bài tập3: Thành phần phụ chú. a)KÓ c¶ anh: gi¶i thÝch cho côm tõ :Mäi ngêi b)C¸c thÇy c« gi¸o, c¸c bËc cha mÑ, ®Æc biÖt lµ nh÷ng ngßi mÑ: gi¶i thÝch cho côm tõ: nh÷g ngêi n¾m j÷ ch×a khãa cña c¸nh cöa nµy. c)Nh÷ng ngêi chñ thùc sù cña ®nc trong TK 21: gi¶i thÝch cho côm tõ: Líp trÎ. d)-Thµnh phÇn phô chó: Cã ai ngê, thÓ hiÖn sù ng¹c nhiªn cña nvËt t«i -Thµnh phÇn phô chó th¬ng th¬ng qu¸ ®i th«i thÓ hiÖn t×nh c¶m tr×u mÕn cña nh©n vËt t«i víi c« bÐ nhµ bªn. “ Mọi người” , “Những người nắm giữ chìa khoánày” và “lớp trẻ” 4.Liªn quan ®Õn nh÷ng tõ ng÷ mµ nã cã nvô gi¶i thÝch or cung cÊp th«ng tin phô vÒ th¸i ®é, suy nghÜ, t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt ®èi víi nhau. IV. Củng cố: Nhắc lại k/niệm 2 thành phần biệt lập. V.Hướng dẫn về nhà: Học kĩ bài, làm bài tập 4, 5. - Chuẩn bị : Viết bài văn số 5( Xem lại nội dung kiến thức Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.) E.RKN:
Tài liệu đính kèm: