4. Tiến trình dạy học:
4. 1. Ổn định tổ chức v kiểm diện : 9A1: / ; 9A2: /
4. 2.Kiểm tra miệng:
4.3.Bài mới:
Tuần :2 Bài :2 Tiết:7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (TT) 4.. Tiến trình dạy học: 4. 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9A1: / ; 9A2: / 4. 2.Kiểm tra miệng: 4.3..Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - HĐ1: vào bài Gọi HS đọc lại từ: “ Niềm an ủithế giới” _ Những biểu hiện của cuộc sống được tác giả đề cập đến ở những lĩnh vực nào? _ Y tế, thực phẩm, nông cụ, giáo dục, _ Chi phí cho các lĩnh vực này được so sánh với chi phí hạt nhân như thế nào? _ Cho HS thảo luận trong 5 phút. _ Gọi đại diện nhóm trình bày rồi nhận xét. _ Chạy đua vũ trang là việc làm hết sức phi lí và ghê gớm ,nó cướp đi khả năng làm cho cuộc sống con người có thể tốt đẹp hơn, nhất là các nước nghèo. _ Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và so sánh của tác giả? _ Dẫn chứng so sánh thật thuyết phục,thật toàn diện bởi lĩnh vực trên là những lĩnh vực hết sức thiết yếu đối với cuộc sống con người, nhất là những nước nghèo. * Giáo dục HS ý thức sử dụng dẫn chứng thuyết phục. _ Nhà văn Mat- két đã cảnh báo điều gì về chiến tranh hạt nhân? _ Tiêu diệt nhân loại, huỷ diệt sự sống trên trái đất. _ Để làm rõ luận cứ này tác giả đã lập luận như thế nào? _ Những chứng cứ khoa học, địa chất, cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất( Từ khi của nó ) _Trước những tai hoạ do chiến tranh hạt nhân gây ra tác giả đã có lời đề nghị gì? _ Bên cạnh lời kêu gọi mọi người cùng tham gia bảo vệ hoà bình, tác giả còn đề nghị mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại sau thảm hoạ ( nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra). _Qua bảng so sánh trên em có thể rút ra kết luận gì? _ Những đề nghị của tác giả thể hiện mong muốn gì ? _ Thế giới hoà bình. * Giáo dục HS lòng yêu chuộng hoà bình. _ Dựa vào tình hình chiến tranh trên thế giới, em thấy bài văn có ý nghĩa gì ? _ Bài văn chính là một thông điệp kêu gọi mọi người đoàn kết đấu tranh vì thế giới hoà bình ,phản đối hành động của các nước tư bản, không xâm lược và can thiệp vào các nước khác. _ Qua việc tìm hiểu văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”, em thấy tác giả muốn nói về điều gì? _ Mối hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân và nhiệm vụ cấp bách của chúng ta là đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ chiến tranh hạt nhân. - Ở đoạn này TG đã đưa ra d/c nào để làm rõ luận cứ này? H nêu d/c trong Sgk GV nhận xét, định hứơng: + Tiêu diệt nhân loại, phá hủy trái đất. + Sự sống hiện đại có được là do sự tiến hóa của con người. Nhưng chiến tranh hạt nhân đã làm cho con người trở về điểm xuất phát. + 380 triệu năm bướm mới bay được. +180 triệu năm bông hồng mới nở. + 4 kỉ địa chất " con người mới biết hát. _ Về điểm xuất phát do vũ khí hạt nhân gây ra. - Nguy cơ chiến tranh hạt nhân nổ ra, nhiệm vụ của loài người là phải làm gì? - Gọi HS đọc ý 1 SGK trang 21. * Giáo dục HS ý thức đấu tranh vì một thế giới hoà bình. _ Em có nhận xét gì về các lập luận của tác giả? _ Lập luận đơn giản nhưng có sức thuyết phục cao, bởi ông đã đưa ra những ví dụ so sánh xác thực, so sánh xác thực, cụ thể và những suy nghĩ chống chiến tranh và nhiệt tình của tác giả. H nêu nhiệm vụ ? + Kêu gọi toàn thể nhân loại chống chiến tranh hạt nhân. + Nếu có chiến tranh xãy ra thì sự có mặt của chúng ta không là điều vô ích. - Em có suy nghĩ gì về nguy cơ đó? + Chiến tranh hạt nhân là khủng khiếp. + Lời cảnh báo đáng sợ. + Đấu tranh loại bỏ là cấp bách. + cả nhân loại phải có tiếng nói chung. * GV liên hệ giáo dục H : Phản đối hành động Mĩ xâm lược, can thiệp sâu vào các nước khác;chống khủng bố, ngăn chặn chiến tranh... -Vì sao văn bản này được đặt tên như thế? H suy nghĩ phát biểu - GV nhận xét, định hướng: Vì nội dung chính là phải đấu tranh để chống chiến tranh hạt nhân, vì tác hại của nó thật là khủng khiếp. - Gọi HS đọc ý 2 SGK trang 21. 1 HS nhắc lại toàn bộ ghi nhớ. - Giáo viên chốt ý. *GV giáo dục môi trường :hãy viết một bức thư kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân hãy từ bỏ vũ khí hạt nhân để thế giới được hòa bình ? b) Cuộc chạy đua vũ trang cho chiến tranh hạtnhân. Đầu tư cho các nước nghèo. - 100 tỉ đô. - Y tế: Phòng bệnh cho hơn một tỉ người khỏi sốt rét, cứu hơn mười bốn triệu trẻ em nghèo. - Thực phẩm: Cung cấp ca-lo cho hơn năm trăm bảy mươi triệu người thiếu dinh dưỡng. - Nông cụ: cho các nước nghèo. - Giáo dục: Xoá nạn mù chữ cho cả thế giới Vũ khí hạt nhân + ~ 100 máybay. + 7000 tên lửa. + 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân. + ~ 145 tên lửa MX. + ~ 27 tên lửa MX + 2 chiếc tàu ngầm. 4 Sự tốn kém ghê gớm của cuộc chạy đua vũ trang. c) Tác hại của chiến tranh hạt nhân: - Tiêu diệt nhân loại, tiêu diệt mọi sự sống. Phản tự nhiên, phản tiến hoá. d) Nhiệm vụ đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân. - Chống lại nguy cơ chiến tranh hạt nhân. - Đòi hỏi một thế giới không có vũ khí hạt nhân và cuộc sống hòa bình, công bằng. - Mở nhà băng lưu giữ trí nhớ cho đời sau hiểu. Kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. * Ghi nhớ (SGK) 4.4/ Câu hịi, bài tập củng cố: _Thông tác giả muốn gửi đến cho chúng ta qua văn bản này là gì? _ Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. _ Nhận định nào đúng nhất những nét đặc sắc về nghệ thuật viết văn bản của Mac- ket thể hiện trong văn bản? °Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể giàu sức thuyết phục. Xác định luận điểm luận cứ rõ ràng. _ Phát biểu suy nghĩ của em sau khi học bài: “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” ? _ Nhận xét. - Yêu cấu HS đọc bài báo đã sưu tầm về chiến tranh thế giới. - Nhận xét tuyên dương những HS có ý thức sưu tầm tài liệu tốt. * Hãy viết một bức thư kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân hãy từ bỏ cuộc chạy đua vũ trang đễ thế giới được hoà bình? 4.5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: - Đọc và tóm tắt văn bản. Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 21. - GV giáo dục HS với thời sự : Biển – Đảo hiện nay -Viết đoạn văn trình bày nguy cơ của ma túy ? - Chuẩn bị bài sau: “Các phương châm hội thoại ( tiếp theo)”. + Tìm hiểu kĩ về phương châm quan hệ, cách thức và lịch sự. + Trả lời các câu hỏi ở SGK 5. Rút kinh nghiệm . ..
Tài liệu đính kèm: