Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 155 đến tiết 161

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 155 đến tiết 161

Tiết 155+156 VĂN BẢN BỐ CỦA XI-MÔNG ( Trích)

 - G. Đơ Mô- Pa- xăng -

Ngày soạn: 6/4/2013.

Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú

9a

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

-Kiến thức chung:

-Kiến thức trọng tâm: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em.

2. Kĩ năng:

-Kĩ năng bài học: + Đọc-hiểu một văhun bản dịch thuộc thể loại tự sự.

+Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.

+Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.

-Kĩ năng sống:

+Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung, nghệ thuật tác phẩm

+ Ra quyết định: lựa chọn cách bày tỏ cách thức ứng xử của bản thân thông qua những tình huống cụ thể trong cuộc sống.

3. Thái độ: Giáo dục tình cảm nhân văn, tình thơng yêu đối những ngời có hoàn cảnh éo le, không may mắn trong cuộc đời.

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 155 đến tiết 161", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 155+156 Văn bản Bố của Xi-Mông ( Trích)
 	- G. Đơ Mô- Pa- xăng -
Ngày soạn: 6/4/2013.
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
9a
I. mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: 
-Kiến thức chung: 
-Kiến thức trọng tâm: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em.
2. Kĩ năng: 
-Kĩ năng bài học: + Đọc-hiểu một văhun bản dịch thuộc thể loại tự sự.
+Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
+Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự.
-Kĩ năng sống: 
+Giao tiếp: trình bày suy nghĩ của bản thân thông qua nội dung, nghệ thuật tác phẩm
+ Ra quyết định: lựa chọn cách bày tỏ cách thức ứng xử của bản thân thông qua những tình huống cụ thể trong cuộc sống.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm nhân văn, tình thơng yêu đối những ngời có hoàn cảnh éo le, không may mắn trong cuộc đời.
 II.Phương pháp+Kĩ THUậT DạY HọC
-Phương pháp: 
-Kĩ thuật dạy học: 
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
*Bước1: ổn định tổ chức:
*Bước2: Kiểm tra: (5) -Qua văn bản Rô - bin - xơn ngoài đảo hoang em tự rút ra cho mình bài học gì trong cuộc sống?
*Bước3: Nội dung bài mới
Tg
Hoạt động của gv-hs.
Nội dung
5
HS đọc chỳ thớch sgk
GV nờu yờu cầu đọc
?Chủ đề của văn bản?
?Bố cục của văn bản?
*H/S đọc từ đầu đkhóc hoài
?Những câu văn nào miêu tả rõ tâm trạng của Xi-mông?
?Nhà văn miêu tả nhiều lần Xi-mông khóc? Thể hiện tâm trạng của em thế nào?
?Suy nghĩ của em trước hoàn cảnh của Xi-mông?
?Lời nói của Xi-Mông được thể hiện ntn?
?Thái độ của nhà văn ntn?
?Xi – Mông nói với bác Phi-líp thế nào?
?Lời nói ấy thể hiện khát khao gì?
?Nhận xét của em qua những câu đối thoại này?
?Tình cảm, thái độ của nhà văn giành cho em ntn?
?Em hiểu gì về cách kể chuyện của nhà văn qua đoạn truyện này?
? Xi – mông là em bé thế nào?
(chị là người phụ nữ đức hạnh, đẹp nhất vùng; một thời lầm lỡ bị lừa dối khiến cho Xi – mông trở thành đứa con không bố?
? Những lời văn kể, tả về nhân vật B-lăng –Sốt?
?Ngôi nhà của chị được miêu tả ntn?
?Khi chị xuất hiện bác Phi –líp hiểu ra ngay điều gì?
?Chị là người thiếu phụ ntn?
?Thái độ của chị đối với khách ntn?
?Tâm trạng của chị được TG miêu tả ntn?
?Nhận xét về cách miêu tả tâm trạng của TG?
?Tâm trạng của chị ntn?
?Thái độ của nhà văn?
?Tìm những câu văn miêu tả và kể về 
Phi-Líp?
?Em có nhận xét gì về miêu tả của nhà văn? Nhà văn muốn thể hiện điều gì?
? Qua thái độ, hành động của bác Phi-líp em thấy bác là con người ntn?
?Vì sao bác lại có thái độ, hành động như vậy?
?Diễn biến tâm trạng của bác Phi – Líp được tác giả thể hiện ntn? trong cả đoạn trích?
?Ngày hôm sau đến trường sự việc xảy ra ntn? với Xi – mông? (Xi – mông thế nào? em có suy nghĩ, tin tưởng sắt đá thế nào?)
I. Giới thiệu tác giả-tác phẩm.
1.Tác giả: 
2. Tác phẩm: 
II. Đọc -Hiểu văn bản
1. Đọc
2. Chủ đề: 
3.Bố cục: 4phần
4.Phân tích
a-Nhân vật Xi-Mông
*Tâm trang của Xi-Mông:
''Có cảm giác uể oải thường thấy sau khi khóc. Em nghĩ đến nhà, rồi nghĩ đến mẹ... em lại khóc. Em chẳng nhìn thấy gì quanh em nữa mà chỉ khóc hoài''
->Giành nhiều những câu văn miêu tả tâm trạng của Xi-Mông->một tâm trạng đau buồn, tuyệt vọng trước hoàn cảnh thực tại của em.
*Lời nói, hành động của Xi – Mông:
''Chúng nó đành cháu...vì...cháu
-...Cháu...không có bố...
-Em nói giữa những tiếng nấc buồn tủi,... 
đlời nói ngắt quãng, nghẹn ngào, đau đớn đcách miêu tả rất tinh tế về tâm lí nhân vật.
-Bác có muốn làm bố cháu không?
-Thế nhé! Bác Phi – líp, bác là bố cháu.
đLời đối thoại rất tự nhiên:
thể hiện những khát khao và và ngây thơ của Xi –mông, em khát khao cả những điều bình dị nhất, thật tội nghiệp, đáng thương.
b-Nhân vật Blăng-Sốt:
''Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng hết sức sạch sẽ.
đMột cuộc sống nghèo nhưng ngăn nắp, nghiêm túc.
đCách tả thể hiện thái độ của nhà văn
đThái độ, cử chỉ của chị với khách rất dè dặt nghiêm túc, tự trọng.
*Tâm trạng của Blăng-sốt:
Đôi má đỏ bừng và tê tái đến tận xương tuỷ.
Hổ then lặng ngắt và quằn quại dựa vào tường.
đMiêu tả sắc nét, khả năng phân tích tâm lí tinh tế của nhà văn.
đChị là người phụ nữ bất hạnh đau đớn chịu thiệt thòiđthái độ cảm thông và chia sẻđtoát lên ý nghĩa tư tưởng nhân văn cao.
c-Nhân vật Phi – Líp:
*Hình dáng:
-Cao lớn, râu tóc đen quặn.
-Một bàn tay chắc nịch đặt lên vai em.
đHình ảnh của một người vững vàng tốt bụng rất tin cậy.
*Thái độ, hành động:
-Bác hiểu ra ngay là không bỡn cợt.
-Có chứ, bác muốn chứ.
-Nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào má em.
đCách miêu tả ngắn gọn, giản dị.
đNhân vật Phi-líp thực sự là chỗ dựa tinh thần cho Xi – mông. Hành động của bác đầy nhân hậu, cao đẹp, giàu tình yêu thương.
*Diễn biến tâm trạng của Phi-Lip:
Khi đưa Xi – Mông về nhà Phi – Líp nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị Blăng-Sốt khi gặp chị, Phi – lip không còn ý nghĩ này nữa.
Cuối cùng vì thương Xi – Mông và cảm mến Blăng – sốt, Phi –Líp rất vui rất sẵn sàng làm bố Xi –Mông
đNiềm vui và bất ngờ đến với Phi – líp
*Kết thúc đoạn trích
đHạnh phúc xốn xang ở trong lòng Xi-Mông, em có đủ sức mạnh để đấu chọi lại bọn bạn ác ýđý nghĩa lớn lao về tư tưởng nhân văn toát lên từ tác phẩm là mang lại hạnh phúc cho trẻ bất hạnh và con người phải luôn giàu tình yêu thương.
III. Tổng kết
* Bước4: Củng cố: ?Diễn biến tâm trạng của bác Phi – Líp được tác giả thể hiện ntn? 
* Bước5: Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM 
 .
Tiết 157: Ôn tập về truyện
Ngày soạn: 6/ 4/2013.
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
9b
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại VN đã học ở lớp 9.
 -Củng cố về thể loại truyện: Trần thuật xây dựng NV,cốt truyện, tình huống truyện.
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3.Tư tưởng: 
 II. PHƯƠNG PHAP:
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
*Bước1: ổn định tổ chức:
*Bước2: Kiểm tra: 
*Bước3: Nội dung bài mới:
Tg
Hoạt động của gv-hs.
Nội dung
? Có mấy tác phẩm truyện hiện đại Việt nam đã học ở lớp 9?
(5 tác phẩm)
1-Lập bảng thống kê tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 9.
Stt
Tên TP
Tác giả
STnăm
Tóm tắt nội dung
1
Làng
Kim Lân
1948
Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng, yêu quê sâu sắc, thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.
2
Lặng lẽ SaPa
Nguyễn Thành Long
1970
Cuộc gặp giữa tình cờ của ông hoạ sỹ, cô kỹ sư trẻ với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sapa. Qua đó ca ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đât nước.
3
Bến quê
Nguyễn Minh Châu
1985
Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống quê hương.
?Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, thời kỳ kháng chiến chống Mỹ có những truyện nào?
?Sau 1975 có truyện nào?
?Hình ảnh con người việt nam được thể hiện sinh động qua những nhân vật nào?
?Phẩm chất cao đẹp của họ là gì?
(Lấy VD và phân tích những dẫn chứng tiêu biểu từ tác phẩm).
Những nét tính cách nổi bật ở mỗi nhân vật là gì?
?VD kiểu nhân vật xưng tôi có các truyện nào?
?VD ở kiểu thứ 2 có các truyện nào?
?Những tình huống truyện có sự sáng tạo đặc sắc?
?Tác dụng của cách xây dựng tình huống đó?
? VD cụ thể cách xây dựng tình huống ở 1 truyện mà em thấy gây chú ý nhất?
2) Nhận xét về hình ảnh đất nước, con người Việt Nam được phản ánh trong truyện:
-Các tác phẩm trên đã phản ánh được một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người việt nam, với tư tưởng tình cảm cao đẹp của họ trong thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao chủ yếu là 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ.
-Những nhân vật: Ông Hai, anh thanh niên, bé Thu, ông Sáu, ba cô gái thanh niên xung phong trong các truyện đã thể hiện rõ những phẩm chất cao đẹp, cống hiến cho quê hương đất nước.
3-Ân tượng sâu sắc của em về những nhân vật nào? nêu cảm nghĩ của em về một NV
4-Về phương thức trần thuật:
Các tác phẩm sử dụng cách trần thuật ở ngôi thứ nhất (nhân vật tôi). Một số trần thuật theo cái nhìn, giọng điệu của nhân vật chính.
-Ví dụ: N/V kể chuyện xưng tôi:
“Chiếc lược ngà” “Những ngôi sao xa sôi”
-Ví dụ: ở kiểu thứ hai:
“Làng” “Lặng lẽ Sa Pa” “Bến quê”
5-Về tình huống truyện:
-Có sự sáng tạo đặc sắc
+Làng
+Chiếc lược ngà
+Bến quê
đGây chú ý cho người đọc, tạo bất ngờ, bộc lộ rõ tính cách của nhân vật.
* Bước4: Củng cố: 
* Bước5: Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM 
 .
Tiết 158 Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)
Ngày soạn: 6/ 4/2013.
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
9b
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:Hệ thống hoá kiến thức về thành phần câu
 -Hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành
2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
3.Tư tưởng: 
 II. PHƯƠNG PHAP:
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
IV. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
*Bước1: ổn định tổ chức:
*Bước2: Kiểm tra: 
*Bước3: Nội dung bài mới:
Tg
Hoạt động của gv-hs.
Nội dung
?Đặt câu có thành phần chính? 
(Nêu rõ nội dung gì ? )
? Các thành phần phụ đã học (trạng ngữ, khởi ngữ ?)
? Cho ví dụ về trạng ngữ?
?Cho ví dụ về khởi ngữ?
? Phân tích các thành phần của câu?
?Thành phần CN, VN, Trạng ngữ, khởi ngữ?
?Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phàn biệt lập của câu?
?Các thành phần biệt lập đó dùng để làm gì?
?Cho VD cụ thể?
?Chỉ rõ các thành phần biệt lập trong phần a b c d e?
?Tác dụng của nó ntn?
?Thế nào là câu đơn
?Tìm CN, VN trong các câu?
? Xác định câu đặc biệt?
? Khái niệm về câu ghép?
? Tìm câu ghép?
?chỉ rõ các kiểu q/h về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép
?Tìm câu rút gọn?
?Rút gọn ntn?
? tìm bộ phận của câu đứng trước được tách ra?
?Tác dụng ntn?
?tìm các câu nghi vấn?
-? Cách dùng các câu nghi vấn đó có để hỏi không?
? Tìm câu cầu khiến dùng để làm gì?
C-thành phần câu:
I-Thành phần chính và thành phần phụ:
1-Kể tên, nêu dấu hiệu nhận biết
*Thành phần chính: CN; VN
-CN: Thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì?
-VN: Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao? Như thế nào? là gì?
*Thành phần phụ:
-Trạng ngữ: Nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích...
-Khởi ngữ: Thường đứng trước CNnêu lên đề tài của câu nói.
2-Phân tích thành phần của các câu sau:
-Đôi càng tôi / mẫm bóng.
 CN VN (Tô Hoài)
-Sau một hồi trống thức vang dội cả lòng
 TR.N
tôi, mấy người học trò cũ/ đến sắp hàng 
 CN VN
dưới hiên rồi đi vào lớp.
 (Thanh Tình)
-Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc,
 K.N
nó / vẫn là người bạn trung thực, chân 
CN
thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng 
 VN
không bao giờ biết nịnh hót hay hay độc ác.
II-Thành phần biệt  ...  cố: 
* Bước5: Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 59: Kiểm tra văn (Phần Truyện)
Ngày soạn: 6 / 4/2013.
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
9a
I. Mục đớch của đề kiểm tra
Thu thập thụng tin để đỏnh giỏ mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng về phần Văn học. Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của H/S về các tác phẩm truyện hiện đại VN trong chương trình lớp 9 II. Hỡnh thức kiểm tra:
- Hỡnh thức đề kiểm tra: Đề tự luận.
- Cỏch tổ chức kiểm tra: Học sinh làm bài ở lớp (45 phỳt)
 III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Tờn Chủ đề 
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn bản
-Những ngụi sao xa xụi.
-Hoàn cảnh sỏng tỏc.
(Cõu I)
Tỏc phẩm, nhõn vật, cụng việc
(Cõu III)
Viờt đoạn văn giới thiệu ba cụ gỏi
(Cõu III)
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số cõu: 0,5
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
Số cõu: 0,5
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số cõu: 2
điểm: 7
Tỉ lệ: 70% 
2. Văn bản:
-Bến quờ.
í nghĩa nhan đề (Cõu II)
Số cõu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số cõu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30% 
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ:20%
Số cõu: 1,5
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Số cõu : 0,5 
Số điểm : 4 
Tỉ lệ : 40%
Số cõu:3
Số điểm 10
Tỉ lệ:100%
 IV. Biờn soạn cõu hỏi theo ma trận 
Cõu I : (2 điểm) Truyện ngắn Những ngụi sao xa xụi được ra đời trong hoàn cảnh nào?
Cõu II : (3 điểm) Nờu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Bến quờ?
Cõu III : (5 điểm) Chỳng tụi cú ba người. Ba cụ gỏi. Chỳng tụi ở trong một cỏi hang dưới chõn cao điểm.
 1. Những cõu văn trờn dựng để giới thiệu nhõn vật trong tỏc phẩm nào? Ba cụ gỏi được giới thiệu trong những cõu văn trờn là ai? Họ làm cụng việc gỡ? 
 2. Hóy viết một đoạn văn nội dung giới thiệu ba cụ gỏi trong tỏc phẩm núi trờn?
V. Đỏp ỏn và thang điểm
Cõu
(Điểm)
í
Nội dung
Thang điểm
Cõu I
(2 Điểm)
1
Truyện viết năm 1971, Lỳc cuộc khỏng chiến chống Mĩ đang diễn ra ỏc liệt.
2 điểm
Cõu II
(3 điểm)
1
Nghĩa thực
1
-Mở bài : giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nờu nhận xột, đỏnh giỏ của mỡnh. ( Nếu phõn tớch một đoạn thơ nờn nờu rừ vị trớ của đoạn thơ ấy trong tỏc phẩm và khỏi quỏt nội dung cảm xỳc của nú.)
0,5 điểm
2
-Thõn bài : Lần lượt trỡnh bày những suy nghĩ, đỏnh giỏ về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.
0,5 điểm
3
-Kết bài : Khỏi quỏt giỏ trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.
0,5 điểm
Cõu III
(2 điểm)
1
-Hoàn cảnh ra đời : Bài thơ Viếng lăng Bỏc được viết năm 1976, sau khi cuộc khỏng chiến chụng Mĩ kết thỳc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chớ Minh cũng vừa khỏnh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bỏc trong niềm xỳc động vụ bờ của đoàn người vào lăng. Bài thơ Viếng lăng Bỏc được sỏng tỏc trong dịp đú và in trong tập thơ Như mõy mựa xuõn (1978).
2 điểm
Cõu IV
(1 điểm)
Từ ngữ liờn kết và phộp liờn kết:
1
a. Phộp lặp : trời, biển trong cỏc cõu ( cõu 1), (cõu 2), (cõu 3)
0,5 điểm
2
b. Phộp thế : nú (2), Mốo ( cõu 3) thế cho em gỏi (cõu 1)
0,5 điểm
Cõu V
(4 điểm)
1
Đoạn văn viết phải bảo đảm được những yờu cầu sau:
*Về hỡnh thức : Là đoạn văn tổng – phõn - hợp, đỳng số cõu đề bài quy định (khoảng từ 10-12 cõu), khụng sai lỗi chớnh tả, lỗi ngữ phỏp, chữ viết sạch sẽ, rừ nột.
0,25
điểm
2
*Về nội dung :
-Cõu mở đoạn : 
+Giới thiệu khổ thơ nằm ở phần đầu bài Mựa xuõn nho nhỏ của Thanh Hải.
+í chớnh : Ca ngợi vẻ đẹp thiờn nhiờn của mựa xuõn xứ Huế và cảm xỳc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
-Thõn đoạn : Đảm bảo được rừ hai mạch ý :
+í 1 : Mựa xuõn thiờn nhiờn xứ Huế được miờu tả qua vài nột khắc họa : dũng sụng xanh, bụng hoa tớm biếc, tiếng chim chiền chiện hút vang trời.
Qua vài nột khắc họa nhưng tỏc giả vẽ ra được cả khụng gian mờnh mụng, cao rộng của dũng sụng, hoa tớm biếc-màu tớm đặc trưng cho xứ Huế ; cả õm thanh rộn ró của chim chiền chiện hút vang trời vọng từ trờn cao, bụng hoa mọc lờn từ nước, giữa dũng sụng xanh. Bức tranh xuõn cũn tràn trề sức sống được thể hiện qua nghệ thuật đảo ngữ. Từ mọc lờn trước chủ ngữ và đứng đầu khổ thơ.
+í 2 : Cảm xỳc của tỏc giả sõu sắc, say sưa, ngõy ngất trước vẻ đẹp tươi sỏng tràn trề sức sống của mựa xuõn được bộc lộ qua lời gọi, lời gọi chim ơi, hút chi ; qua sự chuyển đổi cảm giỏc, cảm nhận õm thanh tiếng chim từ chỗ : cảm nhận õm thanh bằng thớnh giỏc chuyển thành từng giọt, cú hỡnh, khối cảm nhận bằng thị giỏc. Từng giọt long lanh ấy cú ỏnh sỏng, màu sắc, cú thể cảm nhận bằng xỳc giỏc: Tụi đưa tay tụi hứng.
-Kết đoạn : Hỡnh ảnh mựa xuõn được khắc họa thật đẹp ở khổ 1 bài thơ Mựa xuõn nho nhỏ, được viết vào thỏng 11, thời tiết lỳc đú là mựa đụng giỏ rột Tỏc giả đang bị bệnh nặng, chỉ hơn một thỏng sau ụng qua đời. Vỡ vậy qua khổ thơ, bạn đọc cảm nhận được tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống tha thiết của nhà thơ.
0,25 điểm
1,5 điểm
 1,5 điểm
0,25
điểm
*Về ngữ phỏp : 
-Sử dụng đỳng, thớch hợp thành phần tỡnh thỏi và phộp nối trong cõu.
-Gạch chõn, chỳ thớch rừ ràng thành phần tỡnh thỏi được sử dụng trong một cõu và những từ ngữ được dựng làm phộp nối trong đoạn văn.
0,25 điểm
* Bước4: Củng cố: 
* Bước5: Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM 
 .
Tiết 160+161 Con chó bấc
 (Trích Tiếng gọi nơi hoang dã)
 Giắc Lân - Đơn
Ngày soạn: 6/ 4/2013.
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
9a
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Thấy rừ được nghệ thuật kể chuyện của G. Lõn –đơn về sự gắn bú sõu sắc, chõn thành giữa Thooc- tơn và con chú Bấc và sự đỏp lại của con chú Bấc với Thooc- tơn.
 II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến Thức:
 - Những nhận xột tinh tế kết hợp với trớ tưởng tượng tuyệt vời của tỏc giả khi viết về loài vật.
 - Tỡnh yờu thương, sự gần gũi của nhà văn khớ viết về con chú Bấc.
2. Kĩ năng: 
 - Đọc – Hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự.
 3. Thỏi độ: 
 - Bồi dưỡng lũng thương yờu loài vật.
 III. PHƯƠNG PHÁP
 - Đàm thoại , vấn đỏp, thảo luận
 IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nội dung ụn tập về truyện (Củng cố kiến thức đó kiểm tra 1 tiết ở tiết 155)
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Ơ lớp 8 đó biết tỏc giả O – Hen – Ri với truyện ngắn “Chiếc lỏ cuối cựng” – một nhà văn Mĩ, bài này cũng là một nhà văn Mĩ với tư tưởng nhõn văn đậm nột trong sỏng tỏc với tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dó”
Tg
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
10
35
40
5
* HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tỡm hiểu chung về tỏc giả, tỏc phẩm:
- HS: Tỡm hiểu về tỏc giả, tỏc phẩm ( Theo nội dung SGK)
? Dựa vào phần giới thiệu ở SGK, em hóy nờu những nột cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sỏng tỏc của nhà văn G. Lõn –đơn 
- GV: Nhấn mạnh hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ và một số sỏng tỏc của ụng.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu văn bản 
 Gv: Hướng dẫn học sinh cỏch đọc bài
- Chỳ ý thể hiện rừ tỡnh cảm của nhà văn đối với con chú Bấc
- Kể lại đoạn trớch học, chỳ ý đoạn 3 về độ dài của đoạn
? Phương thức biểu đạt của văn bản này gỡ ?
? Xỏc định bố cục của đoạn trớch? 
? Nờu ý mỗi phần?
- Đ1: Đoạn đầu của phần trớch; giới thiệu về Giụn Thoúc – Tơn
- Đ2: Ứng với đoạn 2 của phần trớch tỡnh cảm của Thoúc –Tơn đối với Bấc 
- Đ3: Cũn lại: Tỡnh cảm của Bấc đối với chủ.
?Phương thức biểu đạt? Tự sự kết hợp với miờu tả.
- HS : Thảo luận nhúm, trỡnh bày
- GV : Sửa sai
HS đọc lại phần 1 văn bản
? Tỏc giả muốn giới thiệu điều gỡ?
? Tỡnh cảm của Thooc tơn đối với Bấc được thể hiện ở cõu văn nào?
- HS: Thảo luận, trỡnh bày
- GV: Chốt, ghi bảng
? Nhận xột về lời văn của tỏc giả:
- HS: Sự cảm nhận của con chú Bấc như thế nào?
? Nhận xột về cỏch kể chuyện của tỏc giả?
- HS: Làm rừ sự việc + biểu cảm
?Trớ tưởng tượng trong sự cảm nhận của Bấc?
? Cõu văn nào cú tớnh biểu cảm cao từ lời núi của Thoúc – tơn giành cho chú Bấc thế nào?
H/S đọc đoạn 2
? Những nhận xột của TG về cỏc con chú trong đú cú con Bấc?
- HS: Suy nghĩ trả lời
? Cỏch quan sỏt và miờu tả của TG ntn?
? Nhà văn miờu tả về Bấc thực sự cú tõm hồn qua những cõu văn nào?
- GV : Em đó biết thơ ngụ ngụn của La phụng Ten sỏng tạo nhiều hỡnh ảnh nhõn hoỏ khi viết về cỏc loài vật :
? Cỏch miờu tả này của nhà văn cú gỡ khỏc 
- HS : Nhà văn đó miờu tả trong trớ tưởng tượng tuyệt vời, trong tỡnh yờu thương và sự gắn bú với loài vật...
? Bấc hiện lờn ntn?
? Tỡnh cảm, thỏi độ của TG?
? Mặt nổi bật về mặt nội dung và nghệ thuật
- HS: Đọc, ghi nhớ phần ghi nhớ SGK trang 145
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tỏc giả:
- G. Lõn –đơn : (1876- 1916)là nhà văn nổi tiếng của nước Mĩ
2. Tỏc phẩm: 
- Tiểu thuyết “ Tiếng gọi nơi hoang dó”thể hiện quan niệm: đạo đức, tỡnh cảm là cội nguồn gắn kết trật tự và tồn tại.
- Văn bản : Con Chú Bấc được trớch từ tiểu thuyết trờn.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc – tỡm hiểu từ khú:
* Kể túm tắt đoạn trớch.
2. Chủ đề: Tình cảm đặc biệt, lần đầu phát sinh và ngày càng sâu nặng của con chó Bấc với người chủ mới Thoóc-tơn.
3. Bố cục: 3 đoạn
4. Phân tích
4.1.Tỡnh cảm của Thoúc-Tơn đối với con cho Bấc.
- Tỡnh yờu thương, một tỡnh yờu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiờn phỏt sinh ra bờn trong nú.
-...Lỳc ở nhà thẩm phỏn Mi – Lơ
-..Phải đến Giụn Thoúc -Tơn mới khởi dậy lờn được.
đ Cõu văn giàu cảm xỳc, thể hiện tỡnh cảm thiết tha, gần gũi của Thoúc – tơn giành cho con chú Bấc 
- Anh là một ụng chủ lý tưởng
- Anh chăm súc chú của mỡnh như thể chỳng là con cỏi của anh vậy.
- Bấc khụng gỡ sung sướng bằng cỏi ụm ghỡ mạnh mẽ ấy...tưởng chừng như quả tim mỡnh nhảy tung ra khỏi cơ thể vỡ quỏ ngõy ngất
đ Kể sự việc chi tiết và biểu cảm; sự tưởng tượng tuyệt vời trong cỏch cảm nhận của Bấc: Thoúc – tơn là người yờu thương loài vật, coi chú Bấc là con anh, là bạn anh.
-“Trời đất! Đằng ấy hầu như biết núi đấy!”
đ Cõu văn giàu biểu cảm: sự xỳc động của Thoúc -tơn giành cho con chú Bấcđ cỏch viết rất sinh động.đ Chỉ riờng Thoúc – tơn cú lũng nhõn từ với con chú Bấc.
4. 2.Tỡnh cảm của con chú Bấc với Thoúc-tơn:
- Bấc cú tài biểu lộ tỡnh thương...
- Nú sung sướng đến cuồng lờn...
Khỏc với cụ ả Xơ - kit,...khỏc với Nick.
 đ Cỏch quan sỏt kĩ, miờu tả sinh động thể hiện tỡnh yờu thương loài vật 
* Miờu tả Bấc thực sự cú tõm hồn.
- Nú thường nằm phục dưới chõn Thoúc – tơn
- Mắt hỏo hức tỉnh tỏo
- Tỡnh cảm của Bấc ngời sỏng lờn qua đụi mắt.
- Nú sợ Thoúc – Tơn lại biến khỏi cuộc đời nú
- Ngay cả ban đờm trong giấc mơ nú cũng bị nỗi lo sợ này ỏm ảnh .
đ Cỏch miờu tả sinh động của một thế giới tõm hồn của Bấc được hiện lờn bằng trớ tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn:
Bấc yờu quý Thoúc-tơn rất đặc biệt đú cũng là tỡnh yờu của TG giành cho Bấc.
III. Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/144)
1. Nghệ thuật : 
- Trớ tưởng tưởng tuyệt vời, tài quan sỏt, nghệ thuật nhõn húa của nhà văn.
2. Nội dung :
- Ca ngợi tỡnh yờu thương và sự gắn bú cảm động giữa con người với loài vật.
* Bước4: Củng cố: 
* Bước5: Dặn dò: : + ễn tập tổng kết văn học nước ngoài.
V. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 9 tuan 33.doc