I/ Mục tiêu:
II/Chuẩn bị:
III/ Phương pháp:.
IV/ Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: Điểm danh: 9A1: / ; 9A2: / .
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn bài mới:
MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU(tt) (Trích “Truyện Kiều” –Nguyễn Du) Tiết:32 ND: I/ Mục tiêu: II/Chuẩn bị: III/ Phương pháp:. IV/ Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Điểm danh: 9A1: / ; 9A2: / . Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hđ1:Hướng dẫn HS phân tích tiếp văn bản. - GV cho HS đọc đoạn 2 _ Khi gặp Mã Giám Sinh tâm trạng của Kiều như thế nào? _ Chi tiết nào nói lên điều ấy? _ Vì sao Kiều cảm nhận được nỗi nhục nhã, xót xa nhưng lại không nói một lời nào trong suốt cuộc mua bán? Lúc đó, Kiều rơi vào hoàn cảnh như thế nào? _ Em cảm nhận được tâm trạng của Kiều trong cuộc mua bán này ra sao? _ Em có nhận xét gì về sự hi sinh của Kiều? _ Sự hi sinh to lớn.(Hi sinh cả cuộc đời mình để cứu cha.) - Giáo dục HS về lòng hiếu thảo với cha mẹ. _ Qua việc miêu tả thái độ của kẻ buôn người và tâm trạng của Thúy Kiều, em thấy đoạn trích còn thể hiện điều gì? - GV gọi HS đọc đoạn còn lại. - GV dùng KT thảo luận chung cả lớp hướng dẫn HS tìm hiểu tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện như thế nào? _ Cho HS thảo luận. Thời gian: Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét. Sửa chữa. GV chốt ý GV nêu thêm: sự khinh bỉ, căm phẫn được thể hiện sâu sắc qua cách tác giả miêu tả Mã Giám Sinh với một cái nhìn đầy mỉa mai , châm biếm: “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” _ Đối với một người “ trạc ngoại tứ tuần” quả là một sự đả kích sâu cay. _ Nguyễn Du tố cáo thế lực đồng tiền qua lời nhận xét: “tiền lưng đã có, việc gì chẳng xong”. Lời nhận xét có vẻ khách quan nhưng lại chứa đựng trong đó cả sự chua xót, căm phẫn. Đồng tiền biến nhan sắc thành món hàng tủi nhục, kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện, tự đắc. Đồng tiền cùng với thế lực lưu manh, thế lực quan lại hùa nhau tàn phá gia đình Kiều, cuộc đời Kiều. _ Nguyễn Du như hóa thân vào nhân vật để nói lên nỗi đau đớn, tủi hổ của Kiều. * _ Giáo dục HS về sự sẻ chia, lòng thương cảm với những con người bất hạnh. _ Qua phần tìm hiểu nội dung đoạn trích ở trên, em thấy nội dung đoạn trích nói về điều gì? _ Bản chất xấu xa của tên buôn người Mã Giám Sinh và tâm trạng xót xa, tủi nhục của Thúy Kiều. _ Đoạn trích có nét gì đặc sắc về nghệ thuật? _ Giáo dục HS y thức học tập cách miêu tả của tác giả. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ ở SGK II/ Tìm hiểu văn bản: tt) 2/ Tâm trạng của Thúy Kiều: Đau buồn, nhục nhã, xót xa, ê chề: “nỗi mìnhmấy hàng”. Ngại ngùng, hổ thẹn: “ngại ngùngmặt dày” Câm nín, chịu đựng, tất cả vì chữ hiếu. Thật đáng thương. - Đau đớn, tái tê. 3/ Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: - Tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người. - Tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người. - Thương cảm sâu sắc trước thực trạng giá trị con người bị hạ thấp, bị chà đạp. - Nghệ thuật: Dùng từ và tài năng miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ đối thoại. - Khắc họa rõ tính cách và tâm trạng của nhân vật. * Ghi nhớ :SGK 4/ Củng cố và luyện tập: Sử dụng KT thảo luận nhóm , viết sáng tạo ,hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu * Viết đoạn văn ngắn miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều? - GV gợi ý qua nội dung văn bản : Tâm trạng như thế nào? _ Nội dung đoạn trích nói về điều gì? _ Bản chất cấu xa đê tiện của Mã Giám Sinh, lên án thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩmaa của người phụ nữ. _ Cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du được thể hiện trong đoạn trích này là gì? A.Lên án những thế lực xấu xa, tàn bạo. B.Thương cảm trước sắc tài bị chà đạp. C.Cả A và B đều đúng. D.Cả Avà B đều sai. 5/ Hướng dẫn tự học ở nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” - Làm đầy đủ các bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài tiết sau: “Kiều ở lầu Ngưng Bích” + Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu phần chú thích . +Trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản. V/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: