Tiết 124: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
- Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Học sinh biết nhận diện nội dung cua hàm ý (từ nghĩa tường minh) từ một số câu văn, đoạn văn.
1. Kiến thức :
- Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
- Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu
- Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể.
- Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
3. Thái độ : có ý thức sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày.
B.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thiết kế bài giảng - Tài liệu tham khảo - bảng phụ
- Một số bài tập kỹ năng Ngữ văn 9.
Ngày soạn 7 tháng 3 năm 2013 Tiết 124: nghĩa tường minh và hàm ý A. mức độ cần đạt : - Hiểu thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý. Học sinh biết nhận diện nội dung cua hàm ý (từ nghĩa tường minh) từ một số câu văn, đoạn văn. 1. Kiến thức : - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý. - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. 2. Kĩ năng : - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ : có ý thức sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. B..Chuẩn bị: - Giáo viên: Thiết kế bài giảng - Tài liệu tham khảo - bảng phụ - Một số bài tập kỹ năng Ngữ văn 9. C.hoạt động lên lớp : * ổn định tổ chức : * Bài cũ: GV cho tình huống: Theo em, cách hỏi giờ ở t/h 1 và t/h2 có giống nhau không? Tình huống 1 Tình huống 2 Sắp đến giờ vào lớp, cô giáo hỏi một bạn HS : - Mấy giờ rồi em? -> cô giáo muốn hỏi giờ bạn học sinh. Nam đi học muộn, đến sân trường gặp cô giáo chủ nhiệm, cô hỏi: - Mấy giờ rồi em? -> Cô giáo muốn nhắc nhở việc Nam đi học muộn. GV:Cùng một câu hỏi nhưng trongnhững t/h khác nhau có thể có những cách hiểu khác nhau -> đó chính là nghĩa tường minh và hàm ý, để rõ...-> tiết 124. * Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV chiếu vd: HS đọc GV cho Hs thảo luận câu hỏi: ? Qua câu “ Trời ơi, chỉ còn có 5 phút”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì? ? Theo em, có phải ai cũng hiểu theo cách này không? ? Vì sao anh thanh niên không nói thẳng điều đó với ông hoạ sĩ và cô gái? GV: Anh thanh niên hốt hoảng vì sự gặp gỡ sắp kết thúc,ý suy ra không chỉ dựa vào câu chữ mà còn dựa vào hoàn cảnh gấp rút của cuộc chia tay ( dựa vào diễn biến s việc). ? Qua các cách hiểu trên , cách hiểu nào được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, cách hiểu nào không được diễn đạt bằng từ ngữ trực tiếp trong câu? ? Theo em, câu “ ồ! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này?có ẩn ý gì không? => GV chiếu: ? Qua tìm hiểu Vd em hãy phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý? Cho Hs lấy VD? => GV chiếu nd bài tập ? GV phát phiếu học tập cho HS làm bài 2,3 / sgk. ? Tìm câu chứa hàm ý và cho biết nội dung hàm ý? =>Btập nhanh: Thi ai nhanh hơn. Gv chiếu thể lệ cuộc thi =>GV: chiếu phần lưu ý: GV nói: Lời nói có hàmý là lời nói mà xét theo câu chữ người nói đã cố tình vi phạm 1 hoặc hơn một phương châm hội thoại nào đó. => GV chiếu phần ghi nhớ HS đọc. VD: - Có nhiều cách hiểu: Cách 1: thời gian còn 5 phút nữa là phải chia tay -> đây là cách hiểu ai cũng biết -> cách hiểu phổ biến. Cách 2: - Tiếc quá không còn đủ thời gian để trò chuyện, tâm tình. - Thế là tôi lại phải lủi thủi một mình. - giá mà 2 người ở lại thêm một ít thời gian nữa thì hay biết mấy... - Không, vì đây không phải là cách hiểu phổ biến nên không phải ai cũng hiểu như thế. - Anh rất tiếc vì t/gian còn lại quá ngắn nhưng anh không muốn nói thẳng điều đó có thể anh ngại ngùng vì che dấu t/cảm của mình. - Cách 1: Diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu -> Nghĩa tường minh. - Cách 2:không được diễn đạt bằng từ ngữ trực tiếp trong câu -> Hàm ý. - Không, có hàm ý mà chỉ diễn đạt sự việc thông báo cho cô kĩ sư bỏ quên chiếc khăn mùi soa. nghĩa này thông báo trực tiếp bằng từ ngữ trong lời nói.-> Nghĩa tường minh. I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý: Nghĩa tường minh Hàm ý Giống đều là phần thông báo của người nói gửi đến người nghe. Khác Là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu Là phần thông báo không được diễn đạt bằng từ ngữ trực tiếp trong câu VD: - Bây giờ là 11 giờ.-> hiện tại bây giờ là 11 giờ. - Bây giờ đã 11 giờ.-> đã muộn. - Bây giờ mới 11 giờ.-> còn sớm. a, Tuổi già cần nước chè: ở Lào Cai đi sớm quá. -> Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước. b, Cơm chín rồi! ->Ông vô ăn cơm. 1. Muốn mượn cái bút. A. Bút của mình hỏng rồi ( cậu còn có cái biút nào nữa không?) B. May quá tớ có mang thêm một cái đây này. 2. Muốn ăn ổi. A. Những quả ổi trôngngon chưa kìa! B. Cành cây cao quá không với được. 3. Muốn bật quạt điện. A. Trời nóng quá. B. Mất điện rồi. * Lưu ý: - Người có năng lực thì có thể đoán ra hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý. - Người nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng họ không thông báo hàm ý nào đó trong lời nói của mình, tức là ngườinói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của chính họ. VD: Một chàng trai tự giới thiệu với cô gái trong cuộc liên hoan: tôi là Nam, kĩ sự xây dựng, năm nay 26 tuổi, chưa có vợ.Cô gái lập tức sẽ nghi ngờ anh ta có ý đồ gì đó vì những thôngtin cung cấp nhiều hơn đòi hỏi trong hoàn cảnh ấy. * Ghi nhớ: SGK II. Luyện tập: a. Câu: Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy -> cho thấy nhà hoạ sĩchưa muốn đứng dậy. b. - Mặt đỏ ửng: ngượng Cô gái đang bối rối đến vụng về vì - nhận lại chiếc khăn : không tránh được. -> ngượng , ý cô muốn để lại chiếc khăn làm - quay vội đi: quá ngượng kỉ niệm, nhưng anh TN thật thà gọi cô trả lại. 2. Bài tập làm thờm: Tỡm hàm ý trong truyện cười dõn gian sau: Xin nước lạnh Chủ nhà dọn cơm đói khỏch, mang thiếu một đụi đũa. Ai nấy đều cầm đũa mời nhau, cũn người khỏch khụng cú đũa đứng dậy núi với chủ nhà rằng: - Cho tụi xin một chộn nước lạnh. Chủ nhà hỏi: - Hả, để làm gỡ vậy? - Để rửa tay cho sạch mà bốc đồ ăn. ->Lời trỏch khộo của người khỏch vỡ sự tiếp đún khụng chu đỏo của gia chủ. D. HD tự học: Học bài: - Đọc kĩ bài trong SGK – Thuộc ghi nhớ. - Luyện tập để phõn biệt được nghĩa tường minh và hàm ý. Rốn luyện kĩ năng dựng hàm ý và hiểu hàm ý. 2. Chuẩn bị : NGHỊ LUẬN VỀ 1 ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ - Đọc kĩ bài KHÁT VỌNG HOÀ NHẬP, DÂNG HIẾN CHO ĐỜI; trả lời cỏc cõu hỏi hướng dẫn tỡm hiểu bài trong SGK.78 - Học bài cũ: Nghị luận về tỏc phẩm truyện.
Tài liệu đính kèm: