Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 56 đến tiết 60

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 56 đến tiết 60

Tiết 56

 Văn bản: Bếp lửa

 - Bằng Việt -

1. MỤC TIấU.

 a. Về kiến thức.

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt va hoàn cảnh ra đời của bài thơ

- Những cảm xỳc chõn thành của tỏc giả và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh thương, giàu đức hi sinh

- Việc sử dụng kết hợp cỏc yếu tố tự sự, miờu tả, bỡnh luận trong tỏc phẩm trữ tỡnh.

 b. Về kỹ năng.

- Nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bỡnh luận và biểu cảm trong bài thơ.

- Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tác giả đang ở xa tổ quốc có mlh chặt chẽ với những tỡnh cảm với quê hương, đất nước.

 c. Về thái độ. Ủng hộ tỡnh yờu thương kính trọng người thân trong gia đỡnh

 

doc 31 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học 56 đến tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 56
 Văn bản: Bếp lửa
 - Bằng Việt - 
1. MỤC TIấU.
 a. Về kiến thức.
Những hiểu biết bước đầu về tỏc giả Bằng Việt va hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Những cảm xỳc chõn thành của tỏc giả và hỡnh ảnh người bà giàu tỡnh thương, giàu đức hi sinh
Việc sử dụng kết hợp cỏc yếu tố tự sự, miờu tả, bỡnh luận trong tỏc phẩm trữ tỡnh.
 b. Về kỹ năng.
Nhận diện, phõn tớch được cỏc yếu tố miờu tả, tự sự, bỡnh luận và biểu cảm trong bài thơ.
Liờn hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh tỏc giả đang ở xa tổ quốc cú mlh chặt chẽ với những tỡnh cảm với quờ hương, đất nước. 
 c. Về thỏi độ. Ủng hộ tỡnh yờu thương kớnh trọng người thõn trong gia đỡnh
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
 a. Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu soạn giảng
 b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của thầy
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
 a. Kiểm tra bài cũ.(5’)
 * Cõu hỏi.
 ? Đọc thuộc lũng bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ? Nội dung chớnh của bài thơ?
 * Đỏp ỏn:
 - Bài thơ đó khắc hoạ nhiều hỡnh ảnh đẹp trỏng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiờn nhiờn và con người lao động, bộc lộ niềm vui niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
 b. Dạy nội dung bài mới.
 * Vào bài (1’)
 ->Trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuõn Quỳnh anh lớnh trẻ trờn đường hành quõn xa nghe tiếng gà gỏy trưa, chợt tuổi thơ ựa về với những kỉ niệm cựng người bà thõn yờuMột anh thanh niờn đang du học ở nước ngoài sống trong mọi điều kiện hiện đạivẫn nhớ về bà với hỡnh ảnh thõn thương bếp lửa
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
?
?
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
H
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Nờu những nột khỏi quỏt về TG?
->Khai thỏc những kỉ niệm và mơ ước của tuổi trẻ nờn gần gũi với bạn đọc trẻ, nhất là trong nhà trường. Hiện nay ụng là chủ tịch hội liờn hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội.
Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
àLỳc này TG đang là sinh viờn ngành luật học tập ở nước ngoài.
Nờu yờu cầu đọc: chậm rói, lắng đọng, xỳc động bồi hồi
- HS đọc, NX
Bài thơ là lời của nhõn vật nào, núi với ai và về điều gỡ?
àBài thơ được mở ra với hỡnh ảnh bếp lửa từ đú gợi về những kỉ niệm tuổi thơ được sống bờn bà, hiện lờn hỡnh ảnh bà với sự chăm súc, lo toan vất vả và tỡnh thương trỡu mến dành cho đứa chỏu. Từ kỉ niệm, đứa chỏu nay đó trưởng thành suy ngẫm và thấu hiểu về cuộc đời bà về lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cựng người chỏu muốn gửi niềm mong nhớ về với bà. Bài thơ là lời của người chỏu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, núi lờn lũng kớnh yờu và những suy ngẫm về bà. 
Bố cục bài thơ?
+ Khổ đầu => Hỡnh ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dũng hồi tưởng cảm xỳc về bà.
+ Khổ 2,3,4,5 => Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bờn bà và h/ả bà gắn bú với h/ả bếp lửa.
+ Khổ 6 => Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà
+ Khổ cuối=> người chỏu đó trưởng thành đi xa nhưng khụng nguụi nhớ về bà.
- Chọn hướng PT:
à Phõn tớch: 29 cõu đầu
 12 cõu cuối
Sự hồi tưởng về kỉ niệm thời thơ ấu của nguời chỏu được bắt đầu từ h/ả nào?
Hỡnh ảnh bếp lửa được miờu tả ntn?
Chờn vờn? ấp iu?
àGợi ngọn lửa khụng định hỡnh khi to, khi nhỏ khi lờn, khi xuống, ấp iu hàm ý nhỏ bộ, thầm kớn.
à Đõy là hỡnh ảnh sống động quen thuộc với nếp sinh hoạt bao đời nay ở làng quờ VN. Bếp lửacũn gợi lờn một bàn tay ấm ỏp kiờn nhẫn khộo lộo và tấm lũng chi chỳt của người nhúm lửa. Từ “ấp iu” đó miờu tả chớnh xỏc cụng việc nhúm bếp cụ thể =>mở đầu bài thơ là sự hồi tưởng được bắt đầu từ một hỡnh ảnh thõn thương ấm ỏp về một bếp lửa. Hồi tưởng những gỡ đó qua, đó xa nhưng vẫn cũn mạnh mẽ và da diết.
Sự hồi tưởng về bếp lửa gợi cho người chỏu nhớ về ai?
àNgười bà đó ghi lại dấu ấn mónh liệt trong tõm tưởng của người chỏu, nhớ về bà người chỏu nhớ lại một chuỗi những kỉ niệm về tỡnh bà chỏu.
Tỡm những chi tiết diễn tả những kỉ niệm thời thơ ấu của TG? 
Qua những kỉ niệm trờn em hiểu gỡ về hoàn cảnh nước ta bấy giờ. Tuổi thơ của người chỏu là tuổi thơ ra sao?
à tuổi thơ của người chỏu cú búng đen ghờ rợn đau buồn của nạn đúi năm 1945. Cú mối lo giặc tàn phỏ làng xúm, cú cỏc h/c điển hỡnh của cỏc gia đỡnh VNchỏu sống trong sự cưu mang dạy dỗ của bà, sớm phải cú ý thức tự lập, sớm phải lo toan.
Em cú suy nghĩ gỡ về khoảng thời gian 8 năm chỏu cựng bà nhúm lửa?
à Trọn vẹn tuổi thơ người chỏu đó sống cạnh bà à một tuổi thơ đầy nỗi gian truõn thiếu thốn nhưng bự lại người chỏu đó được sống trọn vẹn trong tỡnh yờu thương của bà.
 Kỉ niệm về bà và những năm thỏng tuổi thơ của t/g luụn được gắn với h/ả nào?
Tại sao khi nghĩ về những kỉ niệm đú sống mũi ngưũi chỏu vẫn cay? 
à dường như cỏi cảm giỏc cay ở sống mũi vỡ khúi năm xưa cũn đọng mói khiến người chỏu hụm nay mủi lũng à Cảm xỳc hiện tại và kỉ niệm năm xưa hoà lẫn với nhau- dũng thơ vẫn thực mà tràn đầy cảm xỳc.
Hỡnh ảnh bếp lửa cú ý nghĩa gỡ mà gợi xỳc động đến như vậy? 
à Bếp lửa gắn chặt với h/ả bà. Bếp lửa hiện diện nhờ tỡnh bà ấm ỏp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đựm bọc chăm chỳt của bà. Bà đó gỏnh trờn vai trọng trỏch lớn lao thay bố mẹ chỏu nuụi dạy chỏu nờn người.
Khi người chỏu viết thư cho bố người bà đó dặn dũ điều gỡ? Tại sao?
à Đức hi sinh của người mẹ VN à phần buồn lo bà gỏnh hết nhường lại niềm vui cho con chỏu.
Bếp lửa quờ hương, bếp lửa của tỡnh bà chỏu lại gợi thờm , một sự liờn tưởng khỏc- đú là sự xuất hiện của h/ả nào? 
NT? Tỏc dụng?
à Tiếng chim quen thuộc của những cỏnh đồng quờ mỗi độ vào hố tiếng chim như giục gió, như khắc khoải một điều gỡ da diết lắm, khiến lũng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong. Tỏc giả nghĩ thương bà của mỡnh hơn bao giờ hết bõy giờ chỏu đó đi xa cũn lại một mỡnh bà với bếp lửa sớm chiều ai sẽ chăm súc bà lỳc ốm đau, cả cuộc đời bà vất vả vỡ con vỡ chỏu vậy mà bõy giờ bà phải sống trong cảnh cụ đơn Thương bà quỏ người chỏu đó thốt lờn: “Tu hỳ ơi. Xa?” cõu hỏi tu từ cú chỳt trỏch múc con chim vụ tỡnh chỉ gợi sự cụ vắng mà khụng đến san sẻ với bà đó núi lờn sự kớn đỏo tế nhị của người chỏu giành cho bà.
- GV đọc đoạn thơ: “Rồi sớm.
. Dai dẳng”
Nột NT đặc sắc của những chi tiết trờn?
Ngọn lửa ở đõy cú ý nghĩa gỡ?
à Cú bếp lửaà ắt sẽ cú ngọn lửaà Dũng sụng của tỡnh bà chỏu đó đổ vào biển cả của tỡnh yờu nước.
Qua PT đoạn thơ K/N của người chỏu là KN gỡ?
à Cả đoạn thơ là sự hồi tưởng về một kỉ niệm đó qua cõu thơ mộc mạc chõn tỡnh cú chỗ như lời núi bỡnh thường nhưng lại toả sỏng lay động hồn ta. Đú là thứ a/s của tỡnh bà chỏu 20 đó trụi qua sống giữa nơi phồn hoa đụ hội hàng vạn dặm mà nhà thơ vẫn nhớ về một bếp lửa của tuổi thơ, nhớ rành rọt, nhớ ngọn ngành thật khụng ai cũng biết nhớ như vậy à Trõn trọng tỡnh cảm đú
Đọc 12 cõu cuối.
àĐoạn thơ này TG đưa ta trở về với thực tại, thời gian đó trụi qua mấy chục năm rồi mà người bà vẫn như xưa
Lận đận?
àNằm trong cả hai chữ này.
Đoạn thơ đó diễn tả hành động gỡ của bà?
Nghệ thuật? Tỏc dụng?
àHỡnh ảnh “bà” ụm trựm cả đoạn thơ. Điệp từ nhúm được nhắc lại 4 lần mang 4 ý nghĩa khỏc nhau, bồi đắp cao dần, toả sỏng dần2 nột “kỡ lạ” và “thiờng liờng” của bếp lửa
- Nhúm bếp lửaà bếp thật, ngọn lửa, hơi ấm
- Nhúm niềm yờu thươngà Bà truyền cho chỏu tỡnh ruột thịt nồng đượm.
- Nhúm nồi xụiàBà mở rộng tấm lũng đoàn kết gắn bú với làng xúm quờ hương
- Nhúm tõm tỡnh tuổi nhỏ àBà đó thức tỉnh tõm hồn đứa chỏu
àĐời bà lận đận biết mấy nắng mưa nhưng bà là cội nguồn của niềm vui cựng với bếp lửa quờ hương là điều kỡ diệu thiờng liờng trong lũng chỏu.
- HS đọc khổ cuối.
Người chỏu lỳc này đang ở đõu? Nghĩ gỡ về bà?
àĐứa chỏu năm xưa giờ đó lớn khụn, được chắp cỏnh bay xanhưng vẫn khụng thể quờn ngọn lửa của bà, ngọn lửa ấy thành kỉ niệm ấm lũng thành “niềm tin dai dẳng” “thiờng liờng kỡ diệu” nõng bước chỏu trờn suốt chặng đường dài.
Cõu hỏi tu từ cuối bài cú ý nghĩa gỡ?
Hỡnh ảnh bếp lửa được nhắc lại bao nhiờu lần trong bài thơ? Mỗi lần nhắc đến bếp lửa lại cú hỡnh ảnh của ai?
àHiện diện cựng bếp lửa là bà - người PNVN với vẻ đẹp tần tảo đức hi sinhbếp lửa gắn với cỏi khú khăn gian khổ của cuộc đời bà. Trong cỏi khú khăn gian khổ ấy bà đó nhúm lờn niềm vui, sự sống, niềm yờu thương chăm chỳt dành cho con chỏu và mọi người.
Bếp lửa cú ý nghĩa như thế nào?
Tỡnh cảm của người chỏu đối với bà?
Nột đặc sắc về nghệ thuật.
Nội dung
I. Đọc và tỡm hiểu chung.(8’)
 1. Vài nột về TG, TP.
 - Bằng Việt (Nguyễn Việt Bằng) sinh 1941 - Quờ Hà Tõy.
 - Thuộc thế hệ cỏc n.thơ trưởng thành trong thời kỡ chống Mĩ.
 - Thơ BV trong trẻo mượt mà.
 - Bài thơ sỏng tỏc năm 1963, in trong tập “ Hương cõy - Bếp lửa”
2. Đọc bài thơ.
3- Bố cục: 4 phần
II- Phõn tớch.
1- Những kỉ niệm thời thơ ấu.(10’)
- Một bếp lửa: 
 +chờn vờn sương sớm.
 +ấp iu nồng đượm.
- Nhớ bà: “ Chỏu thương bànắng mưa”
- 4 tuổi – quen mựi khúi.
- Là năm – đúi mũn đúi mỏi
- Khúi hun nhốm mắt chỏu
- Tỏm năm rũng cựng bà nhúm lửa
- Bà- bếp lửa
- Tu hỳ – sao mà da diết
 - chẳng đến ở cựng bà.cỏnh đồng xa?
à NT điệp từ, cõu hỏi tu từ.
àNhư giục gió, khắc khoải, gợi cảnh vắng vể và nhớ mong của hai bà chỏu.
- Sớm- bếp lửa bà chỏu
- Ngọn lửa – lũng bà ủ sẵn
- chứa niềm tin dai dẳng
à NT điệp từ, ẩn dụ
à Tỡnh yờu thương chỏy bỏng bà dành cho chỏuà niềm tin vào CM vào đứa chỏu.
=> Kỉ niệm thõn thiết gần gũi luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa và hỡnh ảnh người bà.
2.Cảm nghĩ của chỏu về cuộc đời bà. (10’)
- Lận đận đời bà.
- Thúi quen dạy sớm.
àVất vả, tần tảo, đức hi sinh.
- Nhúm:
+ bếp lửa
+ niềm yờu thương
+ nồi xụi, gạo mới
+ tõm tỡnh tuổi nhỏ
- Kỡ lạ - thiờng liờng - bếp lửa.
àNT: điệp từ nhúm diễn tả cảm xỳc dạt dào.
- Chỏu ở nơi xa: cú khúi, cú lửa, cú niềm vui
- Khụng quờn nhắc nhở: Sớm mai nàynhúm bếp lờn chưa?
à Cõu hỏi tu từ khắc sõu nỗi nhớ thương da diết của người chỏu đối với bà.
- Bếp lửa( 10 lần) – Bà.
- Bếp lửa: + í nghĩa thực.
 + Biểu tượng cho sức sống bền bỉ của con người.
=> Lũng biết ơn và những cảm xỳc sõu lắng chõn thành.
III. Tổng kết – Ghi nhớ.(5’)
Nghệ thuật.
- Điệp từ, điệp hỡnh ảnh, từ ngữ chọn lọc, cõu hỏi tu từ.
2. Nội dung.
- Nỗi nhớ của người đi xa và lũng kớnh yờu, biết ơn bà của người chỏu
c. Củng cố, luyện tập: (3)
 - Làm BTSGKT146
 àBài thơ cũn mang một ý nghĩa triết lớ thầm kớn: những gỡ thõn thiết nhất của tuổi thơ mỗi con người đều cú sức toả sỏng nõng đỡ con người suốt hành trỡnh dài rộng của cuộc đời lũng yờu nước bắt nguồn từ chớnh lũng yờu quý ụng bà cha mẹ, người thõn
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(1’)
- Nắm tỏc giả- tỏc phẩm
- Phõn tớch những kỉ niệm thời thơ ấu của người chỏu.
- Học thuộc lũng bài thơ.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau: Đọc thờm Khỳc hỏt ru những em bộ..
* RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG
	.
 .
	.
	.
	.
	.
	.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 57
 HDĐT Khúc hát ru những em bé 
 lớn trên lưng mẹ
 -Nguyễn Khoa Điềm-
 1. MỤC TIấU
 a. Về kiến thức:Hs cần nắm được:
Tỏc giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Tỡnh cảm của bà mẹ Tà-ụi dành cho con gắn chặt ới tỡnh yờu quờ hương đất nước ... > Trăng.
Tỏc giả khụng viết ngửa mặt lờn nhỡn trăng, mà viết ngửa mặt lờn nhỡn mặt:Vầng trăng - con người
Hành động đú diễn tả tư thế ntn của người và trăng?
Cảm xỳc của con người lỳc này ntn?
Rưng rưng? -> Tõm hồn rung động xao xuyến  õn hận. -> Vầng trăng là một h/ả của TN hồn nhiờn tươi mỏt, là người bạn tri kỉ suốt thời ấu thơ rồi thuở chiến tranh ở rừng. Trong phỳt chốc, sự xhiện của vầng trăng làm ựa dậy ở tõm trớ con người bao kỉ niệm của những năm thỏng gian lao, bao h/ả của TN, đất nước bỡnh dị, hiền hậu:
“ Như là sụng là rừng” tất cả đang hiện hỡnh trong nỗi nhớ, trong cảm xỳc “rưng rưng” của một con người đang sống giữa phố phường hiện đại.
- Đọc khổ cuối.
Vầng trăng được miờu tả ntn?
Trũn vành vạnh?
Im phăng phắc?
-> Con người cú thể vụ tỡnh, lóng quờn nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy bất diệt.
Cỏi trũn đầy, im lặng của trăng khiến con người ntn?
Em cảm nhận như thế nào về cỏi giật mỡnh? 
-> Hỡnh ảnh của vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa thể hiện rừ nột ở khổ cuối.
-> Đặt bài thơ trong hoàn cảnh ra đời của nú. Những con người trở về sau chiến tranh- sống trong ĐK hiện đại khụng phải ai cũng nhớ những gian nan những kỉ niệm nghĩa tỡnh của thời đó qua.
-> Ánh trăng trước hết là tiếng lũng, là sự suy ngẫm riờng của Nguyễn Duy. Nhưng ý nghĩa bài thơ khụng chỉ dừng lại ở việc nhà thơ đứng giữa hụm nay mà nhỡn ngẫm lại thời đó qua từ tõm trạng riờng -> Tiếng thơ của ụng như một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở mọi người đừng quờn quỏ khứ. Hụm nay ta đc sống trong 1 XH tốt đẹp, ta khụng đc quờn quỏ khứ gian khổ, khú khăn, đau thương, mất mỏt nhưng rất đỗi hào hựng của dõn tộc =>Tiếng lũng của 1 người và cũng là tiếng lũng của bao người.
Theo cảm nhận của em, chủ đề này cú liờn quan gỡ đến đạo lớ lẽ sống của người VN?
->Uống nước nhớ nguồn - đạo lý sống thuỷ chung đó trở thành truyền thống tốt đẹp của DTVN ta.
Chiếu: Trong bài thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu cũng từng nhắn nhủ về thỏi độ sống Uống nc nhớ nguồn :
 Mỡnh về thành thị xa xụi
Nhà cao, cũn thấy nỳi đồi nữa chăng?
 Phố đụng, cũn nhớ bản làng?
Sỏng đốn, cũn nhớ mảnh trăng giữa rừng?
 (Việt Bắc)
Phải chăng chớnh bởi ý nghĩa như vậy nờn bài thơ của ND đó tạo nờn 1 sức lay động lớn đối với người đọc và đối với mỗi chỳng ta. Hướng chỳng ta đến 1 đạo lớ thủy chung, õn tỡnh, õn nghĩa.
N/xột về kết cấu giọng điệu của bài thơ?
- HS đọc ghi nhớ trờn MC
I. Đọc và tỡm hiểu chung. (10’)
 1. Vài nột về tỏc giả- tỏc phẩm.
 - Nguyễn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ) sinh năm 1948 - Thanh Hoỏ
 - Là nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ
 - Bài thơ viết năm 1978 tại TPHCM
 2. Đọc - Tỡm bố cục.
 - Tự sự + biểu cảm
 - Thơ ngũ ngụn tự do
 - Bố cục: 3 phần.
II. Phõn tớch.(22’)
1. Cảm nghĩ về trăng quỏ khứ.(5’)
 - Hồi nhỏ sống với đồng, sụng, bể
 - Hồi chiến tranh ở rừng.
 - Vầng trăng tri kỉ 
 -> Vầng trăng bố bạn thõn thiết đối với con người.
 - Vầng trăng tỡnh nghĩa.
-> Khụng chỉ là biểu tượng của TN 
-> là sự gắn bú đẹp đẽ, õn tỡnh.
 - Ngỡ khụng bao giờ quờn
 -> Nhõn húa.
 * Vầng trăng đẹp đẽ, tỡnh nghĩa, thuỷ chung với con người.
2.Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.(4’)
 - Về thành phố
 - Quen ỏnh điện cửa gương
-> Cuộc sống hiện đại.
 - Vầng trăng qua ngừ - Người dưng qua đường
-> NT nhõn hoỏ, so sỏnh 
=> Vầng trăng trở nờn xa lạ và bị lóng quờn.
 3. Cảm xỳc suy tư khi gặp lại vầng trăng.(9’)
 - Thỡnh lỡnh đốn điện tắt
 - Phũng buyn-đinh tối om.
 -> Tỡnh huống bất ngờ.
 - Vội bật tung cửa sổ
-> Động từ mạnh -> sự khú chịu và hành động khẩn trương hối hả đi tỡm nguồn sỏng.
 - Đột ngột vầng trăng trũn
 => sự ngạc nhiờn ngỡ ngàng
 - Ngửa mặt lờn nhỡn mặt
 -> Tư thế tập trung chỳ ý, mặt đối mặt, mắt nhỡn mắt.
 - Cú cỏi gỡ rưng rưng
 - Như là: đồng , bể, sụng, rừng
 -> Quỏ khứ ựa về
- Trăng : Trũn vành vạnh
 Im phăng phắc
-> Quỏ khứ đẹp đẽ, vẹn nguyện chẳng thể phai mờ.
-> Người bạn- nhõn chứng nghĩa tỡnh đang nhắc nhở con ngưũi.
 - Đủ cho ta giật mỡnh.
-> Sự ăn năn, trỏch mỡnh tự thấy phải thay đổi cỏch sống.
III. Tổng kết- Ghi nhớ. (5’)
 1. Nghệ thuật.
 2. Nụi dung.
c. Củng cố, luyện tập. (4)
 - Khỏi quỏt nội dung bài học bằng BĐTD 
 - Hs nghe lại bài thơ trờn Video cú h/a
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(2’)
Học thuộc lũng bài thơ
Phõn tớch bài thơ
Nắm chắc ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng, chiều sõu tư tưởng mang tớnh triết lớ của tỏc phẩm.
Chuẩn bị bài cho tiết sau: Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)
* RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG
	.
 .
	.
	.
	.
	.
	 . 
	.
	.
	.
 . 
	.
	.
	.
Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 59 
Tiếng Việt. Tổng kết về từ vựng
 ( Luyện tập tổng hợp)
 1. MỤC TIấU
 a. Về kiến thức.
 - Hệ thống cỏc kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng nghĩa, từ trỏi nghĩa, trường từ vựng, từ tượng thanh, từ tượng hỡnh, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng.
 - Tỏc dụng của việc sử dụng cỏc phộp tu từ trong cỏc VB nghệ thuật.
 b. Về kỹ năng. 
- Nhận diện được cỏc từ vựng, cỏc biện phỏp tu từ từ vựng trong VB.
- Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và BP tu từ trong VB.
 c. Về thỏi độ. - GDHS yờu quý, giữ gỡn vẻ đẹp tiếng Việt
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 a. Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu soạn giảng
 b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo HD SGK.
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY.
