Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 45 đến tiết 50

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 45 đến tiết 50

TÌM HIỂU VỀ VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nắm được các hình thức, tính chất, chủ đề và cách xây dựng đoạn văn trong văn bản.

- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, tạo lập văn bản.

I. NỘI DUNG:

I.Một vài điều cần biết về văn bản.

1.Văn bản là gì ?

Văn bản là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ. Có văn bản hẳn hoi

 ( “Từ điển Hán Việt”-Phan Văn Các)

VD:

-Bi ca dao “Công cha như núi Thái Sơn”, tập thơ “Quốc m thi tập” của Nguyễn Tri, “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng, bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh .là những văn bản văn chương.

-“Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Tri, “Tuyên ngôn độc lập”của Bác Hồ là những văn kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại.

-Một bài văn của học sinh viết trn lớp , hoặc trong phịng thi , một bi thơ ngắn, một truyện vui của các em đăng trên tờ báo của lớp mình cũng được xem là một văn bản.

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 45 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 Ngày dạy : 12/10/2009
Tiết : 37,38,39,40
TÌM HIỂU VỀ VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp học sinh nắm được các hình thức, tính chất, chủ đề và cách xây dựng đoạn văn trong văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn, tạo lập văn bản. 
I. NỘI DUNG : 
I.Một vài điều cần biết về văn bản.
1.Văn bản là gì ?
Văn bản là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ. Cĩ văn bản hẳn hoi
 ( “Từ điển Hán Việt”-Phan Văn Các)
VD:
-Bài ca dao “Cơng cha như núi Thái Sơn”, tập thơ “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi, “Thương nhớ mười hai” của Vũ Bằng, bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh.là những văn bản văn chương.
-“Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi, “Tuyên ngơn độc lập”của Bác Hồlà những văn kiện cĩ ý nghĩa lịch sử trọng đại.
-Một bài văn của học sinh viết trên lớp , hoặc trong phịng thi , một bài thơ ngắn, một truyện vui của các em đăng trên tờ báo của lớp mình cũng được xem là một văn bản.
2.Tính chất của văn bản.
Văn bản là một thể thống nhất trọn vẹn về nội dung ý nghĩa, hồn chỉnh về hình thức.
Vd: bài ca dao:
Cơng cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lịng thờ mẹ kính cha,
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con”
Bài ca dao này rất thân thuộc với mỗi con người Việt Nam. Hai câu đàu ca ngợi cơng cha nghĩa mẹ vơ cùng to lớn qua sự so sánh “Như núi Thái Sơn”, “Như nước trong nguồn chảy ra”. Hai câu cuối nĩi về đạo làm con phải “Một lịng thờ mẹ kính cha”, săn sĩc phụng dưỡng cha mẹ. Đạo làm con phải lấy chữ hiếu làm đầu. đĩ là nội dung ý nghĩa vừa thống nhất, vừa trọn vẹn.
Bài ca dao này về hình thức lại hồn chỉnh. Nĩ được viết theo thể thơ lục bát, gồm cĩ 4 câu, 28 chữ. Vừa cĩ vần chân, vừa cĩ vần lưng (Sơn-nguồn/ ra-cha-là) lại cĩ cách ví von, so sánh cụ thể, hình tượng. Nĩ là một viên ngọc quý trong ca da Việt Nam.
3.Chủ đề.
Văn bản phải cĩ chủ đề. đọc văn bản phải tìm được chủ đề.
Chủ đề là gì?
-Nĩi một cách ngắn gọn, chủ đề là vấn đề chủ yếu được nêu trong văn bản.
-“Cuộc chia tay của nnhững con búp bê” nêu lên sự đau buồn, mất mát của những đứa con thơ khi cha mẹ bỏ nhau: Tình thương anh em trong bi kịch gia đinh.
-Baì thơ chữ Hán “Thiên trường vãn vọng” tả cảnh đẹp buổi chiều ở phủ Thiên Trường, đời Trần, qua đĩ ca ngợi cảnh quê hương đất nước yên vui, thanh bình, nĩi lên niềm vui sướng, tự hào và tình yêu thiên nhiên cuả nhà vua –thi sĩ.
4.Chuyện với chủ đề.
Khơng được lầm lẫn giữa chuyện với chủ đề
Vd. “buổi học cuối cùng” của Đơ-đê
Tác giả kể chuyện gì? –Em bé Phăng kể lại chuyện buổi dạy cuối cùng của thầy Ha-men ở vùng An-dát của nước Pháp bị Đức chiếm đĩng.
Chủ đề của chuyện là gì? –Nỗi đau của nhân dân dưới ách thống trị của ngoại bang; biết yêu tiếng mẹ đẻ là yêu nước; biết giữ lấy tiếng nĩi của dân tộc mình là nắm được chìa khố để giải phĩng, để dành lại tự do.
-Vậy “Chuyện” và “chủ đề” của chuyện “Lão Hạc” là gì? Tác phẩm “cơ bé bán diêm là gì” ?
5.Đại ý.
Đại ý là gì ?-Đại ý là ý lớn trong một đoạn thơ, một tình tiết, một đoạn, một phần của truyện. Một đoạn thơ, một tình tiết, một đoạn, một phần của truyện thì chưa hình thành được chủ đề. Cần phân biệt đại ý với chủ đề. Trong cuốn “Ngữ văn8” cĩ rất nhiều đoạn trích.
Vd: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của bà Huyên Thanh Quan.
-6 câu thơ đầu, đại ý là tả cảnh Đèo Ngang lúc bĩng xế tà.
-4 câu thơ cuối : Nỗi buồn cơ đơn của nữ sĩ (đại ý)
->Chủ đề: Tâm trạng buồn, cơ đơn của li khách bước tới Đèo Ngang trong ngày tàn.
6.Đa chủ đề.
Một tác phẩm chỉ cĩ thể chỉ cĩ một chủ đề. Một tác phẩm cũng cĩ thể cĩ nhiều chủ đề. (Đa chủ đề)
Vd.Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rút trong tập “Nhật kí trong tù” cĩ chủ đề: Tình yêu trăng (thiên nhiên) và phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy.
*“Nhật kí trong tù” là một tập thơ đa chủ đề:
+Những khổ cực đày đoạ của thân tù.
+ý chí kiên cường, bất khuất, lạc quan.
+Lịng khao khát tự do
+Lịng yêu nước
+Lịng thương người
+Tình yêu thiên nhiên
+Phong thái ung dung, tự tại
->Đĩ là những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng vĩ đại.
+Hiện thực nhà tù tăm tối, vơ nhân đạo
*Những bộ tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang như “Tam quốc chí”, “Tây du kí” “thuỷ hử”, “Chiến tranh và hồ bình”đều cĩ đa chủ đề là một điều dễ hiểu, nhưng cĩ những tác phẩm cĩ quy mơ nhỏ cũng cĩ thể ĩc nhiều chủ đề. Bài thơ “Bánh trơi nước” là một cí dụ . cĩ các chủ đề sau:
+Tự hào về một loại bánh ngon của dân tộc.
+Ca ngợi phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam (nhan sắc , thuỷ chung)
+Cảm thơng với thân phận, số phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
*Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến cĩ người chỉ bảo cĩ một chủ đề :Tình bạn cố tri chân thành, chung thuỷ. Cĩ người lại cho răng cĩ 2 chủ đề. Một là tình bạn đẹp, chân thành, chung thuỷ. Hai là cuộc đời thanh bạch của một nhà Nho. ý kiến của em như thế nào?
