I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng; ngoài trình bày, giới thiệu còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức được vai trò của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn bài.
2. Học sinh: Chuẩn bi dàn ý cho đề bài.
III/ Phương pháp:
Phát vấn, gợi tìm, nêu vấn đề.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Điểm danh: 9A1: / ; 9A2: /
2. Kiểm tra bài cũ:
_ Để làm bài văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn, ta phải làm gì?(5đ).
_ Ta phải vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tường thuật, so sánh, nhân hóa,
_ Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì?(5đ).
Tuần: 1 Tiết:5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH ND: I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết thêm phương pháp thuyết minh những vấn đề trừu tượng; ngoài trình bày, giới thiệu còn sử dụng các biện pháp nghệ thuật khác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn thuyết minh. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức được vai trò của biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi dàn bài. Học sinh: Chuẩn bi dàn ý cho đề bài. III/ Phương pháp: Phát vấn, gợi tìm, nêu vấn đề. IV/ Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: Điểm danh: 9A1: / ; 9A2: / 2. Kiểm tra bài cũ: _ Để làm bài văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn, ta phải làm gì?(5đ). _ Ta phải vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tường thuật, so sánh, nhân hóa, _ Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì?(5đ). _ Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài:Để giúp các em nắm vững cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh , tiết học này chúng ta sẽ “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.” b)Hướng dẫn bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (Dàn bài, Mở bài, Kết bài ) _Vấn đề cần thuyết minh là gì? _ Tính chất của vấn đề thuyết minh trường tượng hay cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp? _Vấn đề trừu tượng phạm vi rộng. - Cho HS trao đổi dàn bài trong nhóm trong 10 phút. - Gọi HS trình bày dàn bài của mình. - Nhận xét, sửa chữa - Giáo viên ghi dàn bài lên bảng. _ Học trên lớp, học ở nhà, tự tiếp thu, luyện tập, củng cố, tìm tòi, sáng tạo. _ Viết phần mở bài kết bài cho bài văn trên. _ HS tự viết. - Gọi HS trình bày phần mở bài. - Nhận xét bổ sung. - Gọi HS trình bày phần kết bài. - Nhận xét bổ sung. - Hướng dẫn HS làm phần thân bài: -Giải thích việc tự học, các phạm vi tự học ( SGK, sách tham khảo, sách nâng cao, ). Nghĩa là nêu lên luận điểm, luận cứ, lí lẽ(1, 2, ), dẫn chứng(1, 2, ) _Giáo dục HS ý thức sử dụng phép lập luận giải thích trong văn thuyết minh. _Giáo viên có thể gọi 1 HS giỏi trình bày phần thân bài. - Nhận xét chấm điểm. - Gọi HS đọc thêm bài: “Họ nhà kim”. - Nhận xét về cách sử dụng biện pháp trong bài. _ Đề bài:Trình bày vấn đề tự học. Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu về vấn đề tự học. Thân bài: Thế nào là tự học? Tự học bao gồm những việc gì? Học tập mà không tự học thì không có kết quả. Kết bài: - Tự học đòi hỏi HS phải chủ động, tích cực, tự khám phá và phát hiện. 4/ Củng cố và luyện tập: _ Khi thuyết minh một vần đề về nội dung cần chú ý điều gì? _ Đặc điểm cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản _ Ngoài ra cần lưu ý điều gì? _ Biết vận dụng các biện pháp nghệ thuật để bài văn thêm sinh động, hấp dẫp, 5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: - Về nhà hoàn thành các đề bài còn lại. Chuẩn bị bài tiết sau: đọc và tìm hiểu trước văn bản: “ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. +Tập trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu, nắm nội dung chính của văn bản. + Tìm hiểu một số tranh ảnh về chiến tranh . V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy. Ưu:..
Tài liệu đính kèm: