Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 11, 12: Luyện tập văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận tư tưởng đạo lí

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 11, 12: Luyện tập văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận tư tưởng đạo lí

A. Mục tiêu cần đạt

 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đ¬ợc kiến thức về văn bản nghị luận sự việc hiện t¬ợng và nghị luận t¬ t¬ởng đạo lí. Hiểu rõ đ¬ợc yêu cầu từng phần của dàn ý mỗi kiểu bài.

 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, ý thức thực hành viết bài.

B. C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung chuyên đề.

 Trò: Soạn bài học bài

C. Tiến trình lên lớp.

1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra bài cũ:

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 905Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 11, 12: Luyện tập văn bản nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận tư tưởng đạo lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÁNG 2/2012
Ngày soạn: 25-28/1/2012.
Ngày dạy: 1/2- 28/2/2012.
TIẾT 11, 12: LUYỆN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TỢNG ĐỜI SỐNG VÀ NGHỊ LUẬN T TỞNG ĐẠO LÍ.
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc kiến thức về văn bản nghị luận sự việc hiện tợng và nghị luận t tởng đạo lí. Hiểu rõ đợc yêu cầu từng phần của dàn ý mỗi kiểu bài.
 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, ý thức thực hành viết bài.
B. C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung chuyên đề.
 Trò: Soạn bài học bài 
C. Tiến trình lên lớp.
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ: 
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động I: Nghị luận về một sự việc- hiện tợng trong đời sống.
? Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống xã hội.
- Hs: Là bàn về một sự việc hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
? Yêu cầu chung của kiểu bài này là gì
- Hs: Phải nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của ngời vết.
? Yêu cầu về hình thức của kiểu bài này.
- Hs: Bố cục mạch lạc,; luận điểm rõ ràng; luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn chính xác sống động.
? Cho biết các dạng đề bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.
- Hs: + Dạng đề bài đi từ các sự việc hiện tợng trong đời sống XH
 + Dạng đề bài đi từ một câu chuyện kể rồi yêu cầu dựa vào nội dung của câu chuyện kể đó để nghị luận.
? Lờy một ssó ví dụ về các đề bài văn nghị luận v một sự việc hiện tợng.
- Hs: Hiện tợng tham nhũng, mê tín dị đoan, bệnh thành tích, tai nạn giao thông, chất độc màu da cam, H5N1, những tấm gơng trong học tập , xem thêm đề trong SGK
? Yêu cầu khi tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng là gì.
- Hs: + Xác điịnh kiểu loại đề
+ Hiện tợng, sự việc gì đợc nêu trong đề bài.
+ Đề yêu cầu gì.
? Nêu những yêu cầu chung về dàn ý của bài văn nghị luận về mộ sự việc hiện tợng.
- Hs: + Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tợng có vấn đề.
 + Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá nhận định.
 + Kết luận khẳng định, phủ định, lời khuyên.
I. Nghị luận về một sự việc- hiện tợng trong đời sống.
1. Khái niệm: Là bàn về một sự việc hiện tợng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
2. Đề bài văn nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.
* Ví dụ dạng đề bài: 
- Hiện nay hiện tơng vứt rác bừa bãi ở cả nông thôn và thành thị trở thành hiện tợng đáng báo động. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này.
- Hiện tợng tham nhũng, mê tín dị đoan, bệnh thành tích, tai nạn giao thông, chất độc màu da cam, H5N1, những tấm gơng trong học tập , xem thêm đề trong SGK
3. Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tợng.
a. Tìm hiểu đề, tìm ý.
+ Xác điịnh kiểu loại đề
+ Hiện tợng, sự việc gì đợc nêu trong đề bài.
+ Đề yêu cầu gì.
b. Lập dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tợng có vấn đề.
+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá nhận định.
+ Kết luận khẳng định, phủ định, lời khuyên.
* Thực hành
Đề bài1:
 Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” . 
Em có suy nghĩ gì về vấn đề này.
* Gợi ý dàn ý:
Dạng đề bài
Lý thuyết
Thực hành
- Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” . Em có suy nghĩ gì về vấn đề
1. Mở bài: 
 Giới thiệu sự việc, hiện tợng có vấn đề.
NQTƯ2 khẳng định: “GD ĐT là quốc sách hàng đầu”. Năm 2006 ngành GD phát động phong trào “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”
Dạng đề bài tơng tự:
2. Thân bài:
- Hiện nay ngành giáo dục đang phát động phong trào “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” . Em có suy nghĩ gì về vấn đề này?
- Hiện nay hiện tơng vứt rác bừa bãi ở cả nông thôn và thành thị trở thành hiện tợng đáng báo động. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này.
a. Nêu rõ bản chất sự việc hiện tợng có vấn đề
*NX: Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục , trở thành căn bệnh khá trầm trọng và phổ biến hiện nay. Nó thể hiện qua một số biểu hiện chính sau:
- Tiêu cực: 
 + Xin điểm, chạy điểm
 + Mua bằng cấp
 + Xin, chạy cho con vào trờng chuyên, lớp chọn
 + Đờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học.
 + Thi hộ, thi thuê.
 + Chạy chức chạy quyền
- Bệnh thành tích trong giáo dục :
 +Báo cáo không đúng thực tế
 + Bao che khuyết điểm để lấy thành tích
 + Coi trọng số lợng chứ không coi trọng chất lợng
 +HS: Học để lấy bằng cấp, phát biểu chỉ để cộng điểm
 + Số GSTS, các nhà khoa học nhiều nhng ít có những cải tiến sáng tạo
- Bệnh thành tích
b. Phân tích : Đúng, sai, lợi, hại
Lợi: trớc mắt cho cá nhân không cần bỏ công sức nhiều nhng vẫn đạt kết quả cao
Hại là rất nghiêm trọng để lại hậu quả lâu dài: 
 +Các thế hệ HS đợc đào tạo ra không có đủ trình độ để tiếp cận với công việc hiện đại, đất nớc ít nhân tài
 + Tạo thói quen cho HS ngại học, ngại thi, ngại sáng tạo
 + Tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội
- Tai nạn giao thông
c. Chỉ ra nguyên nhân 
Do gia đình : Không muốn con vất vả mà vẫn đạt kết quả cao
Do nhà trờng: Muốn HS có thành tích cao để báo cáo
Do XH: Hệ thống luật cha nghiêm, cụ thể; cha thực sự coi trọng nhân tài; nhận thức của nhiều ngời còn hạn chế 
- Chất độc màu da cam
d. Đánh giá nhận định, đề xuất, biện pháp xử lý
Phải giáo dục nhận thức cho HS , và toàn XH để họ hiểu rằng chỉ có kiến thức thực sự họ mới có chỗ đứng trong XH hiện đại 
 XH phải thực sự coi trọng những ngời có kiến thức, có thực tài và lấy đó là tiêu chuẩn chính để sử dụng họ
Phải có một hệ thống pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử lý nghiêm nhữnh sai phạm. Cách ra đề thi coi chấm thi phải đổi mới để sao cho HS không thể hoặc không dám tiêu cực
- Hiện tợng tham nhũng, mê tín dị đoan
3. Kết bài : Khẳng định, phủ định, hoặc đa ra lời khuyên
- Ngành GD phát động phong trào là phù hợp với thực tế đất nớc. Có tác dụng thúc đẩy nền GD phát triển
- Mọi ngời hãy tích cực hởng ứng
TIẾT 13, 14,15: LUYỆN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TỢNG ĐỜI SỐNG VÀ NGHỊ LUẬN T TỞNG ĐẠO LÍ.
Đề bài 2:
 Hiện nay hiện tơng vứt rác bừa bãi ở cả nông thôn và thành thị trở thành hiện tợng đáng báo động. Em có suy nghĩ gì về vấn đề này.
Rác thải - Mối đe doạ của toàn nhân loại
* Gợi ý dàn ý:
I. Mở bài: Giới thiệu sự việc hiện tợng có vấn đề.
II. Thân bài:
1. Những biểu hiện:
- Vứt rác bừa bãi là hiện tợng khá phổ bến ở nớc ta. Ở bất kỳ đâu nhơ: Bến xe, công viên vỉa hè bờ hồ, di tích lịch sử, bài biển... ta cũng có thể đợc chứng kiến những cảnh tợng rất không đẹp mắt này.
- Công viên, bờ hồ... là nơi công cộng mà con ngời có thể th dãn, hít thở không khí trong lành, dạo chơi, ngắm cảnh... vứt rác bừa bài không những làm cho cảnh quan xung quanh không đẹp mà còn làm cho con ngời không còn cảm giác thoải mái khi đến đây.
- Ở những khu dân c đông đúc, rác không những vứt lung tung mà còn chất thành đống, bốc mùi hôi thối, có khi đống rác to lấn chiếm cả lòng lề đờng, cản trở giao thông.
- Các khu chợ từ nông thôn đến thành thị, sau buổi họp chợ là một bài chiến trờng với đầy đủ các chủng loại rác và mùi hôi thối.
2. Nguyên nhân:
- Do ý thức con ngời, đó là thái độ vô trách nhiệm, lối sống ích kỷ. Họ chỉ biết làm sạch cho mình mà không nghĩ đến môi trờng xung quanh.
- Họ cha ý thức đợc tác hại của rác thải đối với sức khởe của con ngời.
- Các cấp chính quyền cha có đợc giải pháp hợp lí đối với vấn đề rác thải nh: Cha xây đựng đợc những nơi chứa rác tập trung, cha trang bị đầy đủ các thùng rác nơi công cộng, cha xây dựng các nhà máy xử lí rác thải...
3. Hậu quả:
- Rác thải bừa bãi sẽ gây Ô nhiễm môi trờng, không khí mất trong lành, thay vào đó là sự hôi thối ngột ngạt đến khó chịu. Đây la nguyên nhân gây ra các bệnh về đờng hô hấp.
- Rác dới sông ngòi ao hồ sẽ làm ô nhiễm nguồn nớc của chính con ngời. Nguồn nớc ô nhiễm sinh ra các bệnh về đờng tiêu hoá, da liễu, làm chết các loại sinh vật có lợi nh: Tôm, cua , cá...
- Rác thải nơi công cộng sẽ làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên mà con ngời đã cố gắng tạo ra. Giá trị của của ngời Việt Nam sẽ bị hạ thấp trong con mắt của ngời nớc ngoài.
- Trong khu dân c các loại rác khó phân huỷ nh túi ni lông vứt bừa bãi sẽ gây ra hiện tợng tắc ngẽn nguồn nớc thải...
4. Biện pháp xử lí:
- Giáo dục, tyuên truyền cho mọi ngời biết đợc tác hại do rác thải gây ra.
- Mỗi ngời phải có ý thức trách nhiệm với môi trờng.
- Các cơ quan chức năng phải có kế hoạch phân loại rác thải và xử lí rác thải một cách hợp lí. Xây dựng các hố rác xa nơi dân c...
III. Kết bài: Kết luận, khẳng định đa ra lời khuyên.
* Đề bài2	
	 Nớc ta có nhiều tấm gơng vợt lên số phận học tập thành công (nh anh Nguyễn Ngọc Ký bị hỏng tay, dùng chân viết chữ, anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ, anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt đã tự học thành nhà thơ; anh Trần Văn Thớc bị tai nạn lao động, đã tự học (học giỏi) lấy nhan đề "Những ngời không chịu thua số phận" em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về những con ngời ấy.
* Gợi ý dàn ý:
1. Mở bài: Giới thiệu nhân vật chính của bài viết: Ngời ấy là ai? Có đặc biệt gì về nghị lực vợt khó? anh Nguyễn Ngọc Ký quê ở Hải Hởu...
2. Thân bài:
- Nêu những suy nghĩ của em về những con ngời không chịu thua số phận đã đợc khái quát ở mở bài.
+ Anh Nguyễn Ngọc Ký quê ở Hải Hậu sinh ra bị liệt cả hai tay anh rát thích học một hôm mẹ dẫn đến trơng nhng thầy co giáo không nhận về nhà anh nhìn thấy đàn gà bới thóc bằng chân anh nảy sinh ra ý nghĩ mình có thể viết bằng chân đợc thế là anh tập viết bằng chân chữ rát đẹp lên đợc cô giáo nhận vào trờng từ đó anh gắn liền với manh chiếu ngồi dới lớp hết cấp một anh đợc bác hồ tặng huy hiệu anh học hết cấp hai hết cấp ba và đợc chuyển thẳng vào đại học tổng hợp khoa văn anh học xong về dạy học ở quê nhà trở thành một giáo viên dạy giỏi 
+ Nêu những sự việc thể hiện phẩm chất và nghị lực phi thờng vợt lên trên hoàn cảnh khó khăn của con ngời đó.
- Nêu suy nghĩ của em về những phẩm chất và nghị lực của con ngời đợc giới thiệu.
+ Họ chính là những tấm gơng sáng để chúng ta những ngời học sinh rất cần học hỏi.
+ Họ chính là những tấm gơng sáng để chúng ta những ngời học sinh rất cần học hỏi.
+ Ôi chao! những ngời đó mới dũng cảm và kiên cờng vì mục đích của mình mà giám vợt qua những số phận mà ông trời đã đặt ea cho họ thật đáng kính 
+ Họ thật là dũng cảm, vì mục đích tơng lai cuộc sống đã vợt lên chính số phận khắc nghiệt của mình để vơn dậy.
- Rút ra bài học từ tấm gơng con ngời vợt lên số phân.
3. Kết bài: 
- Nêu khái quát ý nghĩa và tác động của tấm gơng quyết tâm vợt lên số phận.
- Chúng ta không bị nh họ, nên không.
* Hoạt động II: Nghị luận về một t tởng đạo lí.
? Thế nào là kiểu bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
- Hs: Là bàn về vấn đề thuộc t tởng đạo đức, lối sống của con ngời.
? Cho biết yêu cầu về nội dung của kiểu bài này.
- Hs: Làm sáng tỏ đợc các vấn đề t tởng đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích,... để chỉ ra chỗ đúng hay chỗ sai của một t tởng nào đó nhằm khẳng điịnh t tởng của ngời viết.
? Yêu cầu về hình thức của kiểu bài này là gì
- Hs: Phải có bố cục ba phần; có luận điểm đúng đắn, sáng tỏ; lời văn chính xác, sinh động. 
? Lấy ví dụ về các vấn đề t tởng đạo lí trong cuộc sống mà em biết.
- Hs: Tranh giành và nhờng nhịn, Thời gian là vàng, có chí thì nên
? Em hãy nêu các bớc khi làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
- Hs: Nêu, Gv khái quát, chốt kiến thức.
? Phần tìm hiểu đề, tìm ý yêu cầu chúng ta xác định những nội dung gì.
- Hs: + Tính chất của đề
 + Yêu cầu về nội dung.
 + Tri thức cần có
 + Tìm nghĩa câu tục ngữ bằng cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của nó...
? Em hãy nêu yêu cầu từng phần của dàn bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
- Hs: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề t tởng đạo lí cần bàn luận
 + Thân bài: 
- Giải thích nội dung ý nghĩ của vấn đề t tởng đạo lí.
- Nhận định, đánh giá nội dung ý nghĩa của tơ tởng đạo lí.
- Liên hẹ thực tế cuộc sống lấy lía lẽ, dẫn chứng để chứng minh t tởng đạo lí
- Bàn bạc mở rộng vấn đề t tởng đạo lí trong hoàn cảnh xã hội chung, riêng.
 + Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
? Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí, em cần lu ý điều gì.
Gv: Lu ý: Muốn làm tốt bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí cần vận dụng linh hoạt các phép lập luận: Giả thíc, chứng minh, phân tíc tổng hợp.
II. Nghị luận về một t tởng đạo lí.
1. Khái niệm: 
 Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí là bàn về vấn đề thuộc t tởng đạo đức, lối sống của con ngời.
* Ví dụ vấn đề t tởng đạo lí: Tranh giành và nhờng nhịn, Thời gian là vàng, có chí thì nên...
2. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí.
a. Tìm hiểu đề, tìm ý.
+ Tính chất của đề
+ Yêu cầu về nội dung.
+ Tri thức cần có
+ Tìm nghĩa câu tục ngữ bằng cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của nó...
2. Lập dàn bài
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề t tởng đạo lí cần bàn luận
+ Thân bài: 
- Giải thích nội dung ý nghĩ của vấn đề t tởng đạo lí.
- Nhận định, đánh giá nội dung ý nghĩa của t tởng đạo lí.
- Liên hẹ thực tế cuộc sống lấy lía lẽ, dẫn chứng để chứng minh t tởng đạo lí
- Bàn bạc mở rộng vấn đề t tởng đạo lí trong hoàn cảnh xã hội chung, riêng.
+ Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
* Thực hành
 Đề bài 1. Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Trăm hay không bằng tay quen”
* Gợi ý dàn ý:
Dạng đề
Lý thuyết
Thực hành
Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Trăm hay không bằng tay quen”
1. Mở bài
- Dẫn dắt vấn đề:
- Nêu vấn đề:
1. Mở bài :
- Dựa vào nội dung: Bàn về MQH giữa lí thuyết và thực hành
- “ Trăm hay không bằng tay quen”
Dạng đề bài tơng tự:
2. Thân bài : 
a. Giải thích:
1. "Có công mài sắt có ngày nên kim"
- Nghĩa đen:
- Trăm hay: Học lí thuyết nhiều qua sách, báo , ở nhà trờng 
- Tay quen : Làm nhiều, thực hành nhiều thành quen tay.
2. “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn”
3. “Cái nết đánh chết đẹp” 
4.“Nhiễu điều thơng nhau cùng”
5. “Bầu ơi  một giàn”
- Nghĩa bóng:
6. “Là lành đùm lá rách
- Nghĩa cả câu:
- Học lí thuyết nhiều không bằng thực hành nhiều.
7. “Công cha  đạo con”
8. “Uống nớc nhớ nguồn"
b. Khẳng định vấn đề: đúng, sai
- Khẳng định:
- Liên hệ thực tế chứng minh vấn đề.
- Câu tục ngữ trên đúng. Vì sao?
+ Chê học lý thuyết nhiều mà thực hành ít (dẫn chứng) 
+ Khen thực hành nhiều ( dẫn chứng)
9. “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
10. “Gần mực thì đen
Gần đèn thì rạng”
- Quan niệm sai trái:
- Nhiều ngời chỉ chú trọng học lí thuyết nhiều mà không thực hành (Và ngợc lại).
11. “Học thầy không tày học bạn”
“Không thầy đố mày làm nên”
- Bàn bạc mở rộng:
- Có ý cha đúng: Đối với những công việc phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao.
 - Học phải đi đôi với hành vì :
+ Lí thuyết giúp thực hành nhanh hơn, chính xác hơn hiệu quả cao hơn.
+ Thực hành giúp lí thuyết hoàn thiện, thực tế hơn
12. “Có tài mà không có đức là ngời vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”
13. “Thời gian là vàng”
3. Kết bài:
- Giá trị đạo lí đối với đời sống mỗi con ngời.
- Bài học hành động cho mọi ngời, bản thân
Nhận thức cho mỗi ngời trong đời sống phải chú trọng nhiều đến thực hành.
- Gợi nhắc chúng ta hoàn thiện hơn
- Trong cuộc sống hiện đại
 Học phải đi đôi với thực hành
14. “Tri thức là sức mạnh”
15. “ Xới cơm thì xới lòng ta"
So đũa thì phải so ra lòng ngời”
1. Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí Uống nớc nhớ nguồn.
*Bớc 1: 
- Tri thức cần có:
+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam.
+ Vận dụng cái tri thức về đời sống.
Tìm ý: 	
* Bớc 2: Lập dàn bài:
a, Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nêu t tởng chung của nó.
b, Thân bài:
- Giải thích nội dung câu tục ngữ.
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
c, Kết bài:	- Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Nêu ý nghĩa của tục ngữ với ngày hôm nay.
* Bớc 3: Viết bài:
a, Viết đoạn mở bài: Có nhiều cách mở bài tuỳ theo góc độ nhìn nhận vấn đề.
- Đi thẳng vào vấn đề: Uống nớc nhớ nguồn đang là truyền thống đạo lí tốt đẹp của ngời Việt. Để hiểu một cách đầy đủ ý nghĩa sâu sắc của đạo lí đó chúng ta cùng bàn luận.
b, Viết đoạn thần bài
- Giải thích câu tục ngữ: (Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng).
+ Nớc là mọi thành quả mà con ngời đợc hởng thụ từ các giá trị đời sống vật chất (nh cơm ăn, áo mặc, điện thắp sáng, nớc dùng, cả non sống gấm vóc, thống nhất hoà bình) cho đến các giá trị tinh thần (văn hoá phong tục tín ngỡng, nghệ thuật) 
+ " Nguồn" là những ngời làm ra thành lịch sử truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành quả. "Nguồn" là tổ tiền, xã hội, dân tộc, gia đình Nhớ nguồn là thể hiện lòng biết ơn đối với những ngời làm ra thành quả. Đạo lí "Uống nớc nhớ nguồn" là đạo lí của ngời hởng thụ thành quả. 
+ Nhớ nguồn thể hiện tâm, trách nhiệm của ngời đợc hởng thành quả đối với ngời tạo ra thành quả.
- Bình:
+ Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời.
+ Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Câu tục ngữ nêu một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội.
+ Câu tục ngữ là lời nhắc nhở đối với ai vô ơn.
+ Câu tục ngữ khích lệ mọi ngời cống hiến cho xã hội, dân tộc.
- Luận:
+ Giá trị của câu tục ngữ trong hoàn cảnh XH hiện nay.
+ Phê phán những biểu hiện sai trái.
c, Viết đoạn kết bài: 
- Đi từ nhận thức tới hành động.
* Bớc 4: Đọc lại và sửa lỗi.
 - Lập luận giải thích, chứng minh và phân tích tổng hợp. 
 4. Củng cố: Gv hệ thống lại các kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tợng và kiểu bài nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí đã ôn tập qua chuyên đề.
 5. Hớng dẫn về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 8 tuần học kỳ II. Xem lại nội dung ôn tập SGK.
Đủ giáo án chuyên đề tháng 2/ 2012.
Ký Duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docDay them thang 2.doc