7.Tính thống nhất của chủ đề.
Nếu các câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, các tình tiếtlà xương thịt của tác phẩm, thì chủ đề là linh hồn của bài thơ, của truyện. Nếu khơng nắm được tồn bộ các chi tiết của văn bản thì khĩ hình dung được chủ đề, tính tư tưởng của tác phẩm. Các chi tiết, bộ phận của tác phẩm liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành chủ đề. Tựa như nền, mĩng, cột, kèo, xà, tường, nĩc, ngĩi, tranhhợp thành mới ra cái nhà (Cái nhà ngày xưa)
Tính thống nhất của chủ đề là sự liên kết chặt chẽ, sự hồ hợp gắn bĩ của các bộ phận tác phẩm như nhan đề, lời đề từ (nếu cĩ), từ ngữ, hình tượngk, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhân vật, diễn biến, câu trữ tình ngoại đề (nếu cĩ)- Tạo thành một chỉnh thể. Sự thừa, thiếu trong tác phẩm là hiện tượng biểu lộ sự non yếu của tác giả đã phá vỡ tính thống nhất của chủ đề.
Những truyện ngắn dở,, những bài thơ đở thường thừa chi tiết, thừa câu, thừa đoạn, hoặc khấp khểnh, điều đĩ phản ánh một sự non kém về tay nghề.
Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hồi, từ nhan đề đến cốt truyện, các tình tiết đều mang tính liên kết khá chặt chẽ:
-Thuỷ và Thành đau khổ khĩc suốt đêm
-Sáng sớm Thành đau buồn đi ra vườn ngồi một mình, thì em gái theo ra.
-Hai anh em chia đồ chơi
-Thành dẫn Thuỷ về trường cũ, chào giã biệt cơ giáo Tâm và các bạn lớp 4b
-Trước lúc lên xe Thuỷ để lại cho anh trai cả hai con búp bêThành nhìn theo bĩng dáng em gái rồi khĩc.
->Qua đĩ cĩ thể rút ra chủ đề của truyện:
-Sự đau khổ của tuổi thơ trước bi kịch của gia đình (cha mẹ bỏ nhau)
-Tình yêu thương của anh em , bè bạn trong bi kịch gia đình.
II.Xây dựng đoạn văn trong văn bản:
1.Đoạn văn là gì?
Một văn bản cĩ nhiều đoạn văn hợp thành. Vậy đoạn văn là phần văn bản. đoạn văn chỉ cĩ một câu văn hoặc do một số câu văn tạo thành. đoạn văn biểu đạt một ý tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa lùi đầu dịng (khoảng 1cm) tính từ lề. Kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dịng
Ngoại trừ tục ngữ (Văn bản ngắn nhất), cịn tất cả các loại văn bản đều gồm cĩ một số câu và đoạn văn. Câu văn , đoạn văn là những tế bào gắn bĩ hữu cơ trong cơ thể văn bản. Chưa biết đặt câu (đúng, hay) chưa biết dựng đoạn (Hợp lí, đúng quy cách) thì khĩ mà hình thành được văn bản. Đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn song hành, đoạn mĩc xíchphải trở thành kĩ năng lúc nĩi và viết, và biết cách phối hợp vận dụng, biến hố.
Vd(a):
Tình thương của Bác Hồ mênh mơng. Yêu nước, thương nhà, thương đồng bào chiến sĩ, thương các cháu nhi đồng gần xa. Tết kháng chiến đầu tiên( Đầu năm 1947), Bác gửi thư cho các chiến sĩ Quyết tử quân đang đánh nhauvới giặc Pháp trong lịng Hà Nội: “Các em ăn tết thế nào? Vui vẻ lắm chứ? Tơi và nhân viện chính phủ vì nhớ đến các em nên cũng khơng ai nỡ ăn tết”. Mùa đơng, Bác gửi áo ấm cho các chiến sĩ. Năm học nào ,ngày khai giảng, Bác Hồ cũng gửi thư cho học sinh trên mọi miền đất nước, khuyên các cháu chăm học, chăm làm, ngoan ngỗnTrung thu đến, Bác gửi các cháu nhiều cái hơn:
“Trung thu trăng sáng như gương,
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng”.
Với Bác Hồ thì “Miền Nam là Thành đồng Tổ quốc”, là “máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam” Trong những năm dài đất nước bị quân thù chia cắt, Bác nhớ Miền Nam khơn nguơi. Bác nĩi: “Miền Nam luơn luơn trong trái tim tơi”.
Vd(b)
“Chúng ta tự hào cĩ nhiều cụ ơng cụ bà, 70, 80 tuổi vẫn hăng hái học tập và lao động”, lập ra những “bạch hầu quân”, trồng cây gây rừng, đơn đốc phong trào Bình dân học vụ và vận động vệ sinh phịng bệnh.
Phụ nữ ta cĩ thành tích lớn trong sản xuất nơng nghiệp và cơng nghiệp; cĩ nhiều anh hùng, chiến sĩ thi đua , đội trưởng sản xuất trong các nhà máy, chủ nhiệm hợp tác xã, đội trưởng dân quân, bác sĩ, giáo viênrất giỏi.
Thanh niên ta tích cực xung phong cố gắng làm trịn nhiệm vụ đầu tầu trong mọi hoạt động kinh tế, văn hố, quốc phịng, thực hiện khẩu hiệu “Đâu cần thanh niên cĩ, đâu khĩ cĩ thanh niên”
Các cháu nhi đồng ta rất ngoan, chăm học, chăm làm; Nhiều cháu đã dũng cảm cứu bạn trong cơn nguy hiểm, nhiều cháu thật thà đem trả của rơi, thương yêu giúp đỡ nhau và thi đua “làm nghìn việc tốt”
( Trích “Báo cáo tại hội nghị chính trị đặc biệt”
Hà Nội 11.4.1964-Hồ Chí Minh)
Vd (c)
“Về chính trị, chúng tuyệt đối khơng cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đồn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nịi của ta. Chúng tắm những cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc đư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để nịi giống ta suy nhược”
(Trích “Tuyên ngơn độc lập”-Hồ chí Minh)
->Năm đoạn văn trên đây trích trong bản “tuyên ngơn độc lập”2.9.1945. Mỗi một đoạn văn ghi lại một tội ác vơ cùng dã man của thực dân Pháp. Qua 5 đoạn văn này, chủ tịch Hồ Chí Minh đã căm thù nlên án 5 tội ác ghê tởm về chính trị của thực dân Pháp đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm trời. Lí lẽ và dẫn chứng rất đanh thép, hùng hồn.
2.Câu chủ đề của đoạn văn.
Câu chủ đề của đoạn văn cịn gọi là câu chốt của đoạn văn.
Câu chủ đề mang nội dung kháI quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính C-V; nĩ cĩ thể đứng đầu đoạn văn (Đoạn diễn dịch) cuáng cĩ thể đứng cuối đoạn văn (đoạn quy nạp)
Vd:
*“Đảng ta vĩ đại thật. Trong lịch sử ta cĩ ghi chuyện vị anh hùng dân tộc là Thánh Giĩng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi ggương Thánh Giĩng dùng gậy tầm vơng đánh thực dân Pháp”
(Hồ Chí Minh)
*Cách mạng tháng Tám thành cơng mở ra một kỉ nguyên mới độc lập, tự do của dân tộc. Tuổi trẻ Việt Nam được cắp sách tới trường, được hưởng thụ một nền độc lập hồn tồn tự do. Một chân trời mới tươi sáng bao la rộng mở trước tầm mắt thanh thiếu niên nhi đồng. Học khơng phải để làm quan. Học để làm n ... a.Bơng sầu đâu trộn gỏi Bơng điên điển so với các loại bơng kia cĩ thể gọi là loại hoa đa dụng.”
 “ Một chịm bơng điên điển rực vàng, lao xao trong giĩ quanh bờ ao nuơi cá, ta đâu nỡ lẳng lặng đi qua. Cái màu vàng quyến luyến kia cứ âm thầm cầm chân ta lại. Những ai sinh trưởng chốn đồng quê kênh rạch, hẳn khĩ quên chiếc xuồng be, cái lồng đèn nhỏ và cơ thơn nữ cắm cúi hái bơng điên điển trong màn đêm nhạt nhịa trước rạng đơng.Và những chiếc xuồng chở những thúng bơng điên điển vàng tươi hối hả bơi nhanh ra chợ làng, chợ huyện. Bơng điên điển phải ra đến chợ trước lúc mặt trời lên. Bởi lẽ nắng lên bơng nở, sắc vàng phai và vị ngọt của bơng điên điển nhạt rồi. Hình như cái duyên, cái sắc của cơ thơn nữ cũng thắm nhất lúc sương sớm chưa tan?”.
3./ Phát hiện và sửa lỗi diễn đạt trong những trường hợp sau:
Qua bài thơ đã để lại cho em những ấn tượng thật là sâu sắc!
Nam Cao là một tác giả nổi tiếng trên thi đàn Việt Nam.
Khơng những học giỏi mà nhà Ba cịn rất nghèo.
Nằm bên một dịng sơng êm đềm, ngơi nhà cao tầng thật đơn sơ và thơ mộng.
Trời mưa nhưng đường rất lầy lội.
Lúc đĩ, tơi nhìn thấy vẻ mặt của cơ thật là rạng rỡ. Khiến cho tơi cảm thấy rất vui.
Bạn ấy luơn nĩi đùa khi người khác đang nĩi chuyện.
C. RÚT KINH NGHIỆM : 
Tuần : 08 Ngày dạy : 7/10/2009
Tiết : 29,30
KHẮC PHỤC LỖI DÙNG TỪ TRONG TẬP LÀM VĂN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Phát hiện ra từ dung sai trong bài viết của mình hoặc của người khác.
Hiểu được dùng từ chính xác và hay sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao. Từ đó có ý thức thận trọng khi dùng từ đặt câu trong văn bản.
Cung cấp cho HS một vốn từ không nhỏ thông qua các bài tập trắc nghiệm; sửa lỗi dùng từ qua bài viết của HS đòng thời củng cố kiến thức đã học ở lớp 6,7 và biết vận dụng vào bài tập làm văn.
B. NỘI DUNG: 
I. DÙNG TỪ ĐÚNG: Dùng từ đúng la dùng từ đúng âm và đúng nghĩa.
1. Từ là gì : 
Từ là đơn vị ngữ pháp nhỏ nhất, có ý nghĩa hoàn chỉnh và cấu tạo ổn định, được người nói người viết dùng để đặt câu. vì vậy, nói đến việc rèn luyện kĩ năng nói và viết, trước hết phải nói đến ngệ thuật dùng từ đúng và hay.
1. Dùng từ đúng âm: 
	Muốn dùng từ đúng âm thì ta phải biết cách phát âm chuẩn.
VD: Đúng âm:	Không đúng âm
 	 Biểu ngữ 	Biển ngữ
 	Cảm khái	Cảm khoái
 	Câu kết	Cấu kết
 	 Khuynh diệp	Khinh diệp 
Bạc mệnh	Bạc mạng
Chung cư	Chúng cư
Đại bàng 	Đại bằng
Phiêu bạt 	Phiêu bạc
Trong thực tế tồn tại hai cách phát âm mà ta chưa thể căn cứ vài từ nguyên hoặc quần chúng để xác định một âm chuẩn, ta chấp thuận cả hai cách phát âm ấy. Tình trạng này, ngôn ngữ học gọi là lưỡng khả.
VD: 	chuẩn 	không chuẩn
Cộng hoà	Cọng hoà
Sát nhập	Sáp nhập
Sứ mệnh	Sứ mạng
Thượng tầng	 Thượng tằng
2. Dùng từ đúng nghĩa.
Chúng ta cần thường xuyên tra từ điển, không nên đoán mò.
VD: đọc văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu ta gặp từ “bòng bong” trong câu ( Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan). Tra Đại Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của (XB 1985) ta sẽù hiểu “bòng bong” là “vải”, hoăïc đệm buồm may thành một bức kéo lên mà che nắng, thương dùng theo ghe thuyền”.
- Hiểu nghĩa của từ ngữ còn lơ mơ, chưa chính xác.
VD: Từ “Hoang vu” là cỏ rậm mọc đầy ( vu là cỏ). Vì vậy người ta nói “ sa mạc hoang vắng” chứ không nói “ sa mạc hoang vu”.
VD: Từ “ Quy tiên” nghĩa là chết. “Quy” là về, nhưng tiên là gì? Có người cho rằng “ tiên” là “trước” rồi tưởng đến từ ghép “ tổ tiên” và cho rằng “quy tiên” là về với tổ tiên. Như vậy một em bé chết cũng có nghĩa là “quy tiên” sao? Thực ra “tiên” trong quy tiên là “ người ở trên núi”. Vậy “quy tiên” là “về cõi tiên”. Chính vì vậy người ta dùng từ này để nói đến cái chết nhẹ nhàng, thanh thoát của những cụ ông, cụ bà đã có tuổi thọ.
- Trong tiếng Việt có một số từ đồng âm dị nghĩa
VD: Tiếng “ Kì” ( Kỳ)
Kì Ị lạ ( Hiếu kì)
Kì Ị chỗ nhà vua đóng đô ( Kinh kì)
Kì Ị người già trên 60 tuổi ( kì mục)
Kì Ị là lá cờ ( quốc kì)
Kì Ị là đất vuông ngàn dặm ( Nam kì, trung kì. .)
Kì Ị có nghĩa là thời gian ( kì hạn)
- Trong tiếng Việt có nhiều từ đồng nghĩa tương đối, chúng ta thường hay lẫn lộn dẫn đến sử dụng từ không đúng.
 VD: Du côn - Du đãng Ị đều chỉ người không có nghề nghiệp làm ăn, sinh sống lương thiện, chỉ biết ăn chơi, quậy phá bằng những hành động phi pháp.
+ Du côn: Côn Ị là cái gậy, tượng trưng cho sức mạnh thô bạo.
+ Du đãng: đãng Ị là sống phóng túng, không theo khuôn phép. “Du đãng” Ị là dân sống vỉa hè , sống lang thang, không chịu sự quản lí của chính quyền địa phương và công an khu vực+ Như vậy tên “du đãng” có hành vi quậy phá như thằng “du côn”, nhưng “du đãng” không có hành vi côn đồ như “du côn”.
VD: Thường xuyên – thường trực:
Nếu viết biển bào “ Xe ra vào thường trực” là sai.
Nếu giải thích “ Xuyên” có nghĩa là “ Xuyên qua” cũng sai luôn.
Vậy “Xuyên” nghĩa là dòng sông luân lưu, trôi chảy không ngừng, còn “ Trực” là ở yên một chỗ để làm việc gì đó. Vậy cái gì thường có mặt mà ở trạng thái động ta gọi là “Thường xuyên”. Còn cái gì có mặt mà ở trạng thái tĩnh ta gọi là “ Thường trực”.
I. DÙNG TỪ HAY
1. Dùng từ chính xác:
Là dùng từ đúng và hay.
VD: Nguyễn Du miêu tả tâm trạng Thúc Sinh trong việc tẩy trần do Hoạn Thư bày ra với mục đích làm khổ tình địch và làm nhục chồng mình. Thấy người yêu trở thành dứa ở và đang bị vợ đày đoạ, Thúc Sinh giả say không muốn uống nữa để chấm dứt thẩm kịch:
“ Sinh càng nát ruột tan hồn
Chén mời phải ngậm bồ hòn ráo ngay”.
Biết vậy nên Hoạn Thư nổi cơn ghen “ vội thét con hoa ( tên mới của Thuý Kiều), khuyên chàng chẳng đặng thì ta cho đòn”. Tròng tình huống ấy Thuý Kiều nâng chén rượu mời Thúc Sinh, Thúc Sinh đành ngậm đắng nuốt cay mà “ ráo ngay”. “ Ráo ngay” chứ không thể “ uống ngay” , “hết ngay” hoặc “ cạn ngay”. Ráo ngay mới lột tả được tâm trạng của Thúc Sinh nhát gan, hèn yếu, sợ vợ.
VD: Đọc “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta gặp bài học sinh động về nghệ thuật dùng từ chính xác trong văn chính luận. Mở đầu sự kiện nàt, Bác Hồ viết: “ Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa”.
- Ta “ muốn hoà bình” chứ không phải “ yêu hoà bình”, “ mong hoà bình”; vì “muốn” vừa diễn tả nguyện vọng, vừa bày tỏ ý chí và quyết tâm, rất thích hợp với khầu khí của nhà cách mạng.
- Ta “ nhân nhượng” mà không “ nhượng bộ”, vì “nhân nhượng” là cách xử sự hợp lí, hợp tình của người có đạo đức, có nhân nghĩa. Còn “ nhượng bộ” là chịu để cho đối phương lấn tới, vì yếu thế hay do không kiên quyết.
- Địch “lấn tới” chứ không phải “ tiến tới”, vì “tiến tới” là thái độ chính đáng, đường hoàng của người biết hành động theo lí tưởng, có mục đích. Còn “lấn tới” là hành vi xấu xa của kẻ không có gì ngoài sức mạnh thô bạo, “lấn tới” là hành vi cướp nước.
Trong văn bản này chúng ta còn bắt gặp một câu nói thống thiết mà quyết liệt: “ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!”
“ Phải đứng lên” khác với “ hãy đứng lên”. Nói hãy đứng lên là khuyên nhủ, là kêu gọi. Nói “phải đứng lên” là ra lệnh chiến đấu một mất một cón với giặc. Giặc đã dồn ta tới chân tường thì ta chỉ còn một cách là đứng lên cầm vũ khí để chiến đấu.
Trong tình thế vô cùng khẩn trương mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn dùng thì giờ cân nhắc, tính toán để sử dụng thì giờ một cách chính xác như vậy. Lẽ nào chúng ta lại dùng từ một cách tuỳ tiện khi làm văn cúng như khi nói.
2. Dùng từ sáng tạo:
Từ sáng tạo là gọi tên sự vật lần thứ nhất, bằng cái nhìn tươi mát và hồn nhiên như trẻ thơ.
Trong thực tế những từ gọi, tả sự vật sự việc được chúng ta dùng đi dùng lại nhiều lần. Vì vậy muốn thay đổi bằng từ ngữ khác, bằng cái nhìn sự vật của đôi mắt trẻ thơ.
VD: Từ “ ngon” được Nguyễn Gia Thiều dùng thay cho từ “ đẹp” trong cung oán ngâm khúc là một ví dụ. Ta thường nói cảnh đẹp, hoa đẹp, người đẹp, lại nói tình hay ý đẹp. Trong cung oán ngâm khúc để diến tả sắc đẹp của cung nữ, Nguyễn Gia Thiều viết:
Đoá lê ngon mắt cửu trùng
Tuy mày điểm nhạt nhưng lòng cũng xiêu.
Nguyễn Gia Thiều nói “ngon mắt”. Sống trong cung vua phủ chúa, chứng kiến cảnh sống bi thương của hàng trăm người thiếu nữ má đào mà bạc phận, nhà nghệ sĩ nhiều lòng nhân ái Nguyễn Gia Thiều không khỏi sinh tâm oán trách cảnh sông xa hoa, dục lạc của đấng quân vương. Cho nên nhà thơ đã hạ mọt từ “ ngon” để phơi bày những ham muốn vật chất thấp hèn đang được che giấu ở đằng sau lớp vàng son lộng lẫy. 
VD: Khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều, Nguyễn Du đã chọn từ ngữ thích hợp để miêu tả để phù hợp với số phận của từng nhân vật. Trong đó có đoạn:
Vân xem trang trong khac vời
......Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
Với các từ ngữ “ trang trọng”, khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang”, “ hoa cười ngọc thốt”, “mây thua”, “ tuyết nhường” gợi lên vẻ đẹp diễm phúc, vẻ đẹp đoan trang. Vẻ đẹp đó nói lên cuộc đời của Thuý Vân sung sướng, hạnh phúc.
Còn Thuý Kiều Nguyễn Du viết:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
.....Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
Với các từ “ sắc sảo”, “ hoa ghen”, “ liễu hờn” nói lên vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà làm cho cảnh thiên nhiên trời đất cúng phải ghen tuông, phẫn nộ. Vẻ đẹp đó như báo trước cuộc đời, số phận của nàng Kiều sẽ long đong, vất vả.
Hoặc khi miêu tả cách ngồi của Mã Giám Sinh, Nguyễn Du viết:
“ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
Vậy tại sao tác giả lại dùng từ “ngồi tót” chứ không phải là “nhảy ngồi”, “leo ngồi”, hoặc “phóng ngồi” . từ ”tót” lột tả được bản chất giả tạo, xấu xa, thiếu lịch sự của tên buôn thịt bản người – Mã Giám Sinh.
C. RÚT KINH NGHIỆM : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 45-50.doc