Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 9 đến tiết 175

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 9 đến tiết 175

I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: yếu tố miêu tả làm cho vấn đề sinh động cụ thể hơn.

- Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh thêm sáng tạo và linh hoạt .

.Đồ dùng chuẩn bị

Soạn bài, bảng phụ để viết ví dụ một số văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.

II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1/ ổn định tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp.

 2/ Bài cũ:

- Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận? Nêu ví dụ cụ thể ? Tác dụng của lập luận trong văn bản thuyết minh?

 

doc 290 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 9 đến tiết 175", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(TỪ TIẾT 1 – 8: SOẠN VIẾT TAY CÓ TẬP RIÊNG)
œ›œ›œ
Tiết 9
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nhận thức được vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: yếu tố miêu tả làm cho vấn đề sinh động cụ thể hơn.
Rèn kĩ năng làm văn thuyết minh thêm sáng tạo và linh hoạt .
Y.Đồ dùng chuẩn bị
Soạn bài, bảng phụ để viết ví dụ một số văn bản thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
 1/ ổn định tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp. 
 2/ Bài cũ: 
Những đối tượng thuyết minh nào cần sử dụng lập luận? Nêu ví dụ cụ thể ? Tác dụng của lập luận trong văn bản thuyết minh?
 3/ Bài mới: 
Tổ chức hoạt động – ghi bảng
Định hướng nội dung
Hoạt động 1: kết hợp thuyết minh với miêu tả và bài thuyết minh,
Hs đọc bài cây chuối trong đời sống việt nam 
Giải thích nhan đề abì văn .
Câu hỏi: tìm và gạch dưới những câu thuết minh về đặc điểm của cây chuối?
Hs chỉ ra các đặc điểm.
Câu hỏi: 
Những câu văn miêu tả cây chuối?
Việc sử dụng các câu văn miêu tảcó tác dụng gì?(giàu hình ảnh, gợi hình tượng, hình dung về sự vật)
Hoạt động 2: 
Câu hỏi: 
 Hiểu vai trò của yếu tố mi êu tả trong việc thuyết minh như thế nào? 
Theo em những yếu tố nào cần sử dụng yếu tó miêu tả trong văn bản thuyết minh?
Nhận xét gì về đặc điểm thuyết minh cây chuối? Rút ra yêu cầu gì về đặc điểm thuyết minh?
Khái quát cho hs ghi nhớ.
Hoạt động 3: hướng dẫn luyện tập. 
Bt 1: học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
Phân nhóm ,mỗi nhóm thực hiện một yêu cầu : đặc điểm cây chuối, yêu cầu vận dụng miêu tả 
Gợi ý một số điểm tiêu biểu 
Hs thảo luận trình bày
BT2: cho hs đọc văn bản trò chơi ngày xuân 
Yêu cầu đọc những câu miêu tả ở trong đó 
Hs phát hiện giáo viên ghi lên bảng những câu đó 
Hs nhận xét
TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
1. Ví dụ:
Cây chuối trong đời sống người Việt nam.
Vai trò tác dụng của cây chuối trong đời sống con người
Đặc điểm của cây chuối :
+ Chuối nơi nào cũng có( câu 1).
+ Cây chuối là thức ăn, thức dụng từ thân đến lá đến gốc.
+ Công dụng của cây chuối .
Miêu tả:
Câu 1: Thân chuối mềm vươn lên như những trụ cột.
Câu 3: Gốc chuối tròn như đầu người.
PHÂN TÍCH:
Miêu tả trong thuyết minh _ bài văn sinh động sự vật được tái hiện cụ thể.
Đối tượng thuyết minh + miêu tả loài cây, di tích , thành phố, các mặt
Đặc điểm thuyết minh :khách quan tiêu biểu. 
Chú ý đến ích lợi của cây chuối .
III.LUYỆN TẬP.
Bt1
Thân cây thẳngđứng tròn như chiếc cột nhà sơn màu xanh
Lá chuối tươi như chiếc quạt phẩy nhẹ theo làn gió. Trong những ngày nắng nóng đứng dưới những chiếc quạt ấy thật mát.
Sau mấy tháng chắt lọc dinh dưỡng tăng dịp lục cho cây
Những chiếc lá già mệt nhọc, khô úa dần rồi khô lại. Lá chuối khô gói bánh gai thơm phức .
 Bt2.
Câu 1: Lân được trang trí công phu
Câu 2: Những ngời tham gia chia làm 2 phe.
Câu 3: Hai tướng của thời xưa đều mặc trang phục lộng lẫy.
Câu 4: Sau hiệu lệnh những con thuyền lao vun vút 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
Tóm lược bài học
Chuẩn bị bài tập tiết 10.
Tiết 10:
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ 
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp hs rèn kĩ năng về việc sử dụng miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Kĩ năng trinh bày một vấn đề trước tập thể.
Trọng tâm: nói lưu loát cho các ý cho đề thuyết minh.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
 1/ ổn định tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp. 
 2/ Bài cũ: 
 Miêu tả cá tác dụng như thế nào trong văn thuyết minh?
3/ Bài mới: 
Tổ chức hoạt động – ghi bảng
Định hướng nội dung
Hoạt động 1: tổ chức luyện tập lập dàn ý , tìm ý.
+ tìm hiểu đề:
Đề yêu cầu vấn đề gì? 
Những ý nào cần trình bày .
+ Lập dàn ý.
Câu hỏi: 
 Thân bài em vận dụng được ở bài những ý nào?
Cần những ý nào để thuyết minh
Sắp xếp các ý đó như thế nào?
Gv tổ chức cho hs triển khai các ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài, phân nhóm cho hs mỗi nhóm viết một bài nhỏ 
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt nam 
TIỀM HIỂU ĐỀ.
Đề yêu cầu htuyết minh
Vấn đề: Con trâu ở làng quê Việt nam.
LẬP DÀN Ý:
MỞ BÀI:- Trâu được nuôi ở đâu?
Những nét nổi bật về tác dụng ?
Thân bài:
Trâu Việt nam có nguồn gốc từ đâu?
Con trâu của làng quê Việt nam?
Trâu làm việc trên ruộng?
Kết bài yêu cầu khi viết: trình bày đặc điểm hoạt động của con trâu và vai trò của nó.
 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
 - Viết lại bài hoàn chỉnh.
Chuẩn bị bài tiết 11-12: Tuyên bốtrẻ em
Tiết 11-12.
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN BẢO VỆ
 VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 - Thấy đựơc phần nào thực trạng cuộc sống của em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo về chăm sóc trẻ em.
- Hiểu được tầm quan trọng của quốc tế đối với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em 
- Cảm thụ cách lập luận của văn bản chính luận .
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
 1/ ổn định tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp. 
 2/ Bài cũ: 
 Càm nhận của em về nội dung và nghệ thuật của văn bản: đấu tranh cho một thế hoà bình.
3/ Bài mới: 
Tổ chức hoạt động – ghi bảng
Định hướng nội dung
Hoạt động 1: giới thiệu xuất xứ của van bản.
Hs đọc chú thích.
Hiểu gì về nguồn gốc văn bản ?
Thế nào là tuyên bố?
Hướng dẫn đọc tìm hiểu chú thích 
Đọc mẫu một đoạn .
Gọih một hs đocï cacù đoạn còn lại.
Tìm hiểu các chú thích .
Bố cục của văn bản chia thành mấy phần? Tính liên kết chặt chẽ của văn bản
Hoạt động 2: hướng dẫn phân tích văn bản.
+ tìm hiểu phần 1.
Hs đọc lại đoạn 1.
Câu hỏi: 
 Phần này gồm bao nhiêu mục?
Văn bản đã chỉ ra thực tế cuộc sống của trẻ em trên thế giới diễn ra như thế nào? Chỉ ra những mặt gây hiểm hoạ cho trẻ em trên thế giới? Giải thích chế độ a-pác- thai?
Nhận xét cách phân tích các nguyên nhân trong văn bản.
Theo em những nguyên nhân ấy ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống của trẻ em?
Đưa tranh ảnh về nạn đói của trẻ em ở châu phi.
Tiết 12 
Hoạt động 4
Phân tích văn bản
Hs đọc phần 2.
Yêu cầu hs giải thích các từ công ước, quân bị
Câu hỏi: 
 Tóm tắc các điều thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có thể đây mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ?
Câu hỏi: 
 Trình bày suy nghĩ về điều kiện của đất nước ta hiện nay?
Dùng tranh minh hoạ về cuộc sống trẻ em nước ta hiện tại và trong quá khứ.
Câu hỏi: 
 Em biết những tổ chức nào của nước ta thể hiện ý nghĩa chăm sóc trẻ em việt nam?
Câu hỏi: 
 Đánh giá những cơ hội trên ?
+ Khái quát phần 2 chuyển qua phần 3.
Hs đọc phần 3.
Phần này bao nhiêu mục ? Mỗi mục nêu những nhiệm vụ gì?
Nhận xét các nhiệm vụ được nêu ra ở các mục?
Hoạt động 5:hướng dẫn về cách trình bày về tầm quan trọng đối vấn đề bảo về và chăm sóc trẻ em.
Hs trả lời câu hỏi số 5 SGK .
Nhận xét gì về cách trình bày theo mục của văn bản
Khái quát lại kiến thức. Học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 6: 
Hướng dẫn luyện tập.
TÌM HIỂU CHUNG.
Xuất xứ văn bản
Trích văn bản tuyên bố hội nghị quốc tế về quyền trẻ em.
Hoàn cảnh: 30-9-1990.
Đọc tìm hiểu văn bản.
+ Đọc tìm hiểu chú thích(SGK ).
Bố cục : 3 phần.
- Sự thách thức: thực trạng cuộc sống và hiểm hoạ.
- Cơ hội: khẳng định những điều kiện sống thuận lợi- bảo vệ chăm sóc trẻ em.
- Nhiệm vụ : nêu nhiệm vụ cụ thể.
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN.
Sự thách thức.
Trình trạng rơi vào hiểm hoạ và cuộc sống cùng cực của trẻ em trên thế giới.
Nạn nhân của chiến tranh, nạn phân biệt chủng tộc và sự xâm lược của nước ngoài.
Chịu đựng thảm hoạ của đói nghèo, khủng hoảng của đói nghèo khủng hoảng của kinh tế trình trạng vô gia cư.bệnh dịch mù chữ, trường xuống cấp..
Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do dinh dưỡng và bệnh tật.
Ngắn gọn nhưng nêu lên khá đầy đủ, cụ thể các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống con người " đặc biệt là trẻ em.
Củng cố dặn dò
Khái quát phần 1.
Cơ hội: Các điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng thế giới đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ em.
Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế " đã có công ước quốc té về quyền trẻ em.
] Những cơ hội khả quan để cong ước thực hiện.
Nhiệm vụ.
Quan tâm đến đời sống vật chất và dinh dưỡng cho em giảm tử vong.
Vai trò phụ nữ , bình đẳng giới.
] Các nhiệm vụ nêu ra cụ thể toàn diện .
TỔNG KẾT.
Nhiệm vụ quan trọng.
Thực hiện chính sách
Quan tâm thích đáng.
IV.LUYỆN TẬP.
Phát biểu ý kiến về sự quan tâm của Đảng và Nhà nước.
Nhận thức bản thân.
C.Dặn dò:
 - Nắm ghi nhớ.
 - Văn bản có ý nghĩa gì trong cuộc sống hiện nay?
Lí giải tính chất nhật dụng của văn bản.
Chuẩn bị bài các phương châm hội thoại (Tiết 13)
Tiết 13
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI ( Tiếp theo )
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 - HS nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và mục đích giao tiếp.
- Hiểu được phương châm hội thoại khong phải là qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp , vì nhiều lí do khác nhau các phương châm hội thoại không được tuân thủ.
- Thực hành những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 
 1/ ổn định tổ chức : Điểm danh , và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp. 
 2/ Bài cũ: 
 Kể tên các phương châm hội thoại?
Cacqsd phương châm hội đề câïp đến phương châm nào của hội thoại.
3/ Bài mới: 
Tổ chức hoạt động – ghi bảng
Định hướng nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp 
HS đọc ví dụ
Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự không? Vì sao?
Trong trường hợp nào thì  ... å loại văn học và các kiểu văn bnản
1/ Văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự.
Giống: Kể sự việc.
Khác: Văn bản tự sự xét hình thức phương thức, thể loại tự sự: đa dạng.
+ Truyện ngắn.
+ Tiểu thuyết 
+ Kịch.
Tính nghệ thuật trong tác phẩm tự sự.
Cốt truyện nhân vật sự việc kết cấu.
2/ Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại trữ tình
Giống: Chứa đựng cảm xúc- tình cảm chủ đạo.
Khác nhau:
+ Văn bản biểu cảm bày tỏ cảm xúc về một đối tượng (văn xuôi)
+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống cảm xúc phong phú của chủ thể trước vấn đề đời sống-(Thơ).
Vai trò của các yếu tố thuyết minh , miêu tả tự sự trong văn bản nghị luận.
Thuyết minh: Giải thích cho một cơ sở nào đó trong bàn luận.
Tự sự: Sự việc dẫn chứng cho vấn đề.
Miêu tả. 
IV/ Tập làm văn trong chương trình ngữ văn trung học cơ sở.
Học hiểu văn bản- học cách viết tốt.
IV/ DẶN DÒ:
Làm dàn ý bài văn nghị luận văn học.
Chuẩn bị soạn bài “ Tôi Và Chúng Ta” 
Tiết 165-166
TÔI VÀ CHÚNG TA
(Lưu Quang Vũ)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
 Giúp hs 
Cảm nhận được tính cách các nhân vật tiêu Hoàng Việt, Nguyễn Chính, từ đó thấy được cuộc đấu trang gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủlạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội ta.
Hiểu thêm về đặc điểm về cách viết tạo tình huống, phát triển mâu thuẩn cách diễn tả hành động và ngôn ngữ.
Trọng tâm: Phân tích nhân vật và những tình huống xung đột kịch.
II/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
 1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp
 2/ Bài cũ:
 Đặc điểm cơ bản của thể loại kịch?
3/ Bài mới
Tổ chức các hoạt động
Nội dung – ghi bảng
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.
HS đọc chú thích về tác giả tác phẩm(223)
Gv giới thiệu chung về chân dung tác giả, thơ và kịch của Lưu Quang Vũ
Giới thiệu về vở kịch về bối cảnh hiện thực đất nước sau 1975-1980.
HS xác nhận các nhân vật chính và nhân vật phụ.
Đọc phân vai 
Giới thiệu về bối cảnh hiện thực trong cảnh 2.
Hoạt động 2: hướng dẫn phân tích tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản.
Giới thiệu về khung cảnh trước đó của xí nghiệp thắng lợi để HS hiểu đợc tình huống kịch ởe cảnh 3.
Câu hỏi: 
Trong kịch có 2 tuyến nhân vật, hãy chỉ rõ 2 tuyến nhân vật đó? Mỗi tuyến đại diện cho những ai?
Câu hỏi: 
Chỉ rõ mâu thuẫn giữa 2 tyuến ở những mặt nào trong mối quan hệ điều hành tổ chức sản xuất và quản lí trong xí nghiệp?
Sự xung đột đó là sự biểu hiện giữa những mối quan hệ giữa những tư tưởng khác nhau ở những điểm nào?
Tiết 2
Hoạt động 3:
 Hướng dẫn phân tích những nhân vật tiêu biểu.
Câu hỏi: Đọc cảnh kịch ấn tượng của em về những nhân vật nào?
Cảm nhận về tính cách và đặc điểm của từng nhân vật 
Gợi ý qua những cử chỉ và hành động của nhân vật để thấy thái độ tính cách.
Chia nhóm cho HS thảo luận từng nhân vật .
Hoạt động 4:
 Tìm hiểu ý nghĩa mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống.
Câu hỏi: Thực tế cái mới chưa được thử thách có dễ chấp nhận không?
Dự đoán về kết quả cảm nhận của các em?
Gv bình phần này vì nó mang tiunhd thời sự phù hợp với cuộc sống , thúc đẩy sự đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của số đông trong xã hội.
(HS đọc ghi nhớ)
Hoạt đông 5: Hướng dẫn luyện tập.
Hv hướng dẫn HS tóm tắc sự phát triển của mâu thuẫn kịch trong tác phẩm.
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả:
Nhà thơ, nhà sáng tác kịch trưởng thành từ quân đội.
Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời sự nóng hổi trong cuộc sống đương thời - xã hội đang đổi mới mạnh mẽ.
2/ Tác phẩm: 
- Trích trong tuyển tập kịch
Cảnh 3
3/ Đọc tìm hiểu chú thích
Đọc, hiểu chú thích.
Đại ý.
Cuộc đối thoại gay gắt công khai đầu tiên giữa 2 tuyến nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của giám đốc Hoàng Việt.
II/ PHÂN TÍCH
1/ Tình huống kịch và những tình huống cơ bản
Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí nghiệp đòi hỏi có cách giải quyết táo bạo.
Giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới.
= Tuyên ciến với cơ chế quản lí cũ lỗi thời mà Nguyễn Chính và Trương là tiêu biểu.
Xung đột cơ bản của 2 tuyến .
Hoàng Việt và Sơn là tiêu biểu cho cái mớitien tiến dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm
= Mở rộng qui mô sản xuất phải có nhiều đổi thay mạnh mẽ đòng bộ.
2/ Những nhân vật tiêu biểu.
a/ Giám đốc Hoàng Việt.
Người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, năngg đông, dám nghĩ, dám làm.
Thẳng thắng, trung thực đấu tranh với niềm tin và chân lí đúng đắn.
b/ Kĩ sư Lê Sơn.
Có năng lực và chuyên môn giỏi gắn bó nhiều năm với xí nghiệp.
c/ Phó giám đốc Chính
- Máy móc bảo thu,û gian ngoan, nhiều mánh khoé.
Vin vào nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh.
d/ Quản đốc phân xưởng Trương.
Như trên.
3/ Yù nghĩ của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống.
Cuộc đấu trnh giữa 2 phái: đổi mới và bảo thủ.
= Phản ánh tính tất yếu và gay gắt những tình huốn xung đột kịch nêu trên là vấn đề nóng bỏng của thực tế đời sống thực tế sinh động
Cuộc đấu trang gay go nhưng cái mới sẽ thắng.
III/ TỔNG KẾT
Nghệ thuật: Kịch với nhân vật mang tính cách rõ nét.
Nội dung : Vấn đề mới trong sản xuất.
IV/ LUYỆN TẬP
Sự phát triển của mâu thuẫn kịch.
Phát biểu tình cảm với 1 nhân vật trong kịch.
 IV/ DẶN DÒ:
Tập diễn kịch hoặc xây dựng một đoạn kịch.
Có ý thức sáng tạo, mạnh dạn đấu tranh đổi mới theo quan niệm tiến bộ.
Chuẩn bị tổng kết văn học theo dẫn dẫn SGK .
Tiết 167
TỔNG KẾT VĂN HỌC
I/ Mục tiêu bài học
 Giúp hs 
Hệ thống hoá văn học Việt nam theo giai đoạn và theo thể loại.
Có cái nhìn tổng thể về văn học Việt nam.
II/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp
 2/ Bài cũ:
 Kiểm tra bài cũ lồng vào quá trình tổng kết.
3/ Bài mới
Tổ chức các hoạt động
Nội dung – ghi bảng
Hoạt động 1:
 Cho HS trình bày tại chỗ từng nội dung theo câu hỏi trong SGK hoặc cho HS đọc chậm phần văn học dân gian.
Thống kê phần văn học dân gian theo bảng sau:
Thể loại 
Định nghĩa
Cácvănbản
được học
Hoạt động 2: Giáo viên cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 SGK. Kẻ bảng và yêu cầu HS trình bày tưng phần, từng cột theo yêu cầu sau (văn học trung đại)
( Từ bài: Con hổ có nghĩa đến bài bàn luận về phép học )
Hoạt động 3:
 Văn học hiêïn đại: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4. Hướng dẫn tổng kết như nội dung của bài tập 3(Từ bài : Sống chết mặc bay đến tôi và chúng ta )
Nội dung ôn tập trong sách hướng dẫn cho giáo viên
TT
Tên VB
t/g
TL
Nội dung
n/ th
 IV/ DẶN DÒ:
Bổ sung hoàn chỉnh các bảng tổng kết văn học Việt nam.
Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.
Chuẩn bị để kiểm tra tổng hợp cuối năm ( ôn tập theo nội dung SGK )
Tiết 168
TỔNG KẾT VĂN HỌC VIỆT NAM (TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu bài học
 Giúp hs 
Hệ thống hoá kiến thức văn học về : Các bộ phận hợp thành văn học, tiến trình lịch sử văn học, nét đặc sắc nổi bật của văn học việt nam, một số thể loại văn học
Bồi dưỡng tình cảm và trách nhiệm đối với văn học dân tộc.
II/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp
 2/ Bài cũ: 
Kết hợp trong quá trình ôn tập.
3/ Bài mới
Tổ chức các hoạt động
Nội dung – ghi bảng
Hoạt động 1:
 Cho HS đọc đoạn khái quát nhìn chung về văn học Việt nam. Sau đó chốt lại nội dung cơ bản phần này là:
Các bộ phận hợp thành của văn học Việt nam.
Tiến trình lịch sử của văn học Việt nam.
Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt nam
(Các nội dung đều có đầy đủ chi tiết ở SGK )
Hoạt động 2: Sơ lược về một số thể loại văn học
Cho HS đọc đoạn này trong SGK. Sau đó nêu câu hỏi HS đứng tại chỗ trả lời. Gv nhận xét bổ sung.(có trong SGK )
IV/ DẶN DÒ:
Nắm vững những nội dung tổng kết.
Chuẩn bị bài kiểm tra tổng hợp cuối năm
Tiết 169-170
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu bài học
 Giúp hs 
Thông qua bài kiểm tra tổng hợp cuối năm để đánh giá kiến thức và kĩ năng làm bài. Từ đó rút kinh nghiệm cho năm học sau.
II/ TỔ CHỨC KIỂM TRA.
Kế hoặch và nội dung , đề kiểm tra do sở hoặc phòng giáo dục điều hành. Các giáo viên bộ môn các tổ chức chuyên môn và các trường ôn tập theo nội SGK 
Nhắc nhở HS ý thức thái độ nghiêm túc tự giác và quyết tâm cao.
Tiết 171-172
THƯ ĐIỆN CHÚC MỪNG , THĂM HỎI
I/ Mục tiêu bài học
Hiểu trường hợp viết thư(điện) chúc mừng và thăm hỏi.
Biết cách thức viết thư (điện)
Vận dụng trong cuộc sống.
II/ Các bước lên lớp
 1/ Ổn định tổ chức: Điểm danh và kiểm tra sự chuẩn bị của lớp
 2/ Bài cũ:
 Yêu cầu cách viết một biên bản một hợp đồng.
Tổ chức các hoạt động
Nội dung – ghi bảng
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn tìm hiểu trơừng hợp viết thư hoặc điện chúc mừng thăm hỏi 
Cho HS đọc ví dụ 1 trong SGK về 5 trường hợp cần viết thư hoặc điện mừng thăm hỏi 
HS tìm thêm ví dụ.
Câu hỏi: Mục đích của viết thư điện chúc mừng hoặc thăm hỏi?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách viết thư điện 
Cho HS đọc văn bản và yêu cầu trong mục 2 SGK 
HS đứng tại chỗ trả lời - giáo viên nhận xét bỏ sung.
Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 3:
 Hướng dẫn luyện tập
Cho HS lần lượt làm các bài tập trong SGK.
 IV/ DẶN DÒ:
Tiết học cuối cùng của lớp 9 THCS, các em cần ôn tập tốt để thi vào lớp 10. 
Nhớ tác phẩm kết hợp kiến thức tiếng Việt và kĩ năng tập làm văn để vận dụng làm bài tự luận và trắc nghiệm.
Tiết 173-174-175
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT- VĂN VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM.
(Theo kế hoặch chung của phòng- sở)
******HẾT *******

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 9 LE XUAN SOAN.doc