Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 16: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 16: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)

1. Mục tiêu:

 1.1.Kiến thức:Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, thân phận bất hạnh của Vũ Thị Thiết(Vũ Nương)_người phụ nữ Việt Nam trong chế độ phong kiến.

 Thấy được sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng truyện, dựng nhân vật; sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những yếu tố có thực, giữa tự sự trữ tình và kịch, tạo nên thể loại riêng của thể loại truyền kì.

 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.

 1.3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, phê phán những bất công gây nên bất hạnh, phê phán chế độ xã hội phong kiến ngày xưa.

2.Trọng tm :

 2.1.Kiến thức : Cốt truyện , nhn vật, sự kiện trong một tc phẩm truyện truyền kì ; hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ; sự thành công của tác giả trong nghệ thuật kể chuyện.

 2.2.Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đ học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì ; cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong truyện; kể lại được truyện .

 

doc 4 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 16: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Bài :4
Tiết:16
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Nguyễn Dữ)
1. Mục tiêu:
 1.1.Kiến thức:Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn, thân phận bất hạnh của Vũ Thị Thiết(Vũ Nương)_người phụ nữ Việt Nam trong chế độ phong kiến.
 Thấy được sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng truyện, dựng nhân vật; sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những yếu tố có thực, giữa tự sự trữ tình và kịch, tạo nên thể loại riêng của thể loại truyền kì.
 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
 1.3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, phê phán những bất công gây nên bất hạnh, phê phán chế độ xã hội phong kiến ngày xưa.
2.Trọng tâm :
 2.1.Kiến thức : Cốt truyện , nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì ; hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ; sự thành cơng của tác giả trong nghệ thuật kể chuyện.
 2.2.Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì ; cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong truyện; kể lại được truyện .
3. Chuẩn bị:
 3.1.Giáo viên: Tranh đền thờ Vũ Nương phóng to.
 3.2.Học sinh: Đọc trước bài. Tìm hiểu phần chú thích và nhân vật Vũ Nương.
4. Tiến trình dạy học:
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9A1: / ; 9A2: / .
 4.2.Kiểm tra miệng
 _Các nhiệm được đặt ra trong bản tuyên bố được xác định trên những cơ sở nào?(5đ)
 - Tình trạng thực tế trên thế giới hiện nay.
 - Những thuận lợi đối với nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em hiện nay.
 _Câu nào nói lên trẻ em phải được hưởng quyền lợi chính đáng của mình?
. Tất cả trẻ em trên thế giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương.
. Tất cả trẻ em trên thế giới đều ham hoạt động và nhiều ước vọng.
- Tất cả trẻ em trên thế giới phải được sống trong vui tươi, thanh bình, được chơi, được học và được phát triển.
 _Nhận xét chấm điểm.
 4 3 Bài mới:
. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 
 ÅHoạt động 1:Vào bài“Chuyện người con gái Nam Xương” là một câu chuyện rất cảm động về số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.Chúng ta sẽ hiểu rõ thêm điều đó qua tiết học này. 
 - Hướng dẫn đọc hiểu văn bản
_GV hướng dẫn đọc: đọc diễn cảm, phân biệt các đoạn tự sự và những lời đối thoại thể hiện tân trạng nhân vật.
_Gọi HS đọc nhận xét cách đọc.
Gọi HS tóm tắt. Nhận xét.
_Vũ Nương là người thuỳ mị, nết na, có chồng- bị nghi oan- hết lời phân giải- nhảy xuống sông tự tử rồi được giải oan.
Nhận xét, chấm điểm.
_Dựa vào phần chú thích SGK trang 49, em hãy nêu đôi nết về tác giả?
_Nguyễn Dữ _chưa rõ năm sinh năm mất, người huyện Trường Tân, Hải Dương. Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm, sống ở thế kỉ thứ XVI. ôâng học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ, viết sách, 
_Nêu xuất xứ của tác phẩm?
_Là truyện thứ 16 trong 20 truyện của “Truyền kì mạn lục” có nguồn gốc từ truyện dân gian trong kho tàng cổ tích Việt Nam được gọi là truyện “Vợ chàng Trương”.
_Hỏi HS về nghĩa của một số từ trong các chú thích.:Truyền kì mạn lục , đeo ấn phong hầu mặc áo gấm, Binh cách , thiếp .?
_Văn bản này có bố cục như thế nào? Chỉ ra giới hạn và nội dung chính của mỗi phần?
_Phần 1: “Vũ Thị .. mẹ đẻ của mình” (trang 44): Vẻ đẹp của Vũ Nương.
Phần 2: “Qua năm sau  đến qua rồi” trang 46: Nôĩ oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
Phần 3: Còn lại: Vũ Nương được giải oan. Thể hiện ước mơ của nhân dân: thiện thắng ác, ở hiền gặp lành.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
_Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự như thế nào trước tính hay ghen của chồng?
-GV cho HS tìm hiểu trả lời
_Khi tiễn chồøng đi lính, nàng dặn chồng như thế nào và mong nuốn đều gì?
 _Không mong được làm quan to, chỉ cầu bình an trở về
 Cảm thông với nỗi vất vả của chồng 
rEm có nhận xét gì về những lời dặn dò của Vủ Nương? 
 Khi chồng đi xa, nàng ở nhà đối xử với mẹ chồng như thế nào?
 Những chi tiết nào nói lên điều đó?
_Khi mẹ bệnh “Nàng hết lời  khuyên”; “ Hết lời  của mình”( trang 44).
_Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm gì ?Chi tiết nào nói lên điều đó?
_Phân giải: “Thiếp vốn  phỉ nhổ” (trang 46).
_Qua những chi tiết trên em thấy Vũ Nương là người thế nào?
_Liên hệ thực tế giáo dục HS.
_Phẩm chất của Vũ Nương như vậy nhưng số phận của nàng như thế nào?
_Số phận oan nghiệt.
_Vậy ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào và có ý nghĩa gì?
-GV giáo dục đạo đức cho HS, liên hệ thực tế : Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến :Trong ca dao, truyện cổ tích, thơ ca (Bánh trơi nước )
I/ Đọc hiểu văn bản:
Đọc và tóm tắt :
Chú thích:
a.Tác giả: SGK
 b.Tác phẩm:Là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của “ Truyền kì mạn lục “. 
 c.Từ khó:
Bố cục:3 phần. 
II/ Tìm hiểu văn bản :
 1.Nhân vật Vũ Nương:
- Trong đời sống vợ chồng bình thường :
 Giữ gìn  bất hoà.
-Khi tiễn chồng đi lính 
 +:Khơng mong vinh hiển àcần bình an trở về .
 +Cảm thông với nỗi vất vả của chồng.
 +, khắc khoải nhớ nhung .
’ Lời dặn dò đậm đà tình nghĩa , xúc động laòng người.
 - Khi chồng đi xa, ở nhà 
nuôi con, lo lắng, chăm sóc mẹ chồng
- Khi bị chồng nghi oan nàng hết lời phân giải.
- Gieo mình xuống sông mà chết.
àNgười phụ nữ xinh đẹp đảm đang tháo vát hiếu thảo thuỷ chung .
- Nghệ thuật: tương phản.Tình tiết đầy kịch tính.
 Tố cáo chế độ phong kiến.
 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố:
 êThế nào là truyện truyền kỳ ? (truyền kì là những truyện thần kì với các yếu tố tiên phật , ma quỉ vốn được lưu truyền rộng rãi trong dân gian .)
 _Câu văn nào khái quát được vẻ đẹp toàn diện của Vũ Nương?
A. Vũ Thị Thiết, người con gái Nam Xương, tính đã thuỳ mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
B. Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu.
 C.Nàng hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với mẹ đẻ của mình
*So sánh truyện cổ tích với truyện truyền kì 
 4.5. Hướng dẫn tự học:
- Nắm những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nương, tập tóm tắt truyện.
- Tìm hiểu nỗi oan của Vũ Nương và ý nghĩa của truyện để tiết sau học tiếp bài này.
-Đọc kĩ các phần sau để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu SGK
-Soạn vào vở bài tập.
- Tìm một số tác phẩm cĩ nội dung tương tự : Chuyện người con gái Nam Xương 
5. Rút kinh nghiệm 
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 16.doc