 a. Kiểm tra bài cũ. (1’)
 ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs )
 b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
HS
HS
HS
HS
Hs
Đọc yờu cầu BT1 – SGK 
Đọc yờu cầu BT2
Đọc yờu cầu BT3
Xỏc định trong những từ đó cho từ nào được dựng theo nghĩa gốc, từ nào được dựng theo nghĩa chuyển.
Đọc yờu cầu BT4
Đọc yờu cầu BT5
Đọc yờu cầu BT6
1. Bài tập 1 (5’)
 - Điểm khỏc biệt đỏng chỳ ý giữa hai dị bản là từ gật đầu, gật gự.
 + Gật đầu: Cỳi đầu xuống rồi ngẩng lờn ngang, thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý.
 + Gật gự: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thỏi độ đồng tỡnh tỏn thưởng
 -> gật gự thể hiện thớch hợp hơn ý nghĩa cần biểu đạt. tuy mún ăn rất đạm bạc nhưng đụi vợ chồng nghốo ăn rất ngon miệng vỡ họ biết chia sẻ những niềm vui đơn sơ trong c/s.
 2. Bài tập 2 (5’)
 -> Người vợ khụng hiểu nghĩa cỏch núi chỉ cú một chõn sỳt. Cỏch núi này cú nghĩa là cả đội búng chỉ cú một người ghi bàn thụi.
3. Bài tập 3.(5’)
 - miệng, chõn, tay -> nghĩa gốc
 - Vai -> ( Hoỏn dụ)
 - Đầu -> nghĩa chuyển (Ẩn dụ)
4. Bài tập 4 (8’)
 - Cỏc từ ỏo, cõy, hồng; ỏnh, lửa chỏy, tro tạo thành 2 trường từ vựng:
 + Trường từ vựng chỉ màu sắc
 + Trường từ vựng chỉ lửa và những sự vật, hiện tượng cú quan hệ liờn tưởng với lửa.
 -> Cỏc từ thuộc hai trường từ vựng cú quan hệ chặt chẽ với nhau. Màu ỏo đỏ của cụ gỏi thắp lờn trong mắt chàng trai (và bao người khỏc) ngọn lửa. Ngọn lửa ấy lan toả trong con người anh làm anh say đắm ngất ngõy (đến mức cú thể chỏy thành tro) và lan ra cả khụng gian, làm khụng gian cũng biến sắc (cõy xanh như cũng ỏnh theo hồng)
=> Nhờ nghệ thuật dựng từ như đó phõn tớch, bài thơ đó xõy dựng được những hỡnh ảnh gõy ấn tượng mạnh với người đọc, qua đú thể hiện một tỡnh yờu mónh liệt và chỏy bỏng.
5. Bài tập 5 (8’)
 - Rạch Mỏi Rầm
 - Kờnh Bọ Mắt
 - Kờnh Ba Khớa 
 -> Gọi tờn theo cỏch dựng từ ngữ cú sẵn, với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của sự vật, hiện tượng được gọi tờn
- Cà tớm, Cỏ kiếm, Cỏ kim, Cỏ kỡm,Chố múc cõu, Chim lợn, Dưa bở.
6. Bài tập 6 (5’)
 -> Phờ phỏn thúi sớnh dựng từ nước ngoài của một số người.
 c. Củng cố, luyện tập. (3)
 - HS trả lời bài tập 7
 d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (1’)
 - Hoàn thiện cỏc bài tập theo sỏch.
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Luyện tập viết đoạn văn tự sự.
* RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG
	.
 .
	.
	.
	.
	.
	 . 
	.
	.
	.
 . 
	.
	.
	.
Ngày soạn: Ngày dạy:
 Tiết 60 
Tập làm văn. Luyện tập viết đoạn văn tự sự 
 có sử dụng yếu tố nghị luận
1. MỤC TIấU
 a. Về kiến thức.
 - Đoạn văn tự sự
 - Cỏc yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 b. Về kỹ năng.
 - Viết đoạn văn TS cú sử dụng yếu tố NL với độ dài trờn 90 chữ.
 - Phõn tớch được tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong đoan văn tự sự.
 c. Về thỏi độ. - GDHS yờu quý bộ mụn
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
 a. Chuẩn bị của GV: Nghiờn cứu soạn giảng
 b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị bài theo HD SGK
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY
 a. Kiểm tra bài cũ. (5’)
 * Cõu hỏi. ? Vai trũ của nghị luận trong văn bản tự sự ?
 * Trả lời.
 -> Trong văn bản tự sự, để người đọc phải suy nghĩ về một vấn đề nào đú, người viết và nhõn vật cú khi nghị luận bằng cỏch nờu lờn cỏc ý kiến, nhận xột, cựng những lớ lẽ và dẫn chứng. Nội dung đú thường được diễn đạt bằng hỡnh thức lập luận làm cho cõu chuyện thờm phần triết lớ.
	* Giới thiệu bài: Gv nờu mục đớch, yờu cầu bài học
 b. Dạy nội dung bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung ghi bảng
HS
?
?
?
?
HS
?
?
?
?
?
?
?
?
Đọc đoạn văn.
Đoạn văn kể chuyện gỡ?
àHai người bạn cựng đi qua xa mạc.
Yếu tố nghị luận thể hiện ở những cõu văn nào?
Vai trũ của cỏc yếu tố đú trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn?
(cho HS thay hoặc bỏ àrỳt ra nhận xột)
Bài học rỳt ra từ cõu truyện này?
àSự bao dung, lũng nhõn ỏi, biết tha thứ và ghi nhớ õn nghĩa, õn tỡnh
Đọc yờu cầu BT1
- HD HS viết đoạn văn
Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào? (thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển, khụng khớ của buổi sinh hoạt lớp ra sao?)
Nội dung của buổi sinh hoạt là gỡ? Em đó phỏt biểu vấn đề gỡ? Tại sao lại phỏt biểu về việc đú?
Em đó thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào? (Lớ lẽ, VD, lời phõn tớch?)
- HS viết đoạn văn
- Trỡnh bày trước lớp – NX, đỏnh giỏ.
- Quy trỡnh giống BT1
Người em kể là ai?
Người đú đó kể lại một việc làm, lời núi hay một suy nghĩ. Điều đú diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Nội dung cụ thể là gỡ? Nội dung đú giản dị mà sõu sắc cảm động như thế nào?
Suy nghĩ về bài học từ cõu truyện trờn?
- HS viết
- Trỡnh bày trước lớp – NX, đỏnh giỏ.
- HS tham khảo đoạn văn: Bà nội – SGK
Chỉ ra yếu tố nghị luận:
“Người ta bảo.nú góy”
àSuy ngẫm của TG về cỏc nguyờn tắc giỏo dục về phẩm chất và đức hi sinh của người làm cụng tỏc giỏo dục.
I. Thực hành tỡm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự. (12’)
1. Bài tập
 * Đoạn văn: Lỗi lầm và sự biết ơn
- Yếu tố nghị luận:
+ “ Những điều viết lờn cỏttrong lũng người”
+ “ Vậy chỳng taõn nghĩa lờn đỏ”
àLàm cho cõu truyện thờm sõu sắc, giàu tớnh triết lớ và cú ý nghĩa giỏo dục cao.
II. Thực hành viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận (23’)
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
c. Củng cố, luyện tập. (3)
 - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự cú vai trũ gỡ? Nếu khụng cú yếu tố này bài văn sẽ ntn?
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’)
 - Nắm chắc yếu tố nghị luận trong văn tự sự.
 - Lập dàn ý cỏc đố SGKT191
 - Chuẩn bị cho bài viết số 3.
* RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG
	.
 .
	.
	.
	.
	.
	 . 
	.
	.
	.
 . 

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9(1).doc