A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS .
- Ôn lại lý thuyết về đặc điểm về cách viết biên bản.
- Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng.
- Tích hợp với văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng lập biên bản theo những yêu cầu về hình thức và nội dung nhất định.
B.CHUẨN BỊ: -Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài.
-Trò: Đọc kĩ câu hỏi, soạn bài, ôn lại lí thuyết biên bản, bố cục.
C. LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Gv nắm sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Câu hỏi: Biên bản là gì? Kể tên các biên bản mà em biết ?
b.Đáp án: Ghi chép trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc xảy ra hoặc mới xảy ra.
Biên bản hội nghị, biên bản sự vụ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới
Ngày soạn: 09/4/06 Tiết 149 Ngày dạy : 14/ 4/06 Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS . - Ôn lại lý thuyết về đặc điểm về cách viết biên bản. - Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng. - Tích hợp với văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế. - Rèn luyện kĩ năng lập biên bản theo những yêu cầu về hình thức và nội dung nhất định. B.CHUẨN BỊ: -Thầy: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài. -Trò: Đọc kĩ câu hỏi, soạn bài, ôn lại lí thuyết biên bản, bố cục. C. LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: Gv nắm sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: a.Câu hỏi: Biên bản là gì? Kể tên các biên bản mà em biết ? b.Đáp án: Ghi chép trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc xảy ra hoặc mới xảy ra. Biên bản hội nghị, biên bản sự vụ..... 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới Phương pháp Hoạt động I : Ôn tập lí thuyết. - Biên bản nhằm mục đích gì ? - Người viết biên bản cần phải có trách nhiệm và thái độ như thế nào? - Nêu bố cục phổ biến của biên bản ? - Lời văn và cách trình bày biên bản có gì đặc biệt ? Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh thực hành. - Cho Hs đọc bài tập 1 trang 134 SGK. - Hãy viết biên bản cho cuộc họp trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn, dựa vào các tình tiết của bài tập. - Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ giữ liệu để hình thành mộy biên bản chưa ? Cần thêm bớt những gì? - Cách sắp xếp các nội dung đó có phù hợp với một biên bản không? Cần sắp xếp lại như thế nào ? - Gv cho Hs thảo luận những câu hỏi trên. Trên cơ sở kết quả thảo luận Gv cho cả lớp khôi phục lại biên bản hội nghị. Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. (Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần). - Cho Hs thảo luận, thống nhất nội dung chủ yếu của biên bản bàn giao trực tuần. - Dựa theo kết quả thảo luận, từng Hs viết biên bản vào vở bài tập. Nội dung I. Ôn tập lí thuyết: - Mục đích: Ghi chép trung thực, đầy đủ, chính xác sự việc xảy ra hoặc mới xảy ra. - Thái độ của ngưòi viết: Trung thực, khách quan. - Bố cục: 3 phần: a. phần đầu: b. Phần nội dung. c. Phần cuối. - Lời văn ngắn gọn, chính xác. II. Luyện tập : Bài tập 1: Viết biên bản hội nghị trao đổi học tập kinh nghiệm môn ngữ văn. - Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Địa điểm, thời gian hội nghị. -Tên biên bản. -Thành phần tham dự. -Diễn biến và kết quả hội nghị. - Thời gian kết thúc, thủ tục. - Kí xác nhận. Bài tập 3: Ghi biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội em cho chi đội bạn. -Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai ? - Nội dung bàn giao như thế nào? ( Nôị dung và kết quả đã làm trong tuần, nội dung công việc cần thực hiện trong tuần tới , các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao....) 4. Củng cố: Gv chọn từ một đến hai HS khá đọc kết quả bài tập của mình cho cả lớp nghe. 5. Dặn dò: - Làm bài tập 2và 4. - Soạn bài : Hợp đồng. Tìm hiểu đặc điẻm cách làm . D.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: