Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 40 đến tiết 90

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 40 đến tiết 90

CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG :CHỢ CÁT

A/ Mục tiêu cần đạt:

Giỳp HS:

- Hình dung được phiên chợ quê của địa phương Ninh Bình nói riêng và đồng bằng Bắc bộ nói chung. Hiểu được tình người sâu sắc của vùng quê nghèo vất vả, lam lũ nhọc nhằn.

- Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

- Giáo dục cho HS yêu mến tự hào về con người, quê hương Ninh Bình. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ văn hoá quê hương.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận bài thơ.

B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu cú liờn quan.

 HS: Trả lời câu hỏi SGK; sưu tầm tài liệu, sách, báo có liên quan.

C/ Tiến trỡnh lờn lớp:

I/Ổn định lớp.1p

 II/ Kiểm tra bài cũ:4p

Đọc đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn”. Nêu nội dung đoạn trích

Phõn tớch hỡnh ảnh ông Ngư trong đoạn trích.

III/ Bài mới:35p

- GV có thể giới thiệu các sáng tác văn học NB trong giai đoạn văn học hiện đại.

 

doc 85 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 40 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/10/2012 Tiết 40
Ngày dạy: 9A(.....................)
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG :Chợ cát
A/ Mục tiờu cần đạt:
Giỳp HS:
- Hình dung được phiên chợ quê của địa phương Ninh Bình nói riêng và đồng bằng Bắc bộ nói chung. Hiểu được tình người sâu sắc của vùng quê nghèo vất vả, lam lũ nhọc nhằn.
- Nắm được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.
- Giáo dục cho HS yêu mến tự hào về con người, quê hương Ninh Bình. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ văn hoá quê hương.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận bài thơ.
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu cú liờn quan.
	HS: Trả lời cõu hỏi SGK; sưu tầm tài liệu, sỏch, bỏo cú liờn quan.
C/ Tiến trỡnh lờn lớp:
I/Ổn định lớp.1p
 II/ Kiểm tra bài cũ:4p
Đọc đoạn trớch “Lục Võn Tiờn gặp nạn”. Nờu nội dung đoạn trớch
Phõn tớch hỡnh ảnh ụng Ngư trong đoạn trớch.
III/ Bài mới:35p
- GV có thể giới thiệu các sáng tác văn học NB trong giai đoạn văn học hiện đại.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác giả Bình Nguyên và bài thơ Chợ Cát
GV nêu HS chú ý
GV: đọc bài thơ và cho HS đọc lại 
GV: chép bài thơ lên bảng
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu các câu hỏi trong sách Ngữ văn Ninh Bình/69
- GV nêu câu hỏi- HS suy nghĩ thảo luận- Trình bày trước lớp.
GV hướng dẫn HS rút ra những nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ.
I/ Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Bình Nguyên( 69/ SGK- Ngữ văn Ninh Bình)
2. Tác phẩm: Chợ Cát
- Thuộc tập thơ ‘ Đi về nơi không chữ’ xuất bản 1/2006
II/ Tìm hiểu chi tiết:
1. Tình nhân ái, nỗi niềm thân phận trong bài thơ(50/hướng dẫn dạy học Ngữ văn Ninh Bình)
2. Nhận xét về giọng điệu bài thơ
(51/hướng dẫn dạy học Ngữ văn Ninh Bình)
3. Hai câu cuối bài thơ(51,52/hướng dẫn dạy học Ngữ văn Ninh Bình)
III/ Tổng kết:
1. Nội dung: Bài thơ nói lên cảnh phiên chợ tại một vùng quê, đồng thời nêu lên cuộc sống và thân phận của con người lam lũ nhưng tình người thắm thiết và sâu sắc.
2. Nghệ thuật:Thể thơ lục bát, cách ngắt nhịp, các dấu câu làm nỗi bật nội dung bài thơ
15p
20p
IVCủng cố:3p
Học thuộc lòng bài thơ tập phân tích, cảm nhận các câu thơ
Tiếp tục sưu tầm văn học địa phương và tập sỏng tỏc.
V Dặn dũ:2p
Chuẩn bị bài mới: Đồng chớ.
Tiết 43: TV: Tổng kết về từ vựng (Từ đơn ...từ nhiều nghĩa)
D/ Rút kinh nghiệm:...............................................................................................	Yờn Lõm, ngày..........thỏng 10 năm 2012
Phú hiệu trưởng ký dyệt
Nguyễn Ngọc Bỏ
Ngày soạn:3/10/2012 Tiết 41
Ngày dạy: 9A(.....................)
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG
A/ Mục tiờu cần đạt:
Giỳp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ).
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu cú liờn quan.
	HS: Trả lời cõu hỏi và bài tập SGK.
C/ Tiến trỡnh lờn lớp:
I/.Ổn định lớp.1p
II/.Kiểm tra bài cũ:4p
Muốn trau dồi vốn từ, ta phải làm gỡ?(phần ghi nhớ SGK)
Phõn biệt: nhuận bỳt/ thự lao; tay trắng/ trắng tay. Làm bài tập 8,9 SGK tr. 104
III/.Bài mới:35p
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung và ghi bảng
TG
HĐ1: ễn tập từ đơn và từ phức.
Bước 1. GV hướng dẫn HS ụn lại khỏi niệm từ đơn, từ phức, phõn biệt cỏc loại từ phức.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập mục I.2.
Tỡm từ ghộp và từ lỏy trong mục I.2.
Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài tập mục I3.
Nhận diện từ lỏy giảm nghĩa và từ lỏy tăng nghĩa.
HĐ2: ễn tập thành ngữ.
Bước 1: ễn lại khỏi niệm: 
Thành ngữ là gỡ?
Bước 2: Xỏc định thành ngữ và tục ngữ trong cỏc tổ hợp từ đó cho ở II.2. Giải thớch nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đú.
Bước 3: Tổ chức cho HS làm bài tập mục II.3.
Cỏc tổ thi nhau làm bài tập theo yờu cầu và trỡnh bày ở bảng.
*Giải thớch ý nghĩa và đặt cõu với mỗi thành ngữ tỡm được.
Bước 4: Tỡm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương.
HĐ3: ễn lại khỏi niệm nghĩa của từ.
Nghĩa của từ là gỡ? 
Chọn cỏch hiểu đỳng về từ mẹ
Chọn cỏch giải thớch đỳng trong hai cỏch sau và lớ giải.
HĐ4: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
ễn lại khỏi niệm.
Từ “hoa” trong IV.2 được dựng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Cú phải là từ nhiều nghĩa khụng? Vỡ sao?
I/ Từ đơn và từ phức.
-Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng.
-Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng.
Từ phức gồm hai loại:
+Từ ghộp: gồm những từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau về nghĩa.
+Từ lỏy: gồm những từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng.
-Từ lỏy: nho nhỏ, gật gự, lạnh lựng, xa xụi, lấp lỏnh.
-Từ ghộp: (những từ cũn lại).(giống nhau về ngữ õm ở đõy cú tớnh chất ngẫu nhiờn).
+Từ lỏy tăng nghĩa: sạch sành sanh, sỏt sàn sạt, nhấp nhụ.
Từ lỏy giảm nghĩa: (cũn lại).
II/ Thành ngữ:
1.Thành ngữ là loại cụm từ cú cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (cú thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen nhưng thường thụng qua phộp chuyển nghĩa như ẩn dụ so sỏnh.
2.Tục ngữ: a,c.
 Thành ngữ: b,d,e.
(xem SGV tr. 132).
3.Thành ngữ cú yếu tố chỉ động vật: như chú với mốo, đầu voi đuụi chuột, miệng hựm gan sứa, vuốt rõu hựm, như mốo thấy mỡ, mốo mó gà đồng, lờn xe xuống ngựa, như vịt nghe sấm...
Chỉ thực vật: cõy cao búng cả, cưỡi ngựa xem hoa, bốo dạt mõy trụi, bói bể nương dõu, cõy nhà lỏ vườn, bẻ hành bẻ tỏi, cắn rơm cắn cỏ...
4. Cỏ chậu chim lồng (Bỏ chi cỏ chậu chim lồng mà chơi-NDu); bảy nổi ba chỡm (HXH); (Màn trời chiếu đất dặm trường lao đao- NĐC).
III/ Nghĩa của từ:
1.Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tớnh chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.
2. Cỏch hiểu đỳng là ý a.
3. Cỏch giải thớch đỳng là ý b.
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
1.Từ cú thể cú một nghĩa hay nhiều nghĩa.
Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển). Trong cõu, từ thường cú một nghĩa.
2.Dựng theo nghĩa chuyển.
Khụng phải là từ nhiều nghĩa vỡ nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ là nghĩa chuyển lõm thời, nú chưa làm thay đổi nghĩa của từ.
5p
10p
10p
10p
IV/ Củng cố:3p
	Hệ thống hoỏ cỏc khỏi niệm và bài tập vừa ụn.
	Tỡm thờm cỏc vớ dụ cho cỏc kiến thức vừa ụn tập.
V/ Dặn dũ:2p
	Chuẩn bị bài mới, học vào tiết 44: Tổng kết về từ vựng
	(Từ đồng õm... trường từ vựng)
D/ Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
Ngày soạn:3/10/2012 Tiết 42
Ngày dạy: 9A(.....................)
TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG (tiếp theo)
A/ Mục tiờu cần đạt:
Giỳp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đó học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đồng õm, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng).
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu cú liờn quan.
	HS: Trả lời cõu hỏi và bài tập SGK.
C/ Tiến trỡnh lờn lớp:
I/.Ổn định lớp.1p
II/.Kiểm tra bài cũ:4p
Phõn biệt từ đơn và từ phức; thành ngữ và tục ngữ. Cho vớ dụ.
Nghĩa của từ là gỡ?
 Phõn biệt từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ bằng vớ dụ cụ thể.
 III/.Bài mới:35p
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung và ghi bảng
HĐ1:ễn tập từ đồng õm.
Bước 1: ễn khỏi niệm.Phõn biệt với từ nhiều nghĩa.
Từ đồng õm là gỡ? Phõn biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng õm.
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục V (SGK).
Trong hai trường hợp (a) và (b), trường hợp nào cú hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào cú hiện tượng từ đồng õm? Vỡ sao?
HĐ2: ễn tập từ đồng nghĩa.
Bước 1: ễn lại khỏi niệm từ đồng nghĩa.
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục VI.
Bước 3. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 mục VI.
Dựa trờn cơ sở nào từ xuõn cú thể thay thế cho từ tuổi. Việc đú cú tỏc dụng diễn đạt như thế nào?
HĐ3: ễn tập từ trỏi nghĩa.
Bước 1. ễn lại khỏi niệm từ trỏi nghĩa.
 Từ trỏi nghĩa là gỡ?
Tỡm từ trỏi nghĩa với lành.
(rỏch, mẻ, độc, ỏc).
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 và 3* mục VII.
Tỡm những cặp từ cú quan hệ trỏi nghĩa trong bài tập 2.
 Xếp cỏc từ trỏi nghĩa sau theo nhúm.
HĐ4: ễn tập cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ.
Bước 1. ễn lại khỏi niệm cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ.
GV núi thờm về bản chất quan hệ nghĩa giữa cỏc từ.
Bước 2. Điền từ ngữ thớch hợp vào ụ trống trong sơ đồ mục VIII.2 SGK. Giải thớch nghĩa của cỏc từ ngữ đú.
(Từ gồm 1 tiếng là từ đơn.
Từ gồm 2 tiếng trở lờn là từ phức.
Từ ghộp: Đẳng lập là hai tiếng bỡnh đẳng về ngữ phỏp và ngữ nghĩa; chớnh phụ là hai tiếng khụng bỡnh đẳng về ngữ phỏp và ngữ nghĩa, cú 1 tiếng chớnh, 1 tiếng phụ, trong đú tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếngchớnh
Từ lỏy: Lỏy hoàn toàn là lặp lại toàn bộ hỡnh thức ngữ õm của tiếng gốc. Lỏy bộ phận là lặp lại một bộ phận hỡnh thức ngữ õm của tiếng gốc. Lỏy õm là lỏy lại bộ phận phụ õm đầu. Lỏy vần là lỏy lại bộ phận vần)
HĐ5: ễn tập trường từ vựng.
Bước 1. ễn khỏi niệm.
Trường từ vựng là gỡ? Cho vớ dụ.
Bước 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 mục XIX.
V/ Từ đồng õm:
1.Từ đồng õm là những từ giống nhau về õm thanh nhưng nghĩa khỏc xa nhau, khụng liờn quan gỡ với nhau. (Vớ dụ: đường, trong...)
*Hiện tượng nhiều nghĩa là một từ cú chứa nhiều nột nghĩa khỏc nhau (1 hỡnh thức ngữ õm cú nhiều nghĩa (“chớn”: lương thực, thực phẩm được nấu chớn; sự vật phỏt triển đến giai đoạn cuối cú thể thu hoạch hoặc sử dụng được; chỉ tài năng hoặc suy nghĩ đó phỏt triển đến mức cao).
*Hiện tượng đồng õm là hai hoặc nhiều từ cú nghĩa rất khỏc nhau (“lồng”: ngựa lồng; lồng vỏ chăn; lồng nhốt gà; đốn lồng).
2.a. Cú hiện tượng từ nhiều nghĩa vỡ nghĩa của từ “lỏ” trong “lỏ phổi” cú thể coi là kết quả chuyển nghĩa của từ “lỏ” trong “lỏ xa cành”.
 b.Cú hiện tượng từ đồng õm vỡ hai từ cú vỏ ngữ õm giống nhau nhưng nghĩa của từ đường trong đường ra trận khụng cú một mối liờn hệ nào với nghĩa của từ đường trong ngọt như đường. Hoàn toàn khụng cú cơ sở để cho rằng nghĩa này được hỡnh thành trờn cơ sở nghĩa kia.
V/ Từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa là những từ cú nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc vào nhiều nhúm từ đồng nghĩa khỏc nhau.
2.Chọn cỏch hiểu đỳng:
d: Cỏc từ đồng nghĩa với nhau cú thể khụng thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.
3. Xuõn là từ chỉ một mựa trong bốn mựa của một năm, một năm lại tương ứng với một tuổi; như vậy lấy một mựa để chỉ bốn mựa là phộp hoỏn dụ (một hỡnh thức chuyển nghĩa của từ).
*Từ xuõn cú hàm ý chỉ sự “tươi đẹp, trẻ trung” khiến cho lời văn vừa húm hỉnh vừa toỏt lờn tinh thần lạc quan yờu đời của tỏc giả. Ngoài ra, dựng từ này cũn là để trỏnh lặp tuổi tỏc.
VII/ Từ trỏi nghĩa.
1.Từ trỏi nghĩa là những từ cú nghĩa trỏi ngược nhau (1 từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều cặp từ trỏi nghĩa khỏc nhau. Từ trỏi nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tượng tương phản, gõy ấn tượng mạnh, làm cho lời núi thờm sinh động)
2.Những cặp từ cú quan hệ trỏi nghĩa:
xấu- đẹp, xa- gần, rộng- hẹp.
3*. Cựng nhúm với sống- chết cú: chẵn- lẻ, chiến tranh- hoà bỡnh (trỏi nghĩa lưỡng phõn; đối lập nhau và loại trừ nhau; khụng  ... ng giao cho HS làm và ôn tập, Gv: giải đáp đề cương.
- HS: Tự ôn tập theo hướng dẫn của GV xem lại các bài ôn tập: Văn, Tiếng Việt, Làm văn.Chuẩn bị giấy làm.
C/ Tiến trình kiểm tra 
1. ổn định lớp:
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
3.GV phát đề cho hs (theo đề của Sở giáo dục, có bản lưu kem theo)
4.HS làm bài: 
5. GV quan sát HS làm một cách trung thực
6. GV thu bài 
D/ Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................
Yờn lõm, ngàythỏng 12 năm 2012
Phú hiệu trưởng ký duyệt
 Nguyễn Ngọc Bỏ
Ngày soạn:11/12/2012 Tiết 87,88
Ngày dạy:9A(..........................) 	
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tiếp)
A/ Mục tiờu cần đạt:
Giỳp HS: - Nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả, biểu hiện phong phỳ của thể thơ tỏm chữ.
	 - Qua hoạt động làm thơ tỏm chữ mà phỏt huy tinh thần sỏng tạo, sự hứng thỳ trong học tập, rốn luyện thờm năng lực cảm thụ thơ ca.
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu cú liờn quan.
	HS: Trả lời cõu hỏi và bài tập SGK.
C/ Tiến trỡnh lờn lớp:
I.Ổn định lớp.1p
II.Kiểm tra bài cũ:4p Nờu cỏch nhận diện thể thơ tỏm chữ.
III.Bài mới:70p
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung và ghi bảng
TG
HĐ1: (Tiếp tiết 53) Tiết 88
4.Hướng dẫn HS làm một bài (đoạn) thơ theo thể tỏm chữ với nội dung viết về ngày 20.11, cú vần, nhịp tự chọn.
(GV cho HS bổ sung vào tiết 89).
HĐ2: Hướng dẫn thực hành làm thơ tỏm chữ
1.Tỡm những từ thớch hợp (đỳng thanh, đỳng vần) để điền vào chỗ trống trong khổ thơ (trớch Trưa hố của Anh Thơ).
2.GV hướng dẫn HS làm thờm cõu cuối sao cho đỳng vần, hợp với nội dung ba cõu trước cho sẵn.
Tiết 89
3.GV hướng dẫn HS trao đổi theo nhúm về cỏc bài thơ tỏm chữ làm ở nhà để chọn bài của nhúm mỡnh trỡnh bày trước lớp. Đại diện nhúm đọc và bỡnh thơ của nhúm mỡnh. Lớp tham gia nhận xột, đỏnh giỏ cỏc bài thơ đó được đọc, bỡnh.
(Chỳ ý thể thơ, vần, ngắt nhịp, kết cấu, nội dung, chủ đề bài thơ).
II/ 4.Làm thơ tỏm chữ.
HS thực hành, làm bài tại lớp để giỏo viờn dễ theo dừi, đỏnh giỏ và nhận xột. Mỗi tổ chọn 1 bài tiờu biểu đọc trước lớp để rỳt kinh nghiệm.
III/ Thực hành làm thơ tỏm chữ.
1.Từ điền vào chỗ trống ở dũng thứ ba phải mang thanh bằng; ở cuối dũng thứ tư phải cú khuụn õm (a) và mang thanh bằng -hiệp với chữ xa cuối dũng thứ hai
*Từ cần điền là: vườn đỏ nắng...bay qua
2.Làm thờm cõu cuối :
(HS phỏt huy trớ lực, cảm xỳc cỏ nhõn mỡnh nhưng phải làm cõu thơ cú tỏm chữ và chữ cuối phải cú khuụn õm (ương) hoặc (a), mang thanh bằng).
3.Đọc và bỡnh thơ của nhúm.
HS chộp bài (đoạn) thơ hay vào bảng để lớp dễ theo dừi và hiểu cỏch bỡnh thơ của nhúm bạn, dễ nhận xột.
GV tổng kết, nhận xột, đỏnh giỏ chung về chất lượng cỏc bài thơ của cỏc nhúm. Cho điểm khuyến khớch với cỏc bài cú giỏ trị và lưu vào tập san của trường.
15p
30p
25p
IV./ Củng cố:3p 	Nờu cỏch nhận diện thể thơ tỏm chữ.
V./ Dặn dũ: 2pHọc thuộc Ghi nhớ SGK tr.150. Thực hành vận dụng, tập làm thơ tỏm chữ.
	Tỡm những bài thơ đó học thuộc thể thơ tỏm chữ và phõn tớch theo Ghi nhớ.
Chuẩn bị bài mới cho học kỡ II: Phộp phõn tớch và tổng hợp. 
D/ Rỳt kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................
Ngày soạn:11/12/2012 Tiết 89
Ngày dạy:9A(..........................) 	
	HƯỚNG DẪN ĐỌC THấM:
 NHỮNG ĐỨA TRẺ
A/ Mục tiờu cần đạt:	( M . Goski)
Giỳp HS rung cảm trước những tõm hồn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tỡnh thương và hiểu rừ nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki trong đoạn trớch tiểu thuyết tự thuật này.
B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ và tài liệu cú liờn quan.
	HS: Trả lời cõu hỏi SGK.
C/ Tiến trỡnh lờn lớp:
I.Ổn định lớp.1p
II.Kiểm tra bài cũ:4p
	Túm tắt truyện ngắn “Cố hương”. Đọc thuộc đoạn văn mà em thớch nhất.
	Phõn tớch diễn biến tõm trạng nhõn vật Tụi. Nờu nội dung truyện.
III.Bài mới:35p
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung và ghi bảng
TG
HĐ1: Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm
Nờu những hiểu biết của em về Go-rơ-ki và tiểu thuyết “Thời thơ ấu”.
HĐ2: Hướng dẫn đọc– hiểu văn bản.
GV tổ chức cho HS đọc văn bản.
Thử chia bài văn này thành ba phần và đặt tiờu đề cho mỗi phần.
HS đọc - GV nhận xét đọc 
?Tỡm những chi tiết xuất hiện ở phần đầu và phần cuối tạo nờn sự kết nối chặt chẽ
GV:
Xem xột hoàn cảnh của chỳ bộ A-li-ụ-sa, ba đứa con đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp và quan hệ giữa hai gia đỡnh để lớ giải vỡ sao tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng ấy để lại ấn tượng sõu sắc cho nhà văn, khiến hơn ba mươi năm sau ụng vẫn cũn nhớ như in và thuật lại hết sức xỳc động.
GV hướng dẫn những nội dung chớnh của văn bản
?Tỡm trong bài văn rồi phõn tớch, bỡnh luận một số hỡnh ảnh của ba đứa trẻ hàng xúm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ụ-sa.
HS trả lời - GV nhận xét
?Chuyện đời thường và truyện cổ tớch được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua cỏc chi tiết liờn quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này?
HS trả lời - GV nhận xét
HĐ3: Củng cố -Tổng kết.
Nhận xột về nghệ thuật và giỏ trị nội dung đoạn trớch.
I/ Tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả
Go-rơ-ki và tiểu thuyết “Thời thơ ấu”.
Xem SGK tr. 232.
2. Văn bản
1.Bố cục và cỏc mối liờn kết:
-“Cú đến ... nú cỳi xuống”:
Tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng.
-“Trời đó ... đến nhà tao”: 
Tỡnh bạn bị cấm đoỏn.
-Phần cũn lại: Tỡnh bạn vẫn cứ tiếp diễn
*Cỏch triển khai nghệ thuật của người kể chuyện ở cỏc yếu tố chủ chốt: những đứa trẻ, những con chim, truyện cổ tớch, người dỡ ghẻ, người bà hiền hậu.
II/ Những nội dung cơ bản của văn bản
2.Những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương:
-Hai nhà hàng xúm nhưng thuộc hai thành phần xó hội khỏc nhau: dõn thường và quan chức giàu sang nờn Ốp-xi-an-ni-cốp khụng cho những đứa con của mỡnh chơi với A-li-ụ-sa. A. mất bố, mẹ lại đi lấy chồng khỏc, bị ụng ngoại đỏnh đũn, chỉ cú bà là hiền hậu. Mấy đứa con nhà đại tỏ thỡ mẹ chết, sống với dỡ ghẻ, cũng bị bố cấm đoỏn, đỏnh đũn ...
-Hoàn cảnh sống thiếu tỡnh thương giống nhau khiến chỳng thõn thiết nhau, để lại ấn tượng sõu sắc và kể xỳc động (dự sau 30 năm).
3.Những quan sỏt và nhận xột tinh tế:
-Trước khi quen thõn, A. chỉ biết: “ba đứa cựng mặc ỏo cỏnh ... theo tầm vúc”.
-Khi mấy đứa trẻ kể chuyện: “Chỳng ngồi sỏt vào nhau giống như những chỳ gà con” (sợ hói, co cụm khi thấy diều hõu), toỏt lờn sự thụng cảm với bất hạnh
-Khi đại tỏ mắng: “Tức thỡ cả mấy đứa ... con ngỗng ngoan ngoón”. Cỏch so sỏnh thể hiện dỏng dấp bờn ngoài và thế giới nội tõm của chỳng. “Tụi nhớ lại thỡ khụng bao giờ chỳng núi một lời nào về bố và về dỡ ghẻ”: A. thụng cảm với bạn.
4.Chuyện đời thường và truyện cổ tớch:
-Qua chi tiết người “mẹ thật”:
+Mẹ thật của cỏc cậu ...về làm sao được
+Khụng được ư? ... của bọn phự thủy.
-Qua hỡnh ảnh người bà nhõn hậu:
Bà kể chuyện cổ tớch, A. kể lại, chỗ nào quờn lại chạy về hỏi bà. Khi thằng lớn khỏi quỏt: “Cú lẽ ... rất tốt”; thằng bộ “thường núi một cỏch buồn bó ...11 năm”
-Tỏc giả chủ tõm khụng nhắc đến tờn những đứa trẻ kia làm cho cõu chuyện tỡnh bạn của bọn trẻ sống thiếu tỡnh thương mang ý nghĩa khỏi quỏt hơn và đậm màu sắc cổ tớch nhiều hơn.
III/ Tổng kết:
Bằng tài kể chuyện giàu hỡnh ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tớch, Mac-xim Go-rơ-ki đó thuật lại hết sức sinh động tỡnh bạn thõn thiết nảy sinh giữa ụng với mấy đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương bờn hàng xúm thời thơ ấu, bất chấp những cản trở trong quan hệ xó hội lỳc bấy giờ.
10p
23p
2p
IV / Dặn dũ:3p
	Túm tắt đoạn trớch. Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật đoạn trớch.
V/Dặn dò:2p	ễn tập toàn bộ cỏc văn bản đó học ở học kỡ I.
D/ Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:11/12/2012 Tiết 90
Ngày dạy:9A(..........................) 	
Trả bài kiểm tra học kì
A/ Mục tiờu cần đạt:
Giỳp HS khắc sõu kiến thức bộ mụn Ngữ văn đó học ở học kỡ I.
Học sinh đỏnh giỏ đỳng mức độ tiếp thu của bản thõn, kĩ năng vận dụng tri thức đó học vào việc làm bài tổng hợp cuối học kỡ.
B/ Chuẩn bị: GV: Chấm xong bài thi, thống kờ kết quả và nhận xột.
	HS: Trả lời cõu hỏi và bài tập ở đề thi học kỡ I.
C/ Tiến trỡnh lờn lớp:
I.Ổn định lớp:1p
II.Kiểm tra bài cũ:4p
GV yờu cầu HS nhắc lại đề bài thi học kỡ I.
III.Bài mới:35p
I.Yờu cầu đề:Theo tiết 85,86
GV yờu cầu học sinh trả lời cho từng cõu hỏi trong đề thi. GV hoàn chỉnh ý và cho học sinh ghi vào vở theo “Hướng dẫn chấm mụn Ngữ văn 9” của Phũng GD&ĐT (cú văn bản kốm theo).
II.Nhận xột chung:
1 Ưu điểm:
- Đa số các bài làm đúng yêu cầu của đề bài.
- Một số bài làm hay có cảm xúc.
- Đa số các bài làm có bố cục cụ thể, trình bày sạch đẹp, ít sai chính tả.
- Một số bài làm diễn đạt lô gíc, làm rõ trọng tâm câu hỏi.
2.Khuyết điểm:
- Một số bài làm còn sơ sài do chưa nắm rõ yêu cầu cụ thể của từng câu hỏi.
- Việc phân đoạn, ý ở một số bài làm chưa rõ ràng.
- Một số bài làm bố cục chưa rõ, diễn đạt non nớt, trình bày cẩu thả.
III/ Nhận xét cụ thể:
1. Đáp án:
GV: trình bày đáp án( Tiết 85,86)
HS: ghi chép - Thảo luận
GV: nhận xét bổ sung
2. Kết quả cụ thể:
GV: trình bày kết quả cụ thể
HS: chú ý
	* Bài điểm từ 8 trở lên:...............................................
	* Bài điểm từ 6 đến dưới 8:........................................
	* Bài điểm từ 5 đến dưới 6:.........................................
	* Bài điểm từ 3 đến dưới 5:.........................................
	* Bài điểm từ 0 đến dưới 3...............................................
3. Phát bài cho HS và gọi điểm:
GV phát bài và yêu cầu HS đối chiếu với đáp án và cho ý kiến.
GV tổng hợp các ý kiến và giải đáp 
GV gọi lấy điểm vào sổ
4. Sửa các lỗi thường gặp:
a) Hiểu đề chưa vững: trước khi làm bài các em phải đọc kĩ đề bài tìm hiểu các yêu cầu cụ thể của từng câu hỏi sau đó tìm ý cho các câu hỏi.
b) Bố cục bài làm: trong quá trình làm bài các em cần chú ý tới bố cục bài làm
	- Nếu là đoạn văn: Mở đoạn, Phát triển đoạn, Kết đoạn
	- Nếu là bài văn: Mở bài, Thân bài, Kết bài ( trong phần thân bài phải bao gồm các đoạn văn, mỗi đoạn thể hiện một ý hoặc có thể hai đoặn thể hiện một ý, lưu ý phải tách để phân biệt các đoạn văn rõ ràng)
c) Diễn đạt: trong bài văn các em phải dùng các câu văn hợp lí để diễn đạt cho ý tưởng của mình một cách trôi chảy, lô gíc có cảm xúc và thuyết phục được người đọc, chú ý việc dùng từ, đặt câu cho hay thể hiện nội dung văn bản và tư tưởng tình của người viết. Cách lập luận, Kể, Tả, Biểu cảm phẩi cân đối nhuần nhuyễn tránh tình trạng khiên cưỡng câu nệ, dập khuân máy móc, tránh viết những câu văn sáo rỗng.
d) Về hình thức: bài làm tránh tẩy xoá, gạch bỏ nhiều khiến cho bài văn như bản nháp và bị lỗi.
IV. Đọc bài văn hay – kém:
1 Các bài hay:
2.Các bài chưa tốt:
GV có thể cho học sinh đọc và cảm nhận
4./ Củng cố: 
Rỳt kinh nghiệm kết quả bài thi học kỡ I.
5. Dặn dò:	Chuẩn bị bài mới cho học kỡ II: VH: Bàn về đọc sỏch.
D/ Rút kinh nghiệm:
 Yờn Lõm, ngày.thỏng 12 năm2012
Phú hiệu trưởng ký duyệt
 Nguyễn Ngọc Bỏ

Tài liệu đính kèm:

  • docV9.Giao-an-Ngu-van-9.Tap3.g (4).doc