I. Mức độ cần đạt :
- Học sinh nhận diện được các từngữ địa phươngtrong văn bản cụ thể. có hiểu biết phong phú về vốn từ địa phương ở các vùng miền khác nhau trên đất nước.
- biết nhận xét và có thái độ đúng đắn về cách sử dụng từ ngửtong các văn bản được phổ biến rộng rãi (như văn chương nghệ thuật0
II . Chuẩn bị :
- Giáo viên: Soạn bài, ngiên cứu tài liệu
- Học sinh: chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV
III . Tiến trình lên lớp :
1,Hoạt động khởi động: Kiểm tra vở soạn của hs
Ngày soạn:26/ 2/2013 Ngày dạy : .../3/2013 Tiết 133 : Luyện tập sử dụng từ ngữ địa phương thanh hoá I. Mức độ cần đạt : - Học sinh nhận diện được các từngữ địa phươngtrong văn bản cụ thể. có hiểu biết phong phú về vốn từ địa phương ở các vùng miền khác nhau trên đất nước. - biết nhận xét và có thái độ đúng đắn về cách sử dụng từ ngửtong các văn bản được phổ biến rộng rãi (như văn chương nghệ thuật0 II . Chuẩn bị : - Giáo viên: Soạn bài, ngiên cứu tài liệu - Học sinh: chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV III . Tiến trình lên lớp : 1,Hoạt động khởi động: Kiểm tra vở soạn của hs 2.Tổ chức bài mới Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV hướng dẫn HS ôn tập lại về ngữ địa phương Thế nào là từ ngữ địa phương? Mối quan hệ giữa từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân Những lưu ý khi sử dụng từ ngữ địa phương Tìm hiểu những từ ngữ địa phương chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động, trạng thái đặc điểm, tính chất HS đọc bài tập 1 trong tài liệu Phân tích sự hiểu nhầm trong ngữ cảnh Tìm những từ ngữ địa phương trong đoạn trích? thuộc địa phương nào? đặc điểm của từ địa phương này? Chuyển sang từ toàn dân Mục đích sử dụng nhiều từ địa hpương của tác giả Phân tích đoạn thơ: Ông già Nam Bộ của Nguyễn Duy để tìm ra cốt cách con người một vùng miền I. Ôn tập lý thuyết. 1. Thế nào là từ ngữ địa phương - Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là những từ chỉ được sử dụng ở một(hoặc một số địa phương nhất định) - Từ ngữ địa phương là một bộ phận của ngôn ngữ dân tộc. - Việc sử dụng từ ngữ địa phương phải phự hợp với tỡnh huống giao tiếp. Trong thơ văn tỏc giả cú thể sử dụng một số từ ngữ thuộc lớp từ này để tụ đậm màu sắc địa phương của ngụn ngữ, tớnh cỏch nhõn vật -Muốn trỏnh lạm dụng từ ngữ địa phương cần tỡm hiểu cỏc từ ngữ toàn dõn cú nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. 2. Từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng, hoạt động phản ánh đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội... của địa phương. II. Bài tập. 1.Bài tập 1: ý Hs nam là: "rứa nhà con ở mô"- vợ anh ta ở đâu ; bác cán bộ lại hiểu: hs nam ở nhà nào cho nên mới nói anh ở nhà tôi còn chị ấy phải sang nhà khác vì thế mà nhóm HS nghệ An mới cười. 2.Bài tập 2 a. Các từ ngữ địa phương trong đoạn trích là: hĩm, mi, choa, mi, nứ, coi, răng, ví , tau, ví, tề, răng mi ->Được dùng trong các địa phương trung du đồng bằng ở Thanh Hoá => Từ ngữ xưng hô trong TĐP Thanh Hoá rất phong phú, được dùng nhiều trong giao tiếp hàng ngày, trong sáng tác văn học - đặc biệt trong sáng tác VHDG. b. Chuyển sang từ toàn dân - hĩm: em gái (còn nhỏ) - mi: cậu, bạn, chị.. - choa: tôi, mình..-> tau - nứ: đó, đấy... - coi răng: thế nào, làm sao.. - ví: với... - tề: này - răng mi: tại sao, thế nào c.Mục đích: thể hiện được bản sắc địa phương, tạo sắc thái vùng miền. 3. Bài tập 3: - Nội dung: Nói lên những phẩm chất tốt đẹp của người Nam Bộ: sống hết mình, sống vì mọi người không màng vật chất giàu sang, danh lợi đó là cuộc sống của những con người sảng khoái, vô ưu. đó cũng là quan điểm là suy ngẫm của nhà thơ. - Nghệ thuật: Nổi bật là cách sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ: Nón áo, ki cóp, phiền, cực, nhậu.. III. Bài tập về nhà Hướng dẫn học ở nhà Chuẩn bị bài:Viết bài Tập làm văn số 7 D.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.....................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: