Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 92 đến tiết 145 - Trường THCS Thuỷ Đường

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 92 đến tiết 145 - Trường THCS Thuỷ Đường

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc cách và phương pháp đọc sách.

- Rèn luyện kỹ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong bài nghị luận.

II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra: Chuẩn bị sách, vở bài tập, bài soạn của H/S.

3. Bài mới: NLXH: Bàn về đọc sách.

 Giới thiệu cụm bài văn bản nghị luận

 NLVH: Tiếng nói VN

 

doc 114 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 92 đến tiết 145 - Trường THCS Thuỷ Đường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy .............../............/...................
Tiết 92 + 92 Văn bản
 bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm)
 (Trích)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc cách và phương pháp đọc sách.
- Rèn luyện kỹ năng tìm và phân tích luận điểm, luận chứng trong bài nghị luận.
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Chuẩn bị sách, vở bài tập, bài soạn của H/S. 
3. Bài mới: NLXH: Bàn về đọc sách.
 Giới thiệu cụm bài văn bản nghị luận 
 NLVH: Tiếng nói VN
Hoạt động của thầy 
hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc chú thích.
- Nêu yêu cầu đọc văn bản.
- G, HS đọc văn bản.
Dựa vào chú thích giới thiệu vài nét về tác giả và xuất xứ tác phẩm.
Chú thích từ khó:
- Học vấn.
- Học thuật.
Xác định kiểu văn bản?.
Bố cục văn bản? nội dung?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.
- Đọc lại Đ1- Tác giả lí giải bàn luận vấn đề gì?
- Nội dung của sách là gì?
- Tầm quan trọng của đọc sách?.
- Đọc sách có ý nghĩa gì?
- Trường Chinh? (phấn đấu lâu dài trên con đường học vấn).
- Lập luận đoạn 1?
- Những loại sách em đã đọc?
- Theo dõi Đ2: đọc sách dễ hay khó?
- Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc? đọc chuyên sâu?
- Những con mọt sách? không chú ý chuyện gì khác, xa rời thực tế, sống trên mây.
- Nghệ thuật: (So sánh với cách ăn uống, đánh trận).
Theo dõi đoạn 3 văn bản?
Tác giả khuyên chúng ta chọn sách?
-Sách phổ thông? chuyên môn?
- Cách đọc sách
Nhận xét vè cách trình bày lí lẽ của tác giả. Liên hệ với việc đọc sách của em? (Đọc truyện đêm khuya, mỗi ngày một cuốn sách, mua).
- Em hiểu gì về tác giả qua lời bàn về đọc sách của ông
- Những nét nổi bật về nội dung nghệ thuật của văn bản?
- Rõ ràng, giọng thân tình như lời trò chuyện.
- GV - HS đọc: HS nhận xét bạn: Nêu nội dung các phần đã đọc.
- Tác giả: Là nhà nữ học và lí luận văn học TQ.
- Xuất xứ" trích " Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách" Bắc Kinh 1995 Trần Đ. Sử dịch.
- Nghị luận (giải thích một vấn đề xã hội).
- 3 phần:
 Đ1: Đầu - TG mới.
 Đ2: Tiếp . lực lượng.
 Đ3: Còn lại.
- Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn.
- Sách là di sản tinh thần mà loài người thu lượm nung nấu mấy nghìn năm mới có được.
- Đọc sách để thu nhận và hưởng thụ vốn tri thức.
"làm cuộc Trường Chinh"?
- Hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí sâu sắc.
- Sách KHTN, KHXH.
- HS thảo luận và phát biểu.
- Sách ngày càng nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống không kịp tiêu hoá, không kịp nghiền ngẫm..
- Sách có nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực.
*VD: Mê tín, kích động.
- Những con mọt sách.
HS thảo luận, phát biểu
- Chọn cho tinh không cốt lấy nhiều.
- Chọn sách có giá trị cần thiết (hay - tốt).
- Nhiều cách đọc (to, thầm, mắt, 1 lần, nhiều lần.)
- Coi trọng cách đọc chuyên sâu, có mục đích, cả đọc.
- Đọc để có kiến thức phổ thông.
- Phân tích, lý lẽ, so sánh, liên hệ Toàn diện, tỉ mỉ -> dễ hiểu.
- Ông là người yêu quý sách.
- Có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách.
- Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người. 
- HS phát biểu.
- Đọc ghi nhớ SGK.
Câu 1,3,5 sách BTVN
HS viết dưới dạng đoạn văn (4, 5 câu).
I. Đọc - chú thích.
1. Đọc:
2. Chú thích:
-Tácgiả:
 (1897 -1986).
- Tác phẩm.
- Từ khó.
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Sự cần thiết ý nghĩa của việc đọc sách.
2. Cái khó của việc đọc sách.
- Sách nhiều khiến người đọc không chuyên sâu.
- Sách nhiều dễ hiểu người đọc lạc hướng.
3. Phương hướng chọn và đọc sách..
a. Cách chọn sách.
b. Cách đọc sách.
* Ghi nhớ bài 8
II. Luyện tập:
1. Trắc nghiệm.
2. Phát biểu ý kiến sau khi đọc xong văn bản.
 *Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc ghi nhớ.
- Làm bài tập.
- Chuẩn bị bài: Tiếng nói của văn nghệ.
 Ngày dạy .............../............/.....................
 Tiết 93 
khởi ngữ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm được khái niệm khởi ngữ, tích hợp với văn bản đ.sách với tập làm văn ở bài phép phân tích và tổng hợp.
- Rèn luyện kỹ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói viết.
iI. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Nhắc lại các thành phần câu đã học.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Xác định đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu HS tìm hiểu mục I SGK.
- Các từ in đậm trong 3 ví dụ a, b ,c có vị trí và quan hệ với vị ngữ khác với chủ ngữ trong câu.
-Trước các từ ngữ in đậm có thể thêm các quan hệ từ?
-Em hiểu thế nào là khởi ngữ?
-Tìm một vài ví dụ?
- Đọc BT 1 nêu yêu cầu?
Tìm khởi ngữ..
(GV nhận xét - chữa)
Bài tập 2
- Chuyển phần in đậm trong các câu thành khởi ngữ?
GVyêu cầu HS viết đoạn văn 4 - 5 câu có sử dụng khởi ngữ.
- Đọc ví dụ: a,b,c SGK.
- HS trao đổi và thảo luận.
a. Còn anh. anh/ không ghìm nổi xúc động.
b. Giàu, tôi/ cũng giàu rồi.
c. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta / có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp
- Báo trước nội dung thông tin.
+ Thông báo đề tài được nói đến.
- Còn (đối với)
- Về..
HS đọc ghi nhớ SGK
HS tìm ví dụ?
GV hướng dẫn HS làm bài tập
 Câu 17,18,19 (BTVN)
a. Điều này.
b. Đối với chúng mình.
c. Một mình.
d. Làm khí tượng.
e. Đối với cháu. 
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm.
-> Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được.
-> Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
- HS viết đoạn văn, đọc chữa.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: 
1. Ví dụ.
2. Nhận xét:
- Vị trí các từ in đậm đứng trước CN.
- Nêu lên cái đề tài liên quan tới việc được nói tới.
- Trước các từ ngữ in đậm có thể các quan hệ từ.
* Ghi nhớ
II. Luyên tập.
1. Trắc nghiệm
2. Bài tập1.
3. Bài tập 2.
4. Bài tập 3 . Viết đoạn văn.
 *BTVN: 
 - Làm tiếp bài tập.
 - Nắm chắc ghi nhớ.
 - Tìm ví dụ về khởi ngữ. 
 Ngày dạy .............../............/.....................
 Tiết 94 
 phép phân tích và tổng hợp 
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
 - Hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích tổng hợp trong làm văn nghị luận.
iI. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Nhắc lại những nội dung lớn đã học ở phần LTV - NT 9 (1)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về phép lập luận, phân tích và tổng hợp.
- Thông qua một loạt dẫn chứng ở phần mở bài tác giả đã rút ra nhận xét về vấn đề gì?
- Hai luận điểm chính trong văn bản là gì?
- Để xác lập 2 luận điểm trên tác giả đã sử dụng phép lập luận nào? Phép lập luận này thường đứng ở phần nào của văn bản? (LL tổng hợp KL ở phần cuối văn bản).
-Qua phân tích văn bản CM h? thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp .
-Vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
* Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện tập ,phân tích luận điểm 'Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đó cách vẫn là con đường quan trọng của học vấn".
Nêu yêu cầu của BT 2.
- Tác giả đã PT (dùng lí lẽ nào để phân tích lí do phải chọn sách đọc).
Bài tập 3 - Tác giả phân tích cách đọc ntn?.
Qua văn bản trên, hiểu phân tích là một phương pháp ntn trong lập luận.
H/S đọc văn bản "trang phục"
-Vấn đề ăn mặc chỉnh tề" cụ thể là sự đồng bộ, hài hòa giữa quần áo với giầy tất trong trang phục con người
+ Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức là tuân thủ những "nguyên tắc ngầm" mang tính VHXH.
+ Trang phục phải phù hợp với đạo đức, giản dị, hài hoà với môi trường xung quanh. 
- Lập luận phân tích cụ thể.
* LĐ 1: " ăn cho mình, mặc cho người".
- Cô gái trong hang sâu.
- Anh TN đi tát nước.
- Đi đám cưới.
- Đi dự đám tang.
-> Quy tắc ngầm (VHXH).
*LĐ2 "Y phục xứng kỳ đức"
- Đẹp, sang phải phù hợp -> nếu không làm mình tự xấu đi.
- Cái đẹp đi với cái giản dị -> trang phục hợp văn hoá đặc điểm là trang phục đẹp.
+HS đọc ghi nhớ SGK.
- Giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của cách ăn mặc trang phục đối với từng người, trong từng hoàn cảnh cụ thể.
- H? ý nghĩa văn hoá và đặc điểm của cách ăn mặc, không thể tuỳ tiện, cẩu thả
HS thảo luận phát biểu:
- Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại được lưu giữ truyền lại.
- Muốn học thuật phải bắt đầu từ sách.
- Đọc sách là hưởng thụ thành quả về tri thức -> Tiền đề cho sự phát triển học thuật mỗi người.
- Chọn những quyển có giá trị thực sự có lợi ích cho mình.
- Đọc các loại sách có liên quan.
Phân tích cách đọc sách:
-Đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm, tích luỹ..
- Đọc rộng rồi nắm chắc đó là trình tự để nắm chắc bất cứ học vấn nào.
- Phương pháp lập luận phân tích rất cần thiết trong bài văn nghị luận
I. Thế nào là phép phân tích và tổng hợp: 
1. Ví dụ: Văn bản "trang phục".
2. Nhận xét.
*Ghi nhớ /10.
II. Luyện tập
BT 1: Phân tích luận điểm.
BT2: Phân tích lí do.
BT3: Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách.
*Hướng dẫn về nhà: 
 - Nắm bài viết đoạn văn có sử dụng phân tích - tổng hợp.
 Ngày dạy .............../............/.....................
 Tiết 95 
luyên tập phân tích và tổng hợp
 I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
 - Củng cố kỹ năng về phân tích và tổng hợp ( nhận diện văn bản và tổng hợp).
II. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: Thế nào là phép phân tích và tổng hợp?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Đọc đoạn trích a,b (1) SGK và trả lời các câu hỏi.
* Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a, b?
(d/ c)
GV: Gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện thuận lợi, tài năng trời phú.
- Tinh thần kiên trì phấn đấu học tập không mệt mỏi và không ngừng trau dồi phẩm chất tốt đẹp.
- Đọc yêu cầu BT2?
Thế nào là học qua loa, đối phó?
- Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó.
- Tại sao phải đọc sách?
- GV hướng dẫn HS trình bày?
- Luận điểm:
a. Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài:
- Cái hay thể hiện ở các điệu xanh.
- Những cử động.
- Các vần thơ
b. Luận điểm: Mấu chốt cuả thành đạt là ở đâu?
- Nguyên nhân khách quan 
(đ/k cần).
- Nguyên nhân chủ quan (đ/k đủ).
HS trao đổi, thảo luận GV hướng dẫn:
* Học qua loa: Không có đầu có đuôi, không đến nơi đến chốn, cái gì cũng biết một tí nhưng không có kiến thức cơ bản, hệ thống sâu sắc.
- Khoe mẽ nhưng đầu óc trống rỗng.
* Học đối phó:
- Cốt để thầy cô không quở trách , cha mẹ không rầy la
- Kiến thức nông cạn, hời hợt
+ Bản chất: 
 - Có hình thức  bằng cấp.
 - Không có thực chất.
+ Tác hại;
- Với xã hội: Gánh nặng.
- Với bản thân: Kết quả giảm học tập.
- Sách là kho trí thức nhân loại.
- KT khoa học và kinh nghiệm thực tiễn.
- Đọc sách mới thấy kiến thức của nhân loại phong phú
I. Nhận diện văn bản phân tích . 
- Văn bản a,b.
- Nhận xét.
2. Thực hành phân tích một số vấn đề.
BT3: Phân tích một văn bản.
- Tóm lại: Đọc sách là vô cùng cần thiết nhưng cũng phải biết chọn sách và phải biết cách đọ ... bà, xa nhà bỗng nhớ bà với một cuộc sống lam lũ, giản dị mà vẫn ngời sáng một vẻ đẹp tinh tú. Bằng Việt nhà thơ trẻ nổi tiếng những năm 60. Bài thơ Bếp Lửa của tác giả được coi là một trong những thành công đáng kể nhất.
- Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa (từ chờn vờn, ấp iu).
- Kỉ niệm thời thơ ấu gắn với hình ảnh Bếp Lửa. 
- Những kỉ niệm đầy ắp âm than, ánh sáng, tình cảm.
- Bếp lửa, ngọn lửa trở thành biểu tượng của ánh sáng và niềm tin.
- Bà là người nhen lửa, giữ lửa
- Bài học về quan hệ giữa quá khứ với hiện tại.
- Học sinh lần lượt trình bày từng ý
- 2 học sinh tóm tắt toàn bài.
- GV hướng dẫn học sinh trao đổi, thao luận để thống nhất 1 bài mới hoàn chỉnh.
Học sinh dựa vào yêu cầu câu 2, 3 sgk trình bày yêu cầu- cách nói cho phù hợp.
 Ngày dạy:././.. 
 Tiết 141+142 
 Những ngôi sao xa
I. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh cảm nhận được tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm hồn nhiên và cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật nữ thanh niên xung phong trong truyện.
- Thấy đợc cách đặc sắc trong cách xây dựng nhân vật (đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí) và nghệ thuật kể chuyện của tác giả.
- Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm truyện (cốt truyện, nhân vật nghệ thuật trần thuật).
 Chuẩn bị: T/ liệu t/c, học sinh soạn bài, sưu tầm thơ văn viết về thế hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ.
II. Các bước lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Có ý kiến cho rằng trong truyện ngắn Bến Quê tác giả đã tạo nên 
nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng. Em có đồng ý với ý kiến đó không? tại sao?
3. Bài mới: Dẫn dắt từ cuốn Nhật Kí Đặng Thuỳ Trâm tác phẩm.
 Hoạt động của thầy
H. Yêu cầu đọc văn bản
(đọc to rõ, chú ý đoạn tự sự, biểu cảm ).
H. Tóm tắt văn bản?
(GV chốt).
H.Những nét cơ bản về nhà văn Lê Minh Khuê. (GV bổ sung).
H. Hoàn cảnh sáng tác của văn bản? Thể loại văn bản? (gv giải thích) từ khó?
Ngôi kể.
Bố cục truyện.
H. Phương thức biểu đạt chính? Nhan đề chuyện? (ý nghĩa ẩn dụ).
*Cuộc sống ở cao điểm diễn ra ở 2 phạm vi:
H. Không gian mặt đường hiện nên qua những chi tiết nào?
H. Những hình ảnh gợi cuộc sống nơi đây?
H. Hình ảnh những cô thanh niên xung phong hiện lên qua những chi tiết nào?
H. Hiện thực cuộc sống hiện lên qua những chi tiết?
H. Không gian hang đá hiện ra qua nhiều chi tiết? Cảm nhận?(không gian bình yên).
H. Sự tương phản giữa 2 không gian?
H.Từ đó em hiểu gì về ht chiến tranh trên đường Trường Sơn những năm kháng chiến chống Mĩ.
H. Những chi tiết kể về nhân vật chị Thao.
H. Tính cách nhân vật chị Thao, đặc điểm nào trong tính cách của chị Thao em thích?
H. Tìm trong chuyện những chi tiết liên quan đến nhân vật Phương Định, hình dáng, sở thích?
 H. Những biểu hiện về hành động?
H. Những biểu hiện về tình cảm?
H. Nghệ thuật?
H. Đặc điểm chung của những con người này là gì? điều gì để mọi người gọi là “những ngôi sao xa xôi”?
H. Liên hệ những bài hát về những người đi mở đường cứu nước. Cảm nhận của em về những vẻ đẹp tính cách những nhân vật nữ thanh niên xung phong?
H. Từ đó em hiểu gì về phẩm chất của thế hệ trẻ Việt Nam? Những hiểu biết về tác giả qua văn bản?
 Hoạt động của trò
Học sinh đọc- nhận xét, nối tiếp đọc văn bản.
Tóm tắt từng đoạn đọc (dựa vào đọc, chuẩn bị bài)
Đoạn hồi tưởng đọc chậm lại
- Chú thích(sgk).
Nhà văn nữ có sở trờng về truyện ngắn, ngòi bút, miêu tả tinh tế, sắc sảo.
- Suy nghĩ trả lời: 
1971 k/c chống Mĩ ác liệt
- Thể loại truyện ngắn hiện đại
Chú thích một số từ khoá sgk.
Ngôi kể thứ nhất (nhân vật chính kể về mình và bạn bè).
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Đó là P Định, chị Thao, Nho
- Bố cục:1.sao trên mũ
 2. tiếp..Chị Thao bảo
 3. Còn lại
+ Con đờng: bị đánh lở loét.
+Máy bay rít.
+Bom nổ.mảnh bom
+ Bom nổ chậm.
Căng thẳng, ác liệt, hiểm nguy, đe doạ sự sống con người và con đường.
- Số người: Ba cô gái.
- Công việc: việc của chúng tôi là ngồi đây
- B1 bom vùi: chúng tôi bị bom vùi luôn.
- Cảm giác căng thẳng, thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp
- Đổ máu: máu túa ra từ cánh tay nho..
Hiện thực cuộc sống chiến đấu của thiên nhiên thanh niên xung phong trên mặt đường: nguy nan, khẩn trương, chấp nhận hy sinh (không gian mặt đường).
+ Nghỉ ngơi
- Hát 
- ăn kẹo
- Dáng vẻ trẻ trung
- Đón ma đá
Cuộc sống êm dịu, bình yên, tươi trẻ> < không gian mặt đường.
Khốc liệt > < bình yên
Căng thẳng > < êm dịu
Đe doạ sự sống > < bảo toàn sự sống.
- Sự Tphá ác liệt
- Quân dân dũng cảm
- Hành động:
+Bình yên trước thử thách
+ Dứt khoát trong công việc
- Tính tình:
 +Can đảm
+ Thích hát
+ Thích làm duyên
+ Sợ máu
Can đảm trong công việc, mềm yếu trong tình cảm.
- Hình dáng: bím tóc dày, cổ cao
- Mê hát.
- Ma đá, thích cuống cuồng.
- Đến gần quả bom
- Dùng xưng nhỏ đào đất
- Nghĩ thế, nghĩ thêm
- Ngực tôi nhói, mắt cay.
Không thấy gì ngoài khói bom
- Tôi muốn bế Nho trên tayrửa cho Nho bằng nước đun sôi.
Nhân vật tự kể về mình.
Khắc họa trong nhiều thời gian không gian.
Có cá tính tâm hồn trong sáng giàu tình cảm.
+ Hành động can đảm dũng cảm không sợ gian khổ nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ.
+Tâm hồn trong sáng lạc quan giàu tình cảm
Đó là những phẩm chất tốt đẹp
VD: Cô gái mở đường, Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây
- Lẽ sống trong sáng, không quản gian khổ
Từng là ngôi sao xa xôi của một thế hệ trưởng thành trong chiến tranh chống Mĩ cứu nước.
Nội dung cần đạt
I. Đọc chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
- Tác giả
- Tác phẩm
- Từ khó
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cuộc sống ở cao điểm.
a. Không gian mặt đờng.
b. Không gian hang đá.
2. Những ngôi sao xa xôi.
a. Chị Thao
b. Phương Định
III. Luyện tập
1. BTTN
2. Cảm nghĩ
- Những cô gái thanh niên xung phong.
- Cảm nghĩ về đất nước con người VN.
*BTVN: - Tóm tắt văn bản, ghi nhớ nội dung, nghệ thuật. 
 - Cảm nghĩ về văn bản, chuẩn bị ôn tập tác phẩm truyện.
 Ngày dạy:/../.
 Tiết 143
Chương trình địa phương
(Phần tập làm văn)
I. Mục đích yêu cầu
Củng cố kiến thức về tập làm văn, vận dụng để làm bài nghị luận về hiện tượng sự việc trong đời sống.
II. Các bước lên lớp
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: 
- Chuẩn bị dàn ý tiết 19 (học sinh chọn vấn đề bình luận).
- Những sự việc hiện sảy ra ở địa phương (tệ nạn XH: cờ bạc, nghiện hút tiêm 
chích, trật tự an toàn giao thông).
- Những việc tốt: việc khó học chăm ngoan.
- Giúp đỡ gia đình thương binh liệt sĩ có công với nước.
3. Bài mới
* học sinh tự chọn những vấn đề mình tâm đắc để bình luận
* Chú ý bố cục 3 phần
MB: Gt sự việc hiện tượng sẽ bình luận, đánh giá nhận xét ban đầu.
TB: Trình bày các luận điển, dẫn chứng, lý lẽ.
KB: Liên hệ bản thân, nhận thức, hành động.
 *Học sinh viết đoạn văn bình luận vấn đề (1 luận điểm nào tùy chọn).
 - trình bày trước lớp.
 - có liên hệ bản thân về vấn đề bình luận.
 Ngày dạy:/../..
 Tiết 144
Trả bài viết số 7
I. Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh nhận ra những ưu- nhược điểm về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết của mình. Thấy đợc phương hướng khắc phục sửa chữa, ôn lại lý thuyết và kĩ năng làm bài nghị luận về tác phẩm văn chương.
Nội dung:
* Đề bài: Số phận và tính cách nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc cuả Nam Cao.
* Phân tích đề: TL học sinh trình bày	
 Yêu cầu
 Gới hạn
 * Yêu cầu đạt được: MB: Gt đợc tác giả tác phẩm nhân vật cảm xúc chung
 TB: Rõ luận điểm số phận (dẫn chứng lí lẽ).
 tính cách
 Đánh giá nhân vật, tác giả, tác phẩm, nghệ thụât.
 * Cảm nghĩ liên hệ
 Ưu điểm: Bài làm đúng yêu cầu thể loại.
 Đủ bố cục 3 phần.
 Một số bài câu văn và cảm xúc tương đối lưu loát.
 Nhược điểm: 1 số văn bản sơ sài, cha hay, cha đủ yêu cầu, luận điểm cha 
 rõ, chuyển ý đoạn thiếu, diễn đạt cha gọn, kể nhiều, ít lời bình, còn viết tắt,
 lỗi dùng từ đặt câu sai. Nghệ thuật, đánh giá nhân vật, tác giả, tác phẩm mờ 
 nhạt.
 Nhận xét lớp.
 D1: Chữ sạch, hiểu đề, 1 số bài viết tốt: Hạnh, Thu Trang, Khuê, Hợp. 
 Nhược: Có đoạn nhưng không rõ luận điểm, trọng tâm.
 Thiếu dẫn chứng đặt trong ngoặc kép, nghệ thuật xây dựng nhân vật 
 Lão Hạc. Liên hệ bản thân. Còn phụ thuộc nhiều bài mẫu.
 D3 : Chữ xấu, mở bài còn thiếu ý, luận điểm, chuyển ý cha rõ, nội dung sơ sài. 
 Đánh giá, nghệ thuật gần hết lớp thiếu.
 D2: Nhận xét:
Chữa chung: Các luận điểm- câu chuyển
 - Viết lại phần đánh giá tác phẩm, tác giả, nhân vật.
 - Tự chữa lỗi riêng của bản thân.
 Về nhà: T liệu yêu cầu đã cho và xem lại phương pháp làm bài nghị luận. 
 Ngày dạy://...
Tiết 145
Biên bản
I. Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh hiểu yêu cầu của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống, nắm được cách thức một biên bản.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Nội dung
Học sinh tìm hiểu đặc điểm văn bản đọc văn bản 1? Nội dung?
Có mấy phần? Những phần nào? mỗi phần có mục nào?
(kết hợp văn bản mẫu chỉ ra bố cục).
Những sự kiện, số liệu biên bản được ghi chép? Nhận xét lời văn trong văn bản.
Biên bản 2 ghi chép sự việc gì?
Nhận xét gì về số liệu ghi trong văn bản? Luận văn gv (giơí thiệu một số mẫu)
Thế nào là biên bản?Bố cục một biên bản? Mở đầu biên bản? Tên biên bản được viết?
Đọc yêu cầu BT1.
Học sinh đọc
Đhội chi đội lớp 9A- THCS đoàn kết
- 3 phần:+ Mở đầu: Quốc hiệu tên văn bản, địa điểm, thời gian. Thành phần tham dự và chức trách của họ
2. nội dung: P. biến kết quả
- B cáo.
- Tluận, b quyết, phát động, thi đua.
- Phát biểu ý kiến
3. Kết thúc
- Thời gian
- Chữ kí của các Tviên có trách nhiệm chính (Chủ tịch, th kí, hội nghị).
Chính xác cụ thể đầy đủ, trung thực khách quan.
Lời văn ngắn gọn cảm súc
Học sinh đọc văn bản 2
Th viện THCS Nguyễn văn Trỗi
+ Mđầu: Quốc hiệu, tên BB, thời gian địa điểm, thành phần tham gia
+ Nội dung: 2 trình kiểm kê, kết quả. 
+ Kết thúc: thời gian
Họ tên chữ kí của các thành viên (BGH, p trách th viện, th kí).
Số hiệu phải trung thực đầy đủ
- Tg kết thúc
Câu văn ngắn gọn
Viết chữ in hoa
Viết biên bản đề 1, 3 ,4 đơn đề nghị 2, 5.
I/ Đặc điểm của biên bản
1. Văn bản 1
1. Mở đầu
2. Nội dung
3.Kết thúc
*Biên bản 2.
Ghi nhớ (sgk)
II. Cách viết biên bản.
III. luyện tập
BT 1.
I. Ôn tập về danh từ, động từ, tính từ
1. Thể loại DT: lần, lẵng, láng.
 ĐT: Đọc nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
 TT: hay, đột ngột, phải, sung sớng.
2. Khả năng kết hợp: DT + Những, các, một (+lần, làng, cái năng, ông giáo).
 ĐT+ Hãy, đá, vừa (+ đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập).
 TT + rất hơi, quá (+ hay, đột ngột, phải, suy xuống).
3. Các loại: Tròn TTdùng nh ĐT.
Liên tưởng DT TT
Băn khoăn TTDT
II. Các từ loại khác
- ST: ba, năm
- Đại từ tôi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ.
- Lượng từ: nhiều.
- Chỉ từ: ấy, đâu.
- từ: 	Đã mới, đã đang
- Quan hệ từ: ở, cửa, những, nh
- Trợ từ: Chỉ, cả, ngay, chỉ
TT: hả.
Trời ơi: thán từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Ngu Van 9 II.doc