Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 55 đến tiết 58

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 55 đến tiết 58

CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH

A.Mục tiêu cần đạt.

 Gip HS:

- Khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh.

- Cĩ ý thức học hỏi, tìm hiểu, vận dụng tri thức nng cao kĩ năng viết văn thuyết minh.

- Rèn kĩ năng viết đoạn, kĩ năng viết bài văn thuyết minh.

B. Nội dung.

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN THUYẾT MINH.

1- Thế nào là văn Thuyết minh :

- Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của hiện tượng, sự vật.

2- Yêu cầu :

- Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích.

- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.

3- Đề văn Thuyết minh :

- Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng.

- Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian; Giới thiệu về tết trung thu.

4- Các dạng văn Thuyết minh :

- Thuyết minh về một thứ đồ dùng.

- Thuyết minh về một thể loại văn học.

- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 55 đến tiết 58", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 Ngày dạy : 19/10/2009
Tiết : 51,52,53,54
CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
A.Mục tiêu cần đạt.
 Giúp HS:
- Khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh.
- Cĩ ý thức học hỏi, tìm hiểu, vận dụng tri thức nâng cao kĩ năng viết văn thuyết minh.
- Rèn kĩ năng viết đoạn, kĩ năng viết bài văn thuyết minh.
B. Nội dung.
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VĂN THUYẾT MINH.
1- Thế nào là văn Thuyết minh :
- Cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân  của hiện tượng, sự vật.
2- Yêu cầu :
- Tri thức đối tượng thuyết minh khách quan, xác thực, hữu ích.
- Trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ.
3- Đề văn Thuyết minh :
- Nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng.
- Ví dụ : Giới thiệu một đồ chơi dân gian; Giới thiệu về tết trung thu.
4- Các dạng văn Thuyết minh :
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
- Thuyết minh về một thể loại văn học.
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
5- Các phương pháp thuyết minh :
- Nêu định nghĩa, giải thích.
- Liệt kê
- Nêu ví dụ, số liệu.
- So sánh, phân tích, phân loại.
6. Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật thuyết minh.
 - Lồng vào câu văn thuyết minh về đặc điểm cấu tạo, so sánh, liên tưởng.
- Tự cho đối tượng thuyết minh tự kể về mình (Nhân hoá).
- Trong quá trình thuyết minh về công dụng của đối tượng thường sử dụng các biện pháp so sánh, liên tưởng.
- Xem đối tượng có liên quan đến câu thơ, ca dao nào dẫn dắt, đưa vào trong bài văn.
- Sáng tác câu truyện.
* Chú ý : Khi sử dụng các yếu tố trên không được sa rời mục đích thuyết minh.
* Tác dụng :
- Bài văn thuyết minh không khô khan mà sinh động, hấp dẫn.
II. THUYẾT MINH VỀ ĐO DÙNG 
1- Xây dựng dàn ý :
a) Mở bài :
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh, ý nghĩa của nó đối với con người.
b) Thân bài :
- Xác định cấu tạo đồ dùng : Do những bộ phận nào tạo thành, ý nghĩa của từng bộ phận.
- Liệt kê các chủng loại : Bao nhiêu loại, đặc điểm.
- Cách sử dụng, bảo quản.
- Tác dụng của đồ dùng đó với cuộc sống con người.
c) Kết bài :
- Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ của người viết đối với đồ dùng đó.
2- Thực hành :
- Đề bài : Thuyết minh về kính đeo mắt.
III. THUYẾT MINH THỰC VẬT
1. Dàn bài chung :
a) Mở bài :
- Giới thiệu loài thực vật cần thuyết minh (Thường bằng câu định nghĩa).
b) Thân bài :
- Thuyết minh laòi thực vật ở các mặt :
+ Nguồn gốc.
+ Đặc điểm (Kết hợp miêu tả hình dáng, gố, thân, lá, cành, ý nghĩa tác dụng của chúng.
+ Nêu các chủngloại, đặc điểm.
+ Cách chăm sóc, bảo quản.
+ Giá trị kinh tế, môi trường, thẩm mĩ.
+Vai trò, ý nghĩa của loài cây đối với con người.
c) Kết bài :
- Lời nhận xét, đánh giá, cảm nghĩ của người viết loài cây ấy.
2. Thực hành :
+ Đề 1 : Giới thiệu loài cây em yêu thích nhất.
+ Đề 2 : Em hãy giới thiệu chiếc nón Việt Nam.
IV. THUYẾT MINH VỀ DANH LAM THẮNG CẢNH: 
1- Thế nào là văn Thuyết minh về danh lam thắng cảnh :
- Cung cấp tri thức về một danh lam thắng cảnh.
2- Yêu cầu :
- Biết được danh lam thắng cảnh đó một cách cụ thể, rõ ràng, chi tiết.
+ Đến tận nơi thăm danh lam thắng cảnh.
+ Hỏi han người đã biết.
+ Tham khảo sách báo.
+ Tra cứu.
3- Dàn bài chung :
a) Mở bài :
- Giới thiệu về danh lam , thắng cảnh cần thuyết minh.
b) Thân bài :
- Thuyết minh lần lượt về đối tượng :
+ Vị trí.
+ Đặc điểm.
+ Vẻ đẹp riêng.
+ Lịch sử hình thành, xuất xứ tên gọiu.
+ Các phần của danh lam thắng cảnh.
+ Miêu tả danh lam thắng cảnh.
c) Kết bài :
- Lời đánh giá, nhận xét danh lam thắng cảnh.
4. Thực hành :
Đề bài : Giới thiệu về Núi Bà Tây Ninh? 
II.Luyện tập.
Bài tập1. Cho dàn ý của đề văn thuyết minh về con mèo như sau:
a. Mèo là động vật bốn chân thuộc lớp thú, mình nĩ khốc bộ lơng dày mượt mà. Bộ lơng ấy cĩ thể màu đen trắng ( mèo khoang) cĩ thể màu tro (mèo mướp) và cũng cĩ khi là 3 màu khác nhau ( mèo tam thể) .
b. Mèo cĩ bộ ria mép dài, trắng như cước. Nĩ cũng là trợ thủ giúp mèo bắt chuột trong đêm.
c. Khi mọi người đi ngủ, màn đêm buơng xuống là lúc mèo bắt đầu hoạt động.
d. Ngồi bộ ria nhạy bén, tai và mũi mèo cũng gĩp phần quan trọng, đắc biệt là tai mèo nghe được mọi cử động của chuột.
e. Mèo cử động nhẹ nhàng, sinh con, nuơi con rất khéo. Nĩ thể hiện rõ nét về tình mẫu tử.
*Hãy nhận xét về trình tự ý.
*Dựa vào trình tự ý trên viết thành đoạn văn hồn chỉnh giới thiệu về con mèo.
Bài tập 2. Cho phần văn bản sau:
 	Cách hang Trống 2 km về phía tây bắc là hang Sửng Sốt trên đảo Bồ Hịn. Hang cĩ hai ngăn. Ngăn ngồi vuơng vức, vách dựng đứng phẳng lì. Trần và nền hang phẳng, nhẵn như láng xi măng. Tồn hang màu xanh cẩm thạch, lống thống điểm những vân dọc hồng nhạt. Ngăn trong hình hàm ếch, cĩ năm khối đá giống hình năm ơng tượng ở năm tư thế khác nhau. Giữa lịng hang một khối thạch nhũ trắng tốt vươn lên uy nghi, mang dáng một vị tướng đời xưa khốc áo hồng bào, ngồi trên lưng ngựa. Dưới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc hơI nước, các măng đá, trụ đá trong hang giống hình người, súc vật, dường như sống dậy, đang cử động, khiến cho du khách bàng hồng sửng sốt.
a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn.
b. Cĩ thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn được khơng? Vì sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 55-58.doc