Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 125: Nói với con (Y Phương)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 125: Nói với con (Y Phương)

TIẾT 125 : NÓI VỚI CON

 Y phương

I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức

 Giúp HS nắm đ¬ược những cảm nhận tình cảm của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê h-ương sâu nặng và cùng niềm tự hào và sức sống bền bỉ của dân tộc mình qua nhữg lời nói của ng¬ười cha đối với con. Bư¬ớc đầu hiểu đ¬ược cách diễn tả độc đáo, giầu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của nhà thơ.

2. Kĩ năng

 Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích văn bản thơ trữ tình.

3. Giáo dục

Tình yêu quê hư¬ơng, biết ơn quê h¬ương ông bà cha mẹ, tình cha con mộc mạc nh¬ưng thiêng liêng.

 II. Một số kĩ năng sống cơ bản đư¬ợc giáo dục trong bài

 Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung của bài thơ, sự mộc mạc trong suy nghĩ và hành động của con ng¬ười miền núi.

 Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân thông qua nội dung của bài học.

III. Chuẩn bị

1. Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.

2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo.

IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu?

3 . Bài mới : Gv dựa vào những thông tin về tcá giả để giới thiệu.

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1084Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 125: Nói với con (Y Phương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/ 2/ 13
Ngày dạy : 25/ 2/ 13
TIẾT 125 : NÓI VỚI CON
 Y phương
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
 Giúp HS nắm được những cảm nhận tình cảm của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng và cùng niềm tự hào và sức sống bền bỉ của dân tộc mình qua nhữg lời nói của người cha đối với con. Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giầu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của nhà thơ.
2. Kĩ năng 
 Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích văn bản thơ trữ tình.
3. Giáo dục 
Tình yêu quê hương, biết ơn quê hương ông bà cha mẹ, tình cha con mộc mạc nhưng thiêng liêng.
 II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung của bài thơ, sự mộc mạc trong suy nghĩ và hành động của con người miền núi.
 Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân thông qua nội dung của bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo.
IV. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu?
3 . Bài mới : Gv dựa vào những thông tin về tcá giả để giới thiệu.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
GV: Hớng dẫn học sinh đọc bài thơ.
 Hs: 2- 3 em đọc bài thơ.
? Dựa vào Tiểu dẫn SGK em hãy giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm.
? Bài thơ được viết theo thể nào ?
? Văn bản trên đợc chia làm mấy phần ? 
Hãy xác định giới hạn và nội dung của từng phần ?
HS đọc đoạn 1.
? 4 câu đầu của bài thơ có cách diễn đạt như thế nào? 
? Em hiểu ý nghĩa của 4 câu thơ đó như thế nào? Những hình ảnh : Một bước, hai bước, chân phải, chân trái nói lên điều gì ?
GV: Em hiểu cụm từ người đồng mình là như thế nào? 
? Có thể thay thế ngữ : Người đồng mình bằng những ngữ khác được không?
GV : Các hình ảnh : Đan lờ cài nan hoa.Con đường cho những tấm lòng thể hiện cuộc sống như thế nào ở quê hương ?
GV : Các động từ : cài, ken ngoài nghĩa miêu tả còn nói lên điều gì ?
I. Đọc hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
- Là nhà thơ tiêu biểu của dan tộc Tày. Quê huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng.
- Hiện nay ông đang là chủ tịch Hội văn học và nghệ thuật tỉnh Cao Bằng.
- Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật mạnh mẽ, trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của người miền núi.
b. Tác phẩm
- Bài thơ thể hiện tình cảm của người cha đối với con và niềm tự hào về quê hương.
3. Thể thơ : - Tự do
4. Bố cục: 2 phần
+ Phần 1 : Đẹp nhất trên đời .... Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, ngừời đồng mình.
+ Phần 2 : .Lòng tự hào về những truyền thống cao đẹp của quê hương. .
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng 
- Cách diễn đạt bằng hình ảnh cụ thể độc đáo.
- Chân phải bước tới cha Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ. 
- Người đồng mình là cách nói riêng của người dân tộc Tày.
- Cuộc sống êm đềm, vui tươi của ngời đồng mình 
- Các động từ : Cài , ken.. Thể hiện tình cảm gắn bó keo sơn.
- Rừng núi quê hơng ân tình, thuỷ chung. Thiên nhiên thơ mộng che chở, nuôi dưỡng tâm hồn cho con người : Rừng cho những tấm lòng.
-> Con lớn lên trong tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc che chở của người đồng mình - quê hương.
4. Củng cố: - HS đọc lại đoạn thơ 1
5. Hướng dẫn học bài: 
-về nhà học bài chuẩn bị bài phần còn lại
Ngày soạn: 24/ 2/ 13
Ngày dạy : 26/ 2/ 13
TIẾT 126 : NÓI VỚI CON
 Y phương
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
 Giúp HS nắm được những cảm nhận tình cảm của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu nặng và cùng niềm tự hào và sức sống bền bỉ của dân tộc mình qua nhữg lời nói của người cha đối với con. Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giầu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của nhà thơ.
2. Kĩ năng 
 Rèn luyện kĩ năng đọc, cảm nhận và phân tích văn bản thơ trữ tình.
3. Giáo dục 
Tình yêu quê hương, biết ơn quê hương ông bà cha mẹ, tình cha con mộc mạc nhưng thiêng liêng.
 II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung của bài thơ, sự mộc mạc trong suy nghĩ và hành động của con người miền núi.
 Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân thông qua nội dung của bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo.
IV. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu?
3 . Bài mới : Gv dựa vào những thông tin về tcá giả để giới thiệu.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
HS đọc đoạn 2.
GV : Người cha đã nói với con về những đức tính gì của người đồng mình?
GV : Trong cách nói ấy, em thấy người cha muốn truyền cho con những tình cảm gì với quê hương ?
? Em hãy giả thích câu thơ? 
 Sống trên đá không chê đá gập ghềnh.
 .phong tục.
? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
? Nội dung ý nghĩa của bài thơ là gì ?
I. Đọc hiểu chú thích
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Cha nói với con về cội nguồn sinh dưỡng 
2. Những phẩm chất của ngời đồng mình và mơ ước của người cha về con.
- Người đồng mình vất vả, nghèo đói, cực nhọc nhưng mạnh mẽ, khoáng đạt và chí lớn. Người cha muốn giáo dục con phải sống đạo đức thuỷ chung.
- Người đồng mình nhỏ bé thô sơ nhưng ý chí , nghị lực. Họ sáng tạo và lưu truyền những phong tục tập quán của quê hương.
- Người cha mong con luôn có niềm tin và vững bước trên đường đời.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật 
- Giọng điệu thiết tha ân tình.
- Hình ảnh thơ cụ thể, mộc mạc, giàu chất thơ.
2. Nội dung 
- Ngợi ca tình cảm của cha mẹ đối với con cái.
- Lòng tự hào về những truyền thống cao đẹp của quê hương.
4. Củng cố: - HS đọc lại bài thơ
5. Hớng dẫn học bài: 
- HS học thuộc bài thơ, năm nội dung và nghệ thuật của văn bản 
- Đọc bài : Nghĩa tường minh và hàm ý.
Ngày soạn: 24/ 2/ 13
Ngày dạy : 28/ 2/ 13
TIẾT 127: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Nắm đợc khái niệm nghĩa tờng minh và nghĩa hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hằng ngày.
2. Kĩ năng 
- Nhận biết được nghĩa tờng minh và hàm ý ở trong câu.
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Giáo dục 
ý thức giao tiếp có văn hoá.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung của bài học, cách thức sử dụng hàm ý trong câu.
Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân thông qua nội dung của bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Thế nào là thành phần biệt lập trong câu?
3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
Gv: treo bảng phụ có ví dụ, gọi HS đọc ví dụ.
? Hãy cho biết những cách hiểu về câu: Trời ơi chỉ còn có năm phút?
Hs: nêu các cách hiểu theo suy nghĩ của mình.
Gv: định hớng các cách hiểu.
? HS trong số những cách hiểu ấy cách nào mang tính phổ biến?
? HS cách hiểu nào không mang tính phổ biến?
Hs: nêu suy nghĩ
Gv: gợi dẫn vào câu hỏi. ? Nghĩa tờng mình là gì?
Hs: là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
? Hàm ý là gì?
là phần thông báo tuy không đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
Gv: Câu văn Ồ cô còn quên chiếc mùi xoa đây này có hàm ý không?
- Hs suy nghĩ trả lời.
Gv: kết luận
* Bài tập :
Thấy một chàng trai mặc cái áo sơ mi mới đẹp . Cô gái là bạn thân:
- Ai đã tặng anh cái áo này? 
Hàm ý: 
+ Anh đã có bạn gái thân thiết hơn cả mình.
+ Nếu anh ta bảo mình là bạn gái thân thiết nhất thì anh ta nói dối.
+ Mình cũng hơi ân hận vì cha quan tâm đến anh ấy.
Gv: hớng dẫn học sinh rút ra bài học thông qua phần ghi nhớ.
Hs: đọc ghi nhớ sgk.
Gv hớng dẫn học sinh làm bài tập sgk.
 Hs: làm bài tập theo nhóm. 
I. Bài học
1. Phân biệt nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý
a. Ví dụ
- Cách hiểu phổ biến: Chỉ còn có năm phút là phải chia tay.
- Có những cách hiểu sau: 
+ Tiếc quá không còn nhiều thời gian để trò chuyện tâm tình.
+ Thế là tôi lại thui thủi một mình.
+ Giá mà ông và cô còn ở lại một thời gian nữa thì hay biết bao...
- Như vậy : 
+ Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.
+ Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.
- Câu: Ồ! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này (không chứa hàm ý).
2. Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 1 
a, Câu : “ Nhà họ sĩ tặc lỡi đứng dậy”.
- Hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay với anh thanh niên.
b, 
- mặt đỏ ửng: ngợng ngùng khó nói.
- nhận lại chiếc khăn: không tránh đợc
- quay vội đi: quá ngợng.
Bài tập 2
- ở Lào Cai đi sớm quá nhà hoạ sĩ cha kịp uống nớc chè đã phải đi.
Bài tập 3 
- Cơm chín rồi.
- > Ông vô mà ăn cơm đi.
Bài tập 4
- Những câu in đậm này không chứa hàm ý.
- Câu thứ nhâts là câu nói lảng.
- Câu thứ hai là câu nói dở dang.
4. Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Đọc soạn tiết 128 Nghĩa tường minh và hàm ý 
==============================================================
Ngày soạn: 24/ 2/ 13
Ngày dạy : 28/ 2/ 13
TIẾT 128: NGHĨA TỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TIẾP)
I. Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức 
 Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói, ngời nghe.
 Củng cố khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ý.
2. Kĩ năng 
 Giải đoán và sử dụng hàm ý.
3. Giáo dục 
 Ý thức giao tiếp có văn hóa.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
 Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung của bài học. 
 Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân thông qua nội dung của bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài, viết bảng phụ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị theo 06 câu hỏi SGK, học thuộc lòng các bài thơ đã trong chơng trình lớp 9.
2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra: -Thế nào là nghĩa tờng minh? Hàm ý ? Lấy ví dụ?
3. Bài mới : GV dựa vào nội dung, yêu cầu của bài để giới thiệu.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
Gv: cho học sinh đọc ví dụ sgk, hướng dẫn HS phân tích ví dụ. 
? HS nêu hàm ý của những câu in đậm?
? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng ra mà phải nói nh vậy (phải nói hàm ý)?
? Hàm ý trong câu nào của chị Dậu nói rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy?
? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hết hàm ý trong câu nói của mẹ? 
Gv: Vậy qua ví dụ em vừa tìm hiểu em hã nêu những điều kiện để sử dụng hàm ý?
Hs: nêu điều kiện để sử dụng hàm ý.
Gv:nhấn mạnh, bổ sung.
Hs: đọc ghi nhớ sgk.
HS đọc và xác định yêu cầu của đề bài.
Dùng bảng phụ ghi bài tập
Gv: hướng dẫn họ sinh làm các bài tập.
Đọc yêu cầu bài tập 4 và trả lời
I. Bài học
1. Điều kiện sử dụng hàm ý
a. Ví dụ
b. Nhận xét
* Câu: Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi Có hàm ý là : Sau bữa ăn này con phải sang nhà ông bà Nghị vì mẹ đã buộc lòng phải bán con.
- Đây là một sự thật đau lòng nên chị Dậu không dám nói thẳng ra.
* Khi chị Dậu nói: Con chỉ đợc ăn ở nhà bữa này nữa thôi 
 Cái Tý cha hiểu rõ hết ý câu nói. 
- Câu nói : Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài thì cái Tí đã hiểu hết tai họa đang ập xuống đầu nó.
à Hàm ý câu sau nói rõ hơn câu trước.
- Chị Dậu phải nói rõ hơn vì chính chị cũng không chịu nổi nỗi đau kéo dài những giây phút “ lừa dối” con.
- Chi tiết chứng tỏ cái Tý đã hiểu hết hàm ý câu nói : giẫy nảy, liệng củ khoai, òa lên khóc...
* Bài tập: GV đa ra tình huống: mẩu chuyện....
Xác địn hàm ý câu: Tưởng gì. thừa một con bò thì có.
Đồ ngu như bò.
2 Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 1
a, Người nói là anh thanh niên. Người nghe là ông họa sĩ và cô gái.
Chè đã ngấm rồi đấy: Mời Bác và cô vào trong nhà uống nước.
b, Người nói là anh Tấn, người nhe là chị hàng đậu phụ ngày trước.
Chúng tôi cần phải bán các thứ này đi để Chúng tôi không thể cho được.
c, Người nói là Thúy Kiều, người nghe là Hoạn Thư.
- Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây à Quyền quý cao sang như tiểu thư mà cũng có lúc phải cúi đầu làm tội nhân như thế này  ? 
- Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều Tiểu thư không nên ngạc nhiên về sự chừng phạt này.
Bài tập 2
- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ ! Chắt nước giùm khỏi cơm nhão.
- Người nói hàm ý vì trước đó đã có lời: Chắt nước giùm cái.
- Phải dùng hàm ý vì cha thể thay đổi cách xưng hô.
- Việc sử dụng hàm ý không thành công vì anh Sáu không cộng tác trong hội thoại.
Bài tập 3
a, Rất tiếc mình đã nhận lời Hoa rồi.
b, Mình phải giải quyết hết bài tập để còn nộp đúng thời hạn.
Bài tập 4 
 Thông qua sự so sánh giữa sự hi vọng và con đường Hàm ý: Tuy hi vọng cha thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng và quyết tâm thực hiện thì vẫn có thể thành công.
4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- HS làm đề cương ôn tập về thơ, kiểm tra.
================================================================
Ngày soạn: 24/ 2/ 13
Ngày dạy : 29/ 2/ 13
TIẾT 129: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức 
 Đặc điểm, yêu cầu đối với bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kĩ năng 
 Nhận diện được bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
 Tạo lập được văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 
3. Giáo dục 
 Khả năng làm bài văn nghị luận về kiểu văn bản này.
II. Một số kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
 Giao tiếp: trình bày trao đổi về nội dung của bài học, cách thức sử dụng hàm ý trong câu.
 Suy nghĩ sáng tạo: bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân thông qua nội dung của bài học.
III. Chuẩn bị 
1. Phương tiện, kĩ thuật : Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài.
2. Phương pháp: Đặt vấn đề, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình bài dạy 
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích ?
3. Bài mới : Gv dựa vào nội dung yêu cầu của bài.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung 
Gv : Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu văn bản mẫu trong SGK.
? HS văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
? HS khi phân tích hình ảnh mùa xuân tác giả đã nêu ra mấy luận điểm?
? Những luận cứ nào có tác dụng làm sáng tỏ luận điểm?
? Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
- HS suy nghĩ trao đổi thảo luận trả lời.
- GV kết luận. 
? Cách dẫn dắt, diễn đạt của văn bản em có nhận xét gì?
Hs: 
+ Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí: Bắt đầu là mùa xuân của thiên nhiên, từ cảm xúc đó hớng tới mùa xuân nho nhỏ của mỗi người.
+ Cách phân tích hợp lí: Bắt đầu mùa xuân nho nhỏ mang nhiều tầng ý nghĩa đến việc phân tích các hình ảnh” dòng sông xanh, lộc dắt đầy quanh lưng...”
? Qua văn bản em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bài nghị luận này?
Hs: nêu suy nghĩ
- HS đọc ghi nhớ 
Gv: hướng dẫn học sinh làm bài
Hs: làm bài tập theo nhóm, tổ.
GV kết luận. 
I. Bài học
1. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ
* Tìm hiểu ví dụ
- Vấn đề nghị luận của văn bản là hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh Hải trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ.
- Các luận điểm.
+ Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ mang nhiều tầng ý nghĩa.
+ Hình ảnh mùa xuân xuất hiện trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ.
-Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện khát vọng được hoà nhập, được dâng hiến của nhà thơ.
- Nhận xét:
+ Bố cục đầy đủ 3 phần:
MB: .....trân trọng -> Giới thiệu bài thơ mùa xuân nho nhở của Thanh Hải.
TB: ..... của mùa xuân.-> Trình bầy sự cảm nhận, đánh giá nội dung, nghệ thuật cảu bài thơ.
KB: Tổng kết đánh giá về giá trị tác dụng của bài thơ.
+ Bố cục chặt chẽ hợp lí, cân đối.
- Nhận xét về cách diễn đạt:
+ Cách dẫn dắt vấn đề hợp lí: Bắt đầu là mùa xuân của thiên nhiên, từ cảm xúc đó hướng tới mùa xuân nho nhỏ của mỗi người.
+ Cách phân tích hợp lí: Bắt đầu mùa xuân nho nhỏ mang nhiều tầng ý nghĩa đến việc phân tích các hình ảnh” dòng sông xanh, lộc dắt đầy quanh lưng...”
+ Cách tổng kết đánh giá thuyết phục.
- Tóm lại từ sự đồng cảm sâu sắc , tác giả đã chỉ ra cái hay cái đẹp của bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.
* Ghi nhớ
II. Luyện tập
Bài tập 1 
- Luận điểm về nhạc điệu bài thơ: Bất kì bài thơ hay nào cũng có yếu tố nhạc điệu trong đó. Nhạc sĩ Trần Hoàn đã phổ nhạc thành công bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Một ca khúc sống mãi với thời gian.
- Luận điểm về Bức tranh mùa xuân của bài thơ. Tính họa thể hiện ở các gam mầu trong bài thơ, nó làm cho nời đọc hình dung ra cảnh vật và khơi nguồn cảm ứng.
4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Hướng dẫn học bài: - HS học thuộc ghi nhớ SGK.
- Đọc soạn tiết 130 Cách làm nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docg an van 9 tuan 27.doc