Tiết 27 CẢNH NGÀY XUÂN
Ngày dạy
1. Mục tiêu:
-KT:hs thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên kết hợp tả và gợi , từ ngữ giàu chất gợi hình bộc lộ tâm trạng nhân vật
-KN: cảm thụ và phân tích thơ
-TĐ:yêu thiên nhiên và thơca
2. Chuẩn bị :
-GV : bảng phụ ghi đoạn thơ –tranh tự vẻ
-Hs:soạn hệ thống câu hỏi sgk/86
So sánh nghệ thuật với đoạn thơ đã học
Học thuộc đoạn thơ
3. Phương pháp
-đọc diễn cảm +giảng bình
-gợi tìm phát vấn
4. Tiến trình
4.4.1.ổn định (kiểm diện)
4.2. KTBC
Câu 1đọc thuộc đoạn trích “ chị em Thúy Kiều”
+diễn cảm (2 đ)
+chính xác (2 đ)
Câu2: vẻ đẹp của hai nhân vật có gì khác nhau?(3 đ)
+Vân : cao sang quý phái
+Kiều : sắc sảo mặn mà- tài năng thông minh
Vở bài tập (3 đ)
Tiết 27 CẢNH NGÀY XUÂN Ngày dạy 1. Mục tiêu: -KT:hs thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên kết hợp tả và gợi , từ ngữ giàu chất gợi hình bộc lộ tâm trạng nhân vật -KN: cảm thụ và phân tích thơ -TĐ:yêu thiên nhiên và thơca 2. Chuẩn bị : -GV : bảng phụ ghi đoạn thơ –tranh tự vẻ -Hs:soạn hệ thống câu hỏi sgk/86 So sánh nghệ thuật với đoạn thơ đã học Học thuộc đoạn thơ 3. Phương pháp -đọc diễn cảm +giảng bình -gợi tìm phát vấn 4. Tiến trình 4.4.1.ổn định (kiểm diện) 4.2. KTBC Câu 1đọc thuộc đoạn trích “ chị em Thúy Kiều” +diễn cảm (2 đ) +chính xác (2 đ) Câu2: vẻ đẹp của hai nhân vật có gì khác nhau?(3 đ) +Vân : cao sang quý phái +Kiều : sắc sảo mặn mà- tài năng thông minh Vở bài tập (3 đ) 4.4.3. Bài mới Hoạt động của GV_HS Nội dung bài học * Hoạt động 1 -Gv giới thiệu vị trí -Gv treo bảng phụ ghi bài thơ -GV hướng dẫn Hs đọc , gọi hs đọc -HS tìm bố cục đoạn trích * Hoạt động 2 -Dựa vào 4 câu thơ đầu hãy nhận xét cảnh mùa xuân ở đây như thế nào ? -HS chỉ ra những chi tiết tả cảnh mùa xuân -GV bình hai câu thơ 3,4 :tác giả kết hợp bút pháp hội họa tạo ra sự hài hòa về màu sắc cho bức tranh xuân. -HS đọc 8 câu thơ tiếp theo. Liệt kê động từ tính từ, tính từ , danh từ trong đoạn thơ? -những từ loại đó tạo cho cảnh vật nơi đây như thế nào ? -GV: nhà thơ muốn nhắc đến lể hội gì của nhân dân? -HS đọc đoạn thơ cuối , nhận xét cảnh vật ở đây có gì khác với đoạn đầu (không còn náo nhiệt mà nhẹ nhàng khe khẻ ...) -GV : các từ láy có tác dụng gì ? (tạo vẻ buồn man mác cho cảnh, cảnh đẹp nhưng buồn ) *Thảo luận: -theo bàn (1 nhóm) -TG:3 phút -câu hỏi:nhận xét về nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du -Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ -hs tự phát biểu I/Đọc hiểu văn bản 1.vị trí đoạn trích SGK 2.Đọc- chú thích 3. kết cấu(4-1-6) II/Phân tích khung cảnh ngày xuân -con én đưa thoi -thiều quang đã ngoài 60 -thảm cỏ xanh non -điểm lên màu trắng của hoa lê. =>trong trẻo khoáng đạt thanh khiết . 2.khung cảnh lể hội -Đông vui, nhiều người đến dự -Rộn ràng náo nhiệt sắm sửa, dập dìu. -con người nô nức => đây là lể hội truyền thống 3.Cảnh du xuân -yên tỉnh, êm ả trôi -con người thì nao nao luyến tiếc => cảnh đẹp nhưng buồn mang tâm trạng con người *ghi n hớ (86) III/ Luyện tập Học thuộc đọan trích 4.4. Củng cố và luyện tập - đọc lại đoạn trích , ghi nhớ -bình về tranh vẽ cảnh mùa xuân 4.4.5.Hướng dẫn tự học ở nhà - học thuộc ghi nhớ , thuộc đoạn trích -Soạn :Kiều ở lầu Ngưng Bích +vẽ tranh cá nhân +soạn câu hỏi sgk +tại sao Kiều nhớ Kim Trọng trước? Có hợp lí không? 